Bài giảng Chất liệu và kĩ thuật tạo dáng - Vật liệu không kim loại

pdf 20 trang huongle 2990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chất liệu và kĩ thuật tạo dáng - Vật liệu không kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_chat_lieu_va_ki_thuat_tao_dang_vat_lieu_khong_kim.pdf

Nội dung text: Bài giảng Chất liệu và kĩ thuật tạo dáng - Vật liệu không kim loại

  1. BÀI GIẢNG CHẤT LIỆU VÀ KỸ THẬT TẠO DÁNG
  2. VẬT LIỆU KHÔNG KIM LOẠI 1. Vật liệu Cao phân tử : Polimer - nhựa – Cao su Là sản phẩm tổng hợp cao phân tử (Polimer) từ các phần tử có nối đôi (Monomer) 2. Vật liệu Silicat Là nhóm vật liệu rắn có nguồn gốc từ oxid kim loại. 3. Vật liệu Gỗ -giấy Là nhóm vật liệu có nguồn gốc thiên nhiên (Cellulose) 4. Vật liệu Composite Là vật liệu tổng hợp từ nhiều loại vật liệu có các tính chất khác nhau.
  3. VẬT LIỆU POLIMER NHỰA-CAO SU I. Phân loại a. Nhựa nhiệt dẽo: Nhựa có khả năng mềm đi khi cung cấp nhiệt. b. Nhựa nhiệt rắn: Nhựa không thay đỏi độ cứng khi nung nóng. c. Cao su tự nhiên d. Cao su nhân tạo e. Polimer hữu cơ. f. Polimer vô cơ
  4. VẬT LIỆU POLIMER NHỰA-CAO SU II. Đặc điểm
  5. VẬT LIỆU POLIMER NHỰA-CAO SU III. Công dụng
  6. VẬT LIỆU POLIMER NHỰA-CAO SU IV. Các phương pháp gia công ứng dụng
  7. ỨNG DỤNG CỦA NHỰA – CAO SU
  8. VẬT LIỆU SILICAT I. Phân loại a. Vật liệu gốm sứ: Vật liệu có gốc là các Oxid kim loại không là Oxid silic (Sio2). b. Thuỷ tinh – Pha lê: Vật liệu có nguồn gốc là Oxid Silic (SiO2) và Oxid Nhôm (Al2O3).
  9. VẬT LIỆU SILICAT II. Đặc điểm
  10. VẬT LIỆU SILICAT III. Công dụng
  11. VẬT LIỆU SILICAT IV. Các phương pháp gia công ứng dụng
  12. VẬT LIỆU COMPOSITE I. Phân loại a. Composite hữu cơ: Khi vật liệu kết dính là Polimer hữu cơ. b. Composite vô cơ: Khi vật liệu kết dính là Polimer vô cơ.
  13. VẬT LIỆU COMPOSITE II. Đặc điểm
  14. VẬT LIỆU COMPOSITE III. Công dụng
  15. VẬT LIỆU COMPOSITE IV. Các phương pháp gia công ứng dụng
  16. VẬT LIỆU GỖ - GIẤY I. Phân loại a. Gỗ: Vật liệu Cellulose dạng khối, có thể đã qua chế biến hoặc tự nhiên. b. Giấy: Vật liệu Cellulose dạng tấm mõng đã qua chế biến.
  17. VẬT LIỆU GỖ - GIẤY II. Đặc điểm
  18. VẬT LIỆU GỖ - GIẤY III. Công dụng
  19. VẬT LIỆU GỖ - GIẤY IV. Các phương pháp gia công ứng dụng
  20. ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU KHÔNG KIM LOẠI