Bài giảng Cấp độ cá nhân - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân

ppt 50 trang huongle 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấp độ cá nhân - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cap_do_ca_nhan_chuong_2_co_so_cua_hanh_vi_ca_nhan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cấp độ cá nhân - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân

  1. PHẦN WII: W W . PCẤP R E N H A L L ĐỘ. C O M / R OCÁ B B I N S NHÂN Chương II: CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN
  2. Kết thúc chương này, chúng ta có thể 1. Nhận biết những đặc tính tiểu sử quan trọng 2. Xác định hai dạng khả năng của cá nhân 3. Aûnh hưởng của tính cách đến công việc ỤC TIÊU II TIÊU CHƯƠNG ỤC M 4. Định hình hành vi của những người khác 5. Làm rõ vấn đề học tập trong tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–2
  3. Đặc tính tiểu sử Những đặc điểm cá nhân như tuổi, giới tính, và tình trạng gia đình- các thông tin này dễ dàng thu thập từ hồ sơ nhân viên © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–3
  4. Đặc tính tiểu sử (tt) Tuổi tác Tuổi càng lớn, người lao động càng không muốn thuyên chuyển Nhân viên càng lớn tuổi tỉ lệ vắng mặt có thể tránh tránh được thấp nhưng tỉ lệ vắng mặt không thể tránh được lại cao Tuổi tác và hài lòng với công việc tỉ lệ thuận Còn năng suất? © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–4
  5. Đặc tính tiểu sử (tt) Giới tính Có rất ít sự khác biệt quan trọng giữa nam và nữ với kết quả thực hiện công việc Phụ nữ có tỉ lệ vắng mặt cao hơn nam giới © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–5
  6. Đặc tính tiểu sử (tt) Tình trạng hôn nhân Nhân viên đã lập gia đình ít vắng mặt hơn, Nhân viên đã lập gia đình có mức độ thuyên chuyển ít hơn Nhân viên đã lập gia đình hài lòng với công việc của mình hơn so với các đồng nghiệp chưa lập gia đình © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–6
  7. Đặc tính tiểu sử (tt) Thâm niên Thâm niên tỉ lệ nghịch với vắng mặt và thuyên chuyển Thâm niên góp phần làm tăng thêm sự hài lòng trong công việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–7
  8. Khả năng Một người có thể thực hiện những nhiệm vụ khác nhau của công việc thì được coi là có khả năng Tư duy Khả năng thực hiện các hoạt động trí óc Thể lực Khả năng này giúp con người có thể thực hiện được những công việc đòi hỏi thể lực, khéo léo, sức mạnh và những đặc tính tương tự © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–8
  9. Các dạng khả năng tư duy • Tính toán • Đọc hiểu • Tốc độ nhận thức • Suy luận quy nạp • Suy luận suy diễn • Khả năng hình dung • Ghi nhớ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–9
  10. Chín khả năng hành động Yếu tố sức mạnh • Sức năng động • Sức mang vác • Sức tĩnh tại • Sức bật Yếu tố linh hoạt • Linh hoạt mở rộng • Linh động Các yếu tố khác • Phối hợp cơ thể • Cân bằng • Sức chịu đựng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–10
  11. Phù hợp giữa khả năng-công việc Phù hợp Khả năng của khả năng- Yêu cầu về KN nhân viên công việc của công việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–11
  12. Tính cách là gì? Tính cách là tổng hợp những cách thức mà một cá nhân phản ứng và tương tác với những người khác © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–12
  13. Đặc điểm tính cách Là những đặc tính mô tả hành vi của một cá nhân Các định tố tính cách • Di truyền • Môi trường • Tình huống © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–13
  14. Chỉ số Myers-Briggs Myers-Briggs Type Indicator (MBTI) Bài kiểm tra tính cách và phân ra làm 4 phạm trù tính cách cơ bản Các dạng tính cách • Hướng ngoại hoặc hướng nội (E or I) • Giác quan hoặc trực giác (S or N) • Suy nghĩ hoặc cảm nhận (T or F) • Phán xét hoặc lĩnh hội (P or J) © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–14
  15. Chỉ số Myers-Briggs (tt) ➢ Một số ví dụ về tính cách dựa trên chỉ số Myers-Briggs – INTJs là người nhìn xa trông rộng (hay đa nghi, độc lập, thường cứng đầu, quả quyết và chỉ trích) – ESTJs là người có đầu óc tổ chức (thực tế, hợp lý, phân tích, quyết đoán và có cái đầu của nhà kinh doanh hoặc nhà khoa học) – ENTP là dạng người phân tích (sáng tạo, theo chủ nghĩa cá nhân, tháo vát, dễ bị hấp dẫn bởi những ý tưởng doanh nghiệp) © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–15
  16. Mô hình 5 tính cách cơ bản Tính hướng ngoại Tính ổn định tình cảm Sống tập thể, năng nổ, dễ gần gũi Hạnh phúc, ít âu lo và điềm tĩnh Tính hoà đồng Tinh thần hợp tác cao, sôi nổi, nhiệt tình Tính tận tâm Làm việc chăm chỉ, có óc Tính cởi mở tổ chức, đáng tin cậy và Sáng tạo, tò mò và có văn kiên nhẫn hóa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–16
  17. Mô hình 5 tính cách cơ bản Tính hướng ngoại Thích hợp với công việc quản lý và bán hàng Tính tận tâm Thích hợp với hầu hết Tính cởi mở công việc Thích hợp với lĩnh vực đào tạo © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–17
  18. Những tính cách chủ yếu ảnh hưởng đến OB ➢ Tính tự chủ ➢ Tính thực dụng ➢ Khả năng tự điều chỉnh ➢ Chấp nhận rủi ro ➢ Tính cách dạng A © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–18
  19. Tự chủ Thể hiện mức độ qua đó cá nhân tin rằng họ làm chủ số phận của mình Tự chủ cao Cá nhân tin rằng họ kiểm soát được những gì xảy ra với mình Tự chủ thấp Cá nhân tin rằng những gì xảy ra với mình chỉ được kiểm soát bởi các yếu tố bên ngoài như may mắn, cơ hội © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–19
  20. Trắc nghiệp tính tự chủ A B 1. Làm ra nhiều tiền thì sẽ không có 1. Thăng chức là kết quả của làm việc thời gian nghỉ ngơi chăm chỉ và kiên trì 2. Học chăm thì điểm cao 2. Nhiều lúc, những phản ứng của thấy cô tôi thấy dường như rất lung tung. 3. Ly dị phản ánh các gia đình đã 3. Hôn nhân là một trò chơi không cố gắng để duy trì hôn nhân của mình 4. Thật ngu ngốc khi cho rằng chúng 4. Khi tôi đúng, tôi có thể thuyết phục ta có thể thay đổi thái độ của người những người khác nghe theo. khác. 5. Thăng chức là do mình may mắn 5. Trong xã hội chúng ta, quyền lực hơn người khác. của một người trong tương lai là phụ thuộc vào khả năng của người đó. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–20
  21. Trắc nghiệp tính tự chủ (tt) A B 6. Nếu một người biết cách cư xử với 6. Tôi rất khó ảnh hưởng đến hành vi những người khác, họ rất dễ bị dẫn dắt của người khác. 7. Điểm học của tôi là kết quả của sự 7. Đôi khi, tôi cảm thấy điểm trên lớp cố gắng, may mắn đóng vai trò rất ít không hoàn toàn do tôi quyết định. hoặc hầu như không có. 8. Chúng ta có thể thay đổi nhiều điều 8. Con người có thể ảnh hưởng đến của thế giới nếu chúng ta biết lắng những điều trong xã hội chúng ta chỉ nghe chính mình. là điều mong ước 9. Rất nhiều điều đến với tôi do tình 9. Tôi là ông chủ của số phận mình. cờ. 10. Hòa hợp với mọi người là một kỹ 10. Không thể nói rõ cách làm hài lòng năng cần thực tập. người khác. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–21
  22. Kết quả Cho một điểm vào các câu sau: 1B, 2A, 3A, 4B, 5B, 6A,7A, 8A, 9B, 10A 8-10 tính tự chủ cao 6-7 tính tự chủ trung bình 5 lúc tự chủ lúc không 3-4 tính không tự chủ trung bình 1-2 tính không tự chủ cao © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–22
  23. Kết quả nghiên cứu ➢ Người tự chủ thấp ít hài lòng với công việc, tỉ lệ vắng mặt cao, ít toàn tâm toàn ý vào công việc. Tuy nhiên chịu tuân thủ và nghe theo sự chỉ đạo. Thích hợp với những công việc có tính thường nhật. ➢ Người tự chủ cao thích hợp với các vị trí quản lý hoặc chuyên gia, những công việc đòi hỏi sự sáng tạo và độc lập. Tỉ lệ vắng mặt thấp. Dễ từ bỏ công việc nếu thấy không phù hợp. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–23
  24. Chủ nghĩa thực dụng (Machiavellianism) Mức độ qua đó một cá nhân thực tế, giữ khoảng cách tình cảm và tin rằng mọi việc đều có thể chứng minh Các điều kiện để đạt tính thực dụng cao • Tương tác trực tiếp • Các quy định tối thiểu • Ít chú trọng đến cảm xúc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–24
  25. Kết quả nghiên cứu ➢ Người có tính thực dụng cao thích hợp với những công việc đàm phán. ➢ Làm việc có năng suất trong điều kiện để đạt được tính thực dụng cao © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–25
  26. Tự trọng Tự trọng Mức độ cá nhân thích hoặc không thích chính bản thân mình Người có lòng tự trọng cao thường thích tin vào khả năng của mình để thành công trong công việc. Họ chấp nhận rủi ro cao khi lựa chọn công việc. Tự trọng thấp thích làm hài lòng người khác Tự trọng cao hài lòng với công việc hơn. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–26
  27. Tự điều chỉnh Tự điều chỉnh Đặc điểm cá nhân giúp đánh giá khả năng của mình để điều chỉnh hành vi trước các yếu tố tình huống và bên ngoài © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–27
  28. Chấp nhận rủi ro ➢ Người quản lý chấp nhận rủi ro cao – Đưa ra quyết định nhanh chóng. – Sử dụng ít thông tin để ra quyết định – Hoạt động trong các tổ chức nhỏ và chủ yếu là kinh doanh ➢ Người quản lý chấp nhận rủi ro thấp – Ra quyết định chậm hơn – Cần nhiều thông tin trước khi ra quyết định. – Làm việc trong các tổ chức lớn với môi trường ổn định. ➢ Người quản lý có thiên hướng chấp nhận rủi ro – Người quản lý này đưa vào các vị trí thiết kế yêu cầu công việc sẽ có lợi cho tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–28
  29. Dạng tính cách Tính cách dạng A Không ngại đấu tranh để đạt được càng nhiều càng tốt với càng ít thời gian càng tốt, nếu cần thiết, họ có thể chống lại những cố gắng của những người khác © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–29
  30. Dạng tính cách Dạng A 1. Luôn chuyển động, đi và ăn nhanh 2. Thiếu kiên nhẫn 3. Cố gắng suy nghĩ hoặc làm nhiều việc cùng lúc 4. Không thể thích nghi với thời gian giải trí 5. Bị ám ảnh bởi những con số, đánh giá thành công theo nghĩa họ đạt được bao nhiêu điều. Dạng người quan tâm nhiều đến số lượng và tốc độ, hành vi của họ dễ dự đoán hơn © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–30
  31. Dạng tính cách Dạng B 1. Không chịu nổi sự khẩn cấp về thời gian và sự thiếu kiên nhẫn 2. Cảm thấy không cần phải phô trương hoặc tranh luận về những thành quả đạt được trừ khi được yêu cầu 3. Thích vui chơi, giải trí 4. Có thể nghỉ ngơi mà không cảm thấy có lỗi © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–31
  32. Sự phù hợp giữa tính cách và công việc Lý thuyết tính cách phù hợp với công việc Nhận biết 6 dạng tính cách Dạng tính cách và đề nghị sự phù hợp giữa • Thực tế tính cách và môi trường làm • Điều tra phân tích việc, xác định mức độ hài lòng và thuyên chuyển • Xã hội • Theo quy định • Mạnh dạn • Tính nghệ sĩ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–32
  33. 1.Thöïc teá, nhuùt nhaùt, chaân thaät, beàn Cô khí, ñieàu haønh khoan eùp, bæ, tuaân phuïc, oån ñònh, coâng nhaân daây chuyeàn laép raùp, chuû trang traïi 2. Oùc phaân tích, toø moø, ñoäc laäp vaø Sinh hoïc, kinh teá, toaùn, phoùng laäp dò vieân 3. Xaõ hoäi, thaân thieän, hôïp taùc, hieåu bieát Coâng nhaân xaõ hoäi, thaày giaùo, 4. Theo quy ñònh, hieäu suaát, thöïc teá, tö vaán vieân, nhaø taâm lyù hoïc khoâng giaøu trí töôûng töôïng, ít linh hoaït Keá toaùn, tröôûng ban ñoaøn theå 5. Maïnh daïn, töï tin, tham voïng, ñaày (lieân hieäp),thu ngaân, vaên thö nghò löïc vaø ñoäc ñoaùn Luaät sö, ñaïi lyù baát ñoäng saûn, chuyeân gia veà quan heä coâng 6. Oùc töôûng töôïng, nhaïy caûm, ít thöïc teá, böøa baõi, duy taâm chuùng, giaùm ñoác doanh nghieäp nhoû © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. Hoïa só, nhaïc só, nhaø vaên, trang2–33 trí noäi thaát
  34. Câu hỏi thảo luận Một ngày sếp của bạn bước vào văn phòng với tâm trạng lo lắng, hay cáu kỉnh, luôn bắt bẻ. Một ngày sếp lại hiền hòa và vui vẻ. Hành vi của sếp cho thấy đặc điểm tính cách là thay đổi theo mỗi ngày? Bạn có đồng ý hay không? Giải thích. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–34
  35. Ảnh hưởng đến Những khác Liên quan đến phát triển tính biệt về tính công việc cách cách Tự đánh giá Di truyền Khả năng THÁI ĐỘ VÀ Môi trường kiểm soát HÀNH VI Tình huống Hướng nội/hướng ngoại © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–35
  36. Học tập Học tập là bất cứ sự thay đổi thường xuyên tương đối trong hành vi, sự thay đổi này diễn ra nhờ vào kinh nghiệm. Học tập • Bao hàm thay đổi • Diễn ra thường xuyên • Có được nhờ kinh nghiệm © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–36
  37. Lý thuyết học tập Thuyết điều kiện cổ điển Một dạng điều kiện trong đó cá nhân phản ứng với những kích thích. Kích thích này tạo ra những phản ứng không giống những phản ứng thông thường Các khái niệm quan trọng • Kích thích không điều kiện • Phản xạ không điều kiện • Phản xạ có điều kiện © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–37
  38. Lý thuyết học tập (tiếp theo) Thuyết điều kiện hoạt động Một dạng điều kiện trong đó hành vi mong muốn tự nguyện giúp cá nhân được khen thường và tránh các hình phạt Các khái niệm quan trọng • Hành vi phản ứng (không được học) • Hành vi điều kiện (được học) • Sự củng cố © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–38
  39. Lý thuyết học tập (tiếp theo) Lý thuyết học tập xã hội Con người có thể học tập thông qua quan sát hoặc bằng kinh nghiệm trực tiếp Khái niệm quan trọng • Quá trình chú ý • Quá trình tái hiện • Quá trình thực tập • Quá trình củng cố © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–39
  40. Lý thuyết học tập (tiếp theo) Định dạng hành vi Củng cố có hệ thống từng bước theo thứ tự giúp đưa cá nhân đến gần hơn với phản ứng như mong muốn Khái niệm quan trọng • Cần có củng cố để thay đổi hành vi • Phần thưởng hiệu quả hơn các hình thức khác • Thời hạn để củng cố ảnh hưởng đến tốc độ và tình bền vững của học tập © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–40
  41. Chương trình củng cố Củng cố liên tục Hành vi mong muốn được củng cố mỗi lần khi hành vi được thể hiện Củng cố không liên tục Hành vi mong muốn được củng cố thường xuyên đủ để hành vi được lập lại đúng giá trị. Nhưng không củng cố mỗi khi hành vi này được thể hiện © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–41
  42. Chương trình củng cố (tiếp theo) Chương trình khoảng thời gian cố định Khen thưởng được thực hiện trong khoảng thời gian đồng nhất Chương trình khoảng thời gian thay đổi Khen thưởng được bắt đầu sau dựa trên số lượng không đổi của các phản ứng © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–42
  43. Kế hoạch củng cố không liên tục © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–43
  44. Kế hoạch củng cố không liên tục (tt) © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–44
  45. Chương trình củng cố Chöông Baûn chaát cuûa cuûng coá Aûnh höôûng ñeán haønh vi trình cuûng coá Lieân tuïc Khen thöôûng sau moãi Hoïc nhanh moät haønh vi môùi haønh vi mong muoán nhöng cuõng nhanh queân Thôøi gian coá Khen thöôûng trong Keát quaû thöïc hieän coâng vieäc ñònh khoaûng thôøi gian nhaát trung bình vaø khoâng ñeàu laïi ñònh nhanh queân Thôøi gian Khen thöôûng trong Keát quaû thöïc hieän coâng vieäc thay ñoåi khoaûng thôøi gian thay khaù cao vaø oån ñònh, laâu queân ñoåi Heä soá coá Khen thöôûng döïa treân Keát quaû thöïc hieän coâng vieäc ñònh soá löôïng ñaàu ra coá ñònh cao vaø oån ñònh ñaït ñöôïc nhanh choùng nhöng cuõng nhanh queân Heä© soá2003 Prenticethay Hall Inc. AllKhen rights reserved. thöôûng döïa treân Keát quaû thöïc hieän coâng 2vieäc–45 ñoåi soá löôïng ñaàu ra thay ñoåi raát cao vaø laâu queân
  46. Ứng dụng thay đổi hành vi tổ chức ➢ Trả lương không vắng mặt và trả lương khi ốm – Giảm vắng mặt bằng cách khen thưởng những người có mặt. ➢ Kỷ luật nhân viên – Aùp dụng các hình thức phạt có thể phản tác dụng. ➢ Phát triển các chương trình đào tạo – Các phương pháp thay đổi hành vi tổ chức sẽ cải thiện hiệu quả đào tạo. ➢ Tự quản lý – Giảm nhu cầu đối với kiểm soát quản lý bên ngoài. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–46
  47. Năm 2006, Việt Nam hy vọng đón 5 triệu khách quốc tế và tăng mạnh con số này trong các năm tới. Tuy nhiên, một điều gây quan ngại cho các nhà làm du lịch là số khách quay trở lại Việt Nam không nhiều do du lịch Việt Nam còn gặp nhiều rào cản, đặc biệt về chất lượng dịch vụ và nhân lực. Một trong những điểm yếu của chúng ta là thiếu vắng nụ cười trong du lịch Tiến sỹ Đinh Trung Kiên từ Đại học Quốc gia nói: “khách nước ngoài nhiều lần than phiền với ông là bước chân xuống sân bay, họ mong được một nụ cười từ nhân viên hải quan hay nhân viên an ninh nhưng đáp lại là sự lạnh tanh”.
  48. Nếu là nhà quản lý của sân bay Tân Sơn Nhất, bạn sẽ làm gì để nhân viên bạn có thói quen mỉm cười khi phục vụ khách?
  49. Xử lý tình huống ➢ Galaxy là một DN chuyên cung cấp suất ăn công nghiệp. Gần đây, công ty thuê Enerteam nghiên cứu để tiết kiệm năng lượng tại các bếp ăn của mình. ➢ Trong số hàng ngàn món ăn thì món canh không thể thiếu được. Người nấu bếp của Galaxy không có thói quen đậy nắp nồi canh ngay từ đầu khi nấu để tiện theo dõi. ➢ Enerteam cho rằng chỉ cần đậy nắp nồi canh ngay từ đầu khi nấu cho đến khi nước sôi có thể tiết kiệm năng lượng gas cho Galaxy tương đương với 50 triệu đồng/năm. ➢ Theo bạn, để thay đổi thói quen của nhân viên nấu bếp, bạn cần làm gì? © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–49
  50. HẾT CHƯƠNG II © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 2–50