Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa - Chương 5: Điều chế tần số và pha - Phạm Thị Minh Thái
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa - Chương 5: Điều chế tần số và pha - Phạm Thị Minh Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_bao_ve_ro_le_va_tu_dong_hoa_chuong_5_dieu_che_tan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa - Chương 5: Điều chế tần số và pha - Phạm Thị Minh Thái
- Điện tử cho CNTT Electronic for IT Trần Tuấn Vinh Bộ môn KTMT – Viện CNTT & TT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
- Nội dung ▪ Chương 1: Phổ tín hiệu ▪ Chương 2: Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio ▪ Chương 3: Các mạch tạo dao động ▪ Chương 4: Điều chế và hệ thống điều chế biên độ ▪ Chương 5: Điều chế tần số và pha. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 2
- Giới thiệu chung ▪ Trong chương 4 đã chỉ ra rằng thông tin có thể chuyển đổi thành sóng cao tần mang tín hiệu bằng cách điều chế ba đặc tính của sóng mang – biên độ, tần số, pha. ▪ Các đặc điểm điều chế biên độ sóng mang (carrier) đã trình bày ở trên. Trong tất cả các sơ đồ của AM thì tần số mang 0 và pha 0 là hằng số. ▪ Trong chương này, biên độ là hằng số (lý tưởng) và tín hiệu mang thông tin sẽ làm thay đổi tần số hay góc pha của sóng mang. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 3
- Điều chế tần số (PM) ▪ Một tín hiệu điều chế tần số là tín hiệu tuần hoàn mà tần số tức thời lệch so với giá trị trung bình bởi một tín hiệu mang tin m(t). ▪ Giá trị lớn nhất mà tần số tức thời có thể lệch so với sóng mang tần số fc được gọi là độ lệch đỉnh fc(pk). Copyright (c) 8/2009 by KTMT 4
- Điều chế tần số ▪ Sơ đồ khối của điều chế tần số tuyến tính, còn gọi là VCO (voltage – controlled oscillator) hay VTO (voltage Tuned oscillator), được minh họa trong hình . VCO là bộ dao động có trở kháng biến đổi theo điện áp để điều khiển tần số tín hiệu ra. (Hz/V) VCO FM (VTO) signal vm(t) Copyright (c) 8/2009 by KTMT 5
- Điều chế tần số ▪ Mạch được mắc tải một chiều và xem như dải tần rộng và tuyến tính. ▪ k0 (có đơn vị là Hz/V) là một hằng số tỉ lệ sao cho tần số tín hiệu ra tỷ lệ với điện áp điều chế xung quanh giá trị trung bình fc. ▪ Do đó giá trị tần số đầu ra tức thời: f = fc + k0vm(t) (5.1) ▪ Khi vm= 0, f = fc còn khi vm khác 0: fc = k0vm(t) và f = fc + fc Copyright (c) 8/2009 by KTMT 6
- Điều chế tần số Copyright (c) 8/2009 by KTMT 7
- Chỉ số điều chế ▪ Chỉ số điều chế được sử dụng trong truyền thông để biểu thị quan hệ tương đối giữa biên độ tín hiệu và biên độ sóng mang. ▪ Thông số này cũng được sử dụng để xác định thuộc tính công suất phổ. ▪ Với điều chế góc bằng một tín hiệu hình sin, chỉ số điều chế đựơc định nghĩa là đỉnh của góc lệch pha của sóng mang. ▪ Với điều chế pha, chỉ số này dễ xác định. ▪ Tuy nhiên, với FM thì phải phân tích tín hiệu điều chế để xác định sự biến đổi pha. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 8
- Chỉ số điều chế ▪ Trong trường hợp tổng quát một tín hiệu điều chế pha được biểu diễn đơn giản như sau: S(t) = Acos(t) (t) là góc thay đổi tức thời của tín hiệu có góc pha đầu bằng không. ▪ Điều chế góc của sóng mang cao tần sẽ cho kết quả bởi sự thay đổi của pha: S(t) = Acos (t+) ▪ trong đó hoặc hoặc t thay đổi. Khi góc thay đổi bởi tín hiệu (ví dụ (t) tỷ lệ với m(t)) kết quả gọi là diều chế pha (PM). Nếu được giữ là hằng số và góc t được điều chế bởi tín hiệu mang thông tin, kết quả gọi là FM. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 9
- Chỉ số điều chế ▪ Tần số góc là tốc độ thay đổi pha, nghĩa là: d = dt ▪ Phương trình cho tần số tức thời của tín hiệu FM: f = fc + k0vm(t) trong đó vm(t) là điện áp điều chế thay đổi theo thời gian được đưa tới mạch VCO tuyến tính có độ nhạy k0 (Hz/V). ▪ Do = 2 f ta có: d = 2 f + 2 k v (t) dt c 0 m Copyright (c) 8/2009 by KTMT 10
- Chỉ số điều chế d = 2 fcdt + 2 k0vm (t)dt (t) = 2 f dt + 2 k v (t)dt c 0 m 2 f dt = 2 f t + ▪ Do c c 0 với 0 là pha ban đầu tuỳ ý tại t=0. ▪ Theo đó pha tức thời của sóng FM được xác định từ: (t) = 2 f t + + 2 k v (t)dt c 0 0 m (5.8) ▪ trong đó dạng sóng điều chế phải được tích phân để xác định độ lệch pha tối đa của sóng mang. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 11
- Chỉ số điều chế ▪ Chỉ số điều chế cho điều chế góc bởi tín hiệu sin đầu vào vm(t) = Vpkcos(2 fmt) được định nghĩa là độ lệch cực đại của sóng mang. ▪ Với FM độ lệch pha của sóng mang phải xác định bằng phương trình (5.8) tích phân của sóng điều chế được xác định như sau: 1 2 k V cos(2 f t)dt = 2 k V sin( 2 f t + ) 0 pk m 0 pk m 0 (5.9) 2 f m ▪ 0 là hằng số pha tuỳ ý tại thời điểm t = 0 có thể kết hợp với 0 trong phương trình 5-8 và xác lập bằng 0. Sau khi khử 2 trong phương trình 5-9 , phương trình 5-8 có thể viết lại như sau: kV0 pk fc () pk (t )=+ 2 f t sin(2 f t ) 0 (t )=+ 2 fcm t sin(2 f t ) 0 cm f fm m Copyright (c) 8/2009 by KTMT 12
- Chỉ số điều chế ▪ điều chế cosin FM có thể được viết như sau: sFM(t) = Acos(2 fct +mf sin2 fmt) mf = fc(pk)/fm là góc lệch pha cực đại của sóng mang có sự thay đổi góc pha theo hàm sin. ▪ Chỉ số điều chế (theo đơn vị radian) với tín hiệu hình sin FM được tính như sau: fc ( pk) m f = fm Copyright (c) 8/2009 by KTMT 13
- Ví dụ 5-1 ▪ Một bộ VCO 1MHz với độ nhạy k0 = 3 kHz/V được điều chế với tín hiệu sin biên độ 2 V, tần số 4 kHz. Xác định các thông số sau : 1. Độ lệch tần số lớn nhất của sóng mang. 2. Độ lệch pha lớn nhất của sóng mang và chỉ số điều chế. 3. mf nếu điện áp điều chế tăng gấp đôi. 4. mf cho vm(t) = 2cos[2 (8kHz)t] V. 5. Biểu diễn dạng toán học của tín hiệu FM dưới dạng sóng mang cosin và tín hiệu cosin điều chế trong phần 4. Biên độ sóng mang là 10 v pk. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 14
- Ví dụ 5-1 1. fc(pk) = k0Vm(pk) = (3 kHz/V)(2 Vpk) = 6kHz. 2. Độ lệch pha cực đại của điều chế tín hiệu hình sin là mf = fc(pk)/fm = 6 kHz/4 kHz = 1.5 rad . Đơn vị radian thường bị bỏ qua . Để nhấn mạnh, đơn vị radian nên để trong ngoặc đơn. 3. Với điều chế tuyến tính f tỷ lệ với Vm vì vậy trong câu 3 ta có mf = 3.0 rad, gấp đôi chỉ số điều chế ở câu 2. Từ Vm = 4 V, ta có mf = fc(pk)/fm = (4 V x 3 kHz)/4 kHz = 3 (rad). Copyright (c) 8/2009 by KTMT 15
- Ví dụ 5-1 4. Tín hiệu điều chế là hình sin biên độ 2V, vì vậy độ lệch tần số sóng mang tương tự như câu 1sẽ là fc(pk) = 6kHz. Khi fm = 8 kHz, độ lệch pha cực đại của sóng mang và chỉ số điều chế là mf = 0,75. 5. Tín hiệu điều chế là cosin (cũng như sóng mang). Theo đó, sử dụng giá trị mf = 0,75 6 3 vfm =10cos(2 10 t + 0.75 sin2 8 x 10 t) Copyright (c) 8/2009 by KTMT 16
- Biên tần (sideband) và phổ ▪ Phổ tần số của sóng FM rất khác so với phổ tần số của sóng AM. Với mức lệch nhỏ mf < 0.25, gọi là dải hẹp (narrowband) FM (NBFM), phổ tín hiệu FM có một sóng mang và các biên tần rất giống với AM.Tuy nhiên ở đây chỉ giống đoạn cuối. ▪ Với NBFM biên độ sóng mang giảm xuống khi mf tăng lên. Và một điều quan trọng hơn, hai biên tần luôn lệch pha 900 với sóng mang( như so sánh với AM trên hình). Copyright (c) 8/2009 by KTMT 17
- Biên tần (sideband) ▪ Hình dưới chỉ ra sự so sánh của sóng AM và NBFM có pha biến đổi. Chú ý rằng biên độ của sóng NBFM thay đổi chút ít. 0 ▪ Góc vẽ trên hình lớn hơn 14,3 (0,25rad). Với mf > 0,25, các biên tần được tạo ra như một tổng pha của sóng mang và toàn bộ các biên tần được tạo ra trong một vector tín hiệu tổng sFM(t) với biên độ không đổi. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 18
- Biên tần (sideband) Copyright (c) 8/2009 by KTMT 19
- Biên tần ▪ Phổ của tín hiệu điều chế góc (FM và AM) có thể xác định được viết như một điện áp không đổi (A là biên độ điện áp sóng mang) và với tần số góc thích hợp. UFM = Acos(ct + mfsinmt) VFM = A[cos(mf sin mt)]cosct – A[sin(mf sin mt)]sinct trong đó biên độ của các thành phần sóng mang vuông pha được đặt trong dấu ngoặc vuông. ▪ Với hệ số lệch tần số FM nhỏ (mf < 0,25) giá trị của hàm sin và cosin trong ngoặc vuông của phương trình trên có thể xấp xỉ : cos( ) 1 và sin( ) . ▪ Vì vậy, FM băng hẹp có thể viết gần đúng: vNBFM = Acosct – A(mfsinmt)sinct Copyright (c) 8/2009 by KTMT 20
- Biên tần Am Am Am sin t sin t = f cos( − )t − f cos( + )t f c m 2 c m 2 c m ▪ Từ biểu thức trên dễ thấy một sóng mang biên độ không đổi và các biên tần vuông pha. Hai biên tần có biên độ Amf/2 thay đổi theo hình sin với tần số góc điều chế m. ▪ Như trong phương trình trên băng thông cần thiết để truyền tín hiệu NBFM phải chứa được sóng mang và một cặp biên tần m xung quanh tần số sóng mang. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 21
- FM băng rộng ▪ FM băng rộng(WBFM), hoặc FM thông thường được thể hiện trong phương trình dưới với tín hiệu điều chế hình sin. VFM = A[cos(mf sin mt)]cosct – A[sin(mf sin mt)]sinct ▪ Thực tế là biên độ của các thành phần tần số [sin(mfsinmt)] không thể tính được mà phải tra trong bảng các giá trị của hàm Bessel loại 1 bậc n hàm bessel liên tục Jm(mf) được chỉ trong hình dưới, trong đó Vc(pk) = AJ0(mf) tạo biên độ điện áp sóng mang cho chỉ số điều chế mf bất kỳ, trong đó có trường hợp mf = 10. Biên độ các biên tần ở hai bên sóng mang được cho bởi: Vn(pk) = AJn(mf) trong đó n =1,2, là bậc của biên tần nghĩa là, số đôi biên tần riêng. Vì vậy sóng mang được coi như trường hợp n = 0: Vo(pk) = AJ0(mf) Copyright (c) 8/2009 by KTMT 22
- Copyright (c) 8/2009 by KTMT 23
- FM băng rộng ▪ Chú ý rằng với mf <0,25, biên độ sóng mang giảm đi 2% và chỉ tạo ra một cặp biên tần, đó là bậc đầu tiên của biên tần J1(mf) có giá trị vượt quá 1% của sóng mang không điều chế ▪ Giá trị này chứng minh sự xấp xỉ sử dụng cho NBFM. Bậc đầu tiên tạo nên hai biên tần cách tần số sóng mang một khoảng fm. ▪ Cần chú ý thêm rằng với fm 0,25 có một tập hợp của các biên tần. Đây là trường hợp băng rộng và tập hợp các biên tần cách sóng mang các khoảng fm , 2fm , 3fm , 4fm nfm tương ứng với bậc của hàm Bessel Jn(mf). Copyright (c) 8/2009 by KTMT 24
- FM băng rộng ▪ Giá trị Hàm Bessel có thể được tính (dễ dàng với máy tính) sử dụng chuỗi xấp xỉ hữu hạn: n m 1 (m / 2)2 (m / 2) 4 (m / 2)6 f f f f J m (m f ) = − + − + 2 n! 1!(n +1)! 2!(n + 2)! 3!(n + 3)! ▪ Ta không thực hiện việc giải hàm Bessel ở đây, nhưng có thể sử dụng kết quả để chứng minh rằng FM (không như AM) là một tín hiệu có công suất không đổi với bất cứ chỉ số điều chế nào. ▪ Điều này cũng có nghĩa là biên độ hiển thị trên oscilloscope sẽ là hằng số với sự tăng mf đến mức công suất của toàn bộ các biên tần chiếm một khoảng tần số rộng, điều đó có nghĩa là cần một băng thông đường truyền đủ rộng mới chứa được toàn bộ các biên tần. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 25
- Bảng tra Bessel mf j0 j1 j2 j3 j4 j5 j6 j7 j8 j9 j10 j11 j12 j13 j14 0,00 1,00 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 0,25 0,98 0,12 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 0,5 0,94 0,24 0,03 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 1,0 0,77 0,44 0,11 0,02 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 1,5 0,51 0,56 0,23 0,06 0,01 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2,0 0,22 0,58 0,35 0,13 0,03 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2,4 0 0,52 0,43 0,20 0,06 0,02 _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2,5 -0,05 0,50 0,45 0,22 0,07 0,02 0,01 _ _ _ _ _ _ _ _ 3,0 -0,26 0,34 0,49 0,31 0,13 0,04 0,01 _ _ _ _ _ _ _ _ 4,0 -0,40 -0,07 0,36 0,43 0,28 0,13 0,05 0,02 _ _ _ _ _ _ _ 5,0 -0,18 -0,33 0,05 0,36 0,39 0,26 0,13 0,05 0,02 _ _ _ _ _ _ 6,0 0,15 -0,28 -0,24 0,11 0,36 0,36 0,25 0,13 0,06 0,02 _ _ _ _ _ 7,0 0,30 0,00 -0,30 -0,17 0,16 0,35 0,34 0,23 0,13 0,06 0,02 _ _ _ _ 8,0 0,17 0,23 -0,11 -0,29 -0,10 0,19 0,34 0,32 0,22 0,13 0,06 0,03 _ _ _ 9,0 -0,09 0,25 0,14 -0,18 -0,27 -0,06 0,20 0,33 0,31 0,21 0,12 0,06 0,03 0,01 _ 10,0 -0,25 0,05 0,25 0,06 -0,22 -0,23 -0,01 0,22 0,32 0,29 0,21 0,12 0,06 0,03 0,01 Copyright (c) 8/2009 by KTMT 26
- Băng tần thông tin và công suất. ▪ Tổng công suất trong điều chế góc tín hiệu là một hằng số bao gồm tất cả các biên tần chứa trong đó. Về lý thuyết, điều đó có nghĩa là cần một băng thông rộng vô cùng. ▪ Tuy nhiên chỉ cần 99% tín hiệu có thể đặc trưng cho tất cả các biên tần. Hàm Bessel từ bảng trên bao gồm các biên tần có biên độ điện áp lớn hơn 1% biên độ điện áp sóng mang chưa điều chế [Jn(mf)>0,01]. ▪ Nếu biên độ điện áp của sóng mang chưa điều chế là A thì A2/2R là công suất của tín hiệu FM trên trở kháng thực R. Như vậy công suất có thể được xác định bằng cách cộng công suất của các thành phần riêng biệt. A2 P( un mod) == P 2R total Copyright (c) 8/2009 by KTMT 27
- Băng tần thông tin và công suất. ▪ Công suất của một biên tần bậc n là: 2 [Jn(mf)] P(unmod) ▪ 99% băng tần được xác định bởi tất cả các cặp biên tần của bảng Bessel được gọi là băng tần thông tin cho một chỉ số điều chế tương ứng. Trong thực tế người ta thường sử dụng một định luật để xác định băng tần của mạch gọi là định luật Carson. BW = 2(fm + fc) = 2fm(1+mf) ▪ Băng tần thực của mạch ở mức 3-dB rộng hơn là băng tần tính theo luật Carson nếu chấp nhận một mức méo nhỏ. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 28
- Ví dụ 5-2 7 ▪ Một tín hiệu FM được biểu diễn như sau vFM = 1000cos(2 10 t + 0,5cos2 104t) được xác định bởi một antenna 50. Xác định các thông số sau: 1. Công suất tổng. 2. Chỉ số điều chế. 3. Sự lệch tần số cực đại. 4. Độ nhạy điều chế nếu nếu trong phần 3 có biên độ điện áp điều chế 200mV. 5. Phổ tín hiệu. 6. Băng tần (99%) và băng tần gần đúng của mạch theo định luật Carson. 7. Công suất của biên tần nhỏ nhất (chỉ một biên tần) trong băng tần 99%. 8. Công suất thông tin tổng. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 29
- Ví dụ 5-2 2 2 1. PT = (vpk) /2R = 1000 /100 = 10kW 2. Thành phần 0,5cos2 104t gây ra sự thay đổi pha cực đại và mf =0,5. 4 3. mf = fc(pk)/fm; do đó fc(pk) = 0,5x10 Hz = 5kHz pk. 4. k0 = fc/Vm =5 kHz/0,2V = 25 kHz/V. 5. Phổ được xác định bằng bảng 5-1 với mf = 0,5 và A = 1000 V pk, fm = 10 kHz. Sóng mang là AJ0(0,5) = 940 V pk tại 10 MHz. Biên tần đầu tiên là AJ1(0,5) = 240 Vpk tại 9.990 MHz và 10.010 MHz , biên tần thứ hai là AJ2(0,5) = 30 V pk tại 9.98 MHz và 10.020 MHz. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 30
- Ví dụ 5-2 5. Từ phần 5, băng tần thông tin 99% là 2x20kHz = 40 kHz, và từ định luật Carson, BW = 2(10kHz + 5kHz) = 30 kHz với mức độ méo thấp chấp nhận được. 6. Có hai cách giải: + Từ phần 5, mỗi sideband là 30 V pk, và vậy 2 P1sb = (30 V pk) /100 = 9 W. + Sử dụng phương trình 5-18 với mf = 0,5 và sử dụng phương trình 5-21 với P = 10kW, P1sb = (0,03)210kW = 9W. 8. Công suất phần mang thông tin của tín hiệu là PT – Pc, khi công 2 suất sóng mang là Pc = (940V pk) /100 = 8.836 kW. PT – Pc = 10 kW – 8,836 kW = 1,164 kW. Hiệu suất điều chế ( trong trường hợp này là 11,64%) là khá thấp. Mặt khác, công suất tổng được 2 tính như sau: PT=Pc+P1+P2 = 8,836 +[(240 /100)+9] = 10.006 kW, với sai số 0,06% . Copyright (c) 8/2009 by KTMT 31
- Điều chế pha(PM) ▪ Điều chế pha (PM) là rất quan trọng trong điều chế góc. Nó là phương pháp điều chế dùng trong thông tin vệ tinh và những hệ thống thông tin có không gian rộng bởi vì, giống như FM, đặc tính tạp âm của nó tốt hơn AM, nhưng không giống như FM, nó có thể được tạo ra từ các mạch đơn giản như một bộ dao động ổn định tần số hoặc bộ dao động tạo sóng mang điều khiển tần số bằng tinh thể. Mạch VCO được làm thay đổi mạnh về tần số để tạo ra độ lệch tần cao và chỉ số điều chế cao. Hậu quả là tần số trung bình của sóng mang bị lệch đi. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 32
- Điều chế pha(PM) ▪ Trong thực tế, tần số sóng mang ổn định là tiêu chuẩn quan trọng với điều chế pha với một thủ thuật thường được sử dụng để tạo ra FM. ▪ Điều chế pha được sử dụng rộng rãi trong truyền thông số gọi là Khoá dịch pha (PSK :Phase- Shift key). ▪ PM được biểu diễn bởi: vPM = A cos[ct + kpvm(t)] với tần số sóng mang fc không đổi Copyright (c) 8/2009 by KTMT 33
- Điều chế pha(PM) ▪ Trong đó sự thay đổi pha (t) là tỉ lệ với điện áp tín hiệu điều chế vm(t). Với điều chế pha tuyến tính: (t) = kpvm(t) hằng số kp đơn vị rad/V, được gọi là độ nhạy điều chế. ▪ Với điều chế tín hiệu hình sin vm(t) = Vpkcos2 fmt, tín hiệu PM trở thành vPM = A cos(2 fct + kpVpkcos2 fmt) = A cos(2 fct + (pk)cos2 fmt) với (pk) = kpVpk là độ lệch pha cực đại của góc pha sóng mang hình sin. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 34
- Điều chế pha(PM) ▪ Chỉ số điều chế với đơn vị radian cho tín hiệu PM này là: mp = (pk) Do đó vPM = A cos(2 fct + mpcos2 fmt) ▪ Khi khai triển phương trình trên bởi hàm lượng giác đồng nhất và áp dụng gần đúng băng hẹp ( <0,25), có thể viết điện áp tín hiệu như sau: VNBPM(t) = A cosct – A (mp cosmt)sinct Sóng mang các biên tần Copyright (c) 8/2009 by KTMT 35
- Điều chế pha(PM) ▪ Phương trình trên với sóng mang biên độ không đổi và tín hiệu điều chế hình sin DSB-SC vuông pha biên độ Amp, được thực hiện bằng một mạch đơn giản. ▪ Điều này được mô tả trong sơ đồ khối trong hình dưới. ▪ Ta thấy rằng sơ đồ này có thể thay đổi thành mạch phát FM. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 36
- Ưu điểm của PM so với FM ▪ Phát sóng FM và PM có nhiều điểm giống nhau tuy nhiên điểm khác biệt về mặt kỹ thuật trong quá trình phát triển đã quyêt định việc lựa chọn giữa 2 phương pháp điều chế này. ▪ Với phần lớn các ứng dụng phổ thông như phát sóng, điều chế pha (PM) có những điểm hạn chế vì nó yêu cầu một mạch giải điều chế mang tính kế thừa hơn với vòng lặp khóa pha (phase locked loop). Copyright (c) 8/2009 by KTMT 37
- Ưu điểm của PM so với FM ▪ Trong khi đó có thể sử dụng mạch giải điều chế không thừa kế đơn giản hơn và giá thành rẻ hơn. Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của các IC tích hợp, mạch lặp khóa pha (PLL) cũng chở nên rẻ hơn vì không cần sử dụng cả biến áp cũng như mạch điều hưởng LC. ▪ Điểm khác biệt quan trọng giữa PM và FM đó là chỉ số điều chế cụ thể. mp = () pk fc () pk mfc= t() pk = fm ▪ Vì PM có chỉ số điều chế là hằng số đối với tần số điều này giúp nâng cao hơn tỉ số tín hiệu trên nhiễu S/N so với FM đồng thời cũng không cần quá trình tiền xử lý Copyright (c) 8/2009 by KTMT 38