Bài giảng Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago

ppt 42 trang huongle 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chu_nghia_tu_do_moi_va_truong_phai_chicago.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago

  1. Bài 2 Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago 5/23/2021 1
  2. Trường Đại học Chicago – nơi xuất phát của trường phái nhiều lĩnh vực - Trường đại học tư được thành lập bởi Hội Giáo dục Mỹ và nhà tỷ phú dầu mỏ Rockefeller năm 1890. - Đã cĩ 85 người nhận giải Nobel và được xem là một trong các trường đại học hàng đầu thế giới. 5/23/2021 2
  3. I. NHỮNG NHÀ KINH TẾ CĨ ẢNH HƯỞNG LỚN NHẤT CỦA TRƯỜNG PHÁI CHICAGO 1. Friedrich August Hayek ◼ Sinh ở Vienna, là thủ đơ của đế chế Áo – Hung.  1931-1950 London School of Economics  1950–1962 University of Chicago  1962–1968 University of Freiburg (1899 – 1992) ◼ Được coi là một trong những Nobel 1974 người đi đầu và là “giáo chủ” của Chủ nghĩa Tân tự do. 5/23/2021 5
  4. 1. Friedrich August Hayek Một cuộc đời hành trình qua thế kỷ XX với nhiều biến cố: ◼ Ơng chào đời khi CN tự do đang thống trị. ◼ Thời trai trẻ: CNTD hấp hối. ◼ Khi đứng tuổi: nhìn thấy thắng lợi của chủ nghĩa can thiệp nhà nước, ảnh hưởng của LX lan rộng. ◼ Về già: chứng kiến sự sụp đổ của hệ thống XHCN, khủng hoảng của học thuyết Keynes và sự trỗi dậy của CNTD Quan hệ đầy mâu thuẫn ◼ Hayek và Keynes ◼ Hayek và Joseph Schumpeter ◼ Hayek và Gunmar Myrdal (cùng được Nobel1974) 5/23/2021 6
  5. 1. Friedrich August Hayek Quan điểm kinh tế chủ yếu: ◼ Khủng hoảng nền kinh tế do nhà nước can thiệp vơ lối vào thị trường. ◼ Nhà nước đưa ra những tín hiệu sai lệch cho nền kinh tế. ➔ Người tiêu dùng, người sản xuất tạo ra những khuynh hướng gia tăng sự mất cân đối dẫn đến khủng hoảng. ➔Ơng là một trong những kiến trúc sư chính của cuộc xây dựng lại CNTD trên bình diện tư tưởng lẫn hành động. 5/23/2021 7
  6. 2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba Từ năm 1947 đến năm 1976, Milton Friedman là một tiếng kêu trong sa mạc, những ý tưởng của ơng bị các nhà ra chính sách bỏ qua. Với tất cả những sự khơng hiệu quả mà ơng chỉ trích, đã cải thiện đầy ấn tượng mức sống của hầu hết người dân Mỹ: thu nhập thực Milton Friedman (1912–2006) trung vị (median income) tăng The Chicago school of gấp đơi. economics Giai đoạn từ năm 1976 là giai Nobel 1976 đoạn mà những ý kiến của Friedman ngày càng được chấp nhận. 5/23/2021 8
  7. 2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba a. Ơng đĩng ba vai trị quna trọng trong đời sống tri thức thế kỷ 20: ▪Một Friedman nhà kinh tế của các nhà kinh tế. ▪Một Friedman người rao bán chính sách. Milton Friedman (1912–2006) ▪Cuối cùng, là một The Chicago school of Friedman nhà tư tưởng, economics người truyền bá vĩ đại học Nobel 1976 thuyết về thị trường tự do. Ơng cũng bị phản đối mạnh mẽ khi gặp Pinochet 5/23/2021 để khuyến cáo một liệu pháp cho nền kinh tế Chile 9
  8. 2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba Theo đánh giá của P. Krugman: ◼ Nhiều nhà kinh tế đã đĩng vai trị quan trọng trong việc phục hồi kinh tế học cổ điển trong giai đoạn từ năm 1950 đến 2000, nhưng khơng ai cĩ ảnh hưởng như Milton Friedman. ◼ Nếu Keynes là Luther thì Friedman là thánh Ignatius xứ Loyola, người đã sáng lập ra dịng Tên (Jesuits). 5/23/2021 10
  9. b. Lý thuyết tiền tệ Những hệ quả: ◼ Nếu lạm phát, thất nghiệp cao ➔ chỉ số hĩa tồn diện giá cả, tiền lương, lãi suất để đảm bảo tính đúng đắn trong dự báo của từng cá nhân.  Lưu ý: chỉ số hĩa khơng phải là sự can thiệp mà đĩ là cách duy trì trật tự kinh tế tối thiểu. ◼ Việc thả nổi tỷ giá hối đối, đồng thời giữ giá nội tệ. ➔ Áp dụng ở châu Mỹ latinh vào cuối thập niên 60 thất bại ➔ Nhưng lại thành cơng ở Mỹ và Anh (sử dụng từng yếu tố). 11 5/23/2021
  10. Milton Friedman là một con người rất vĩ đại - một con người của sự can đảm trí thức, nhà tư tưởng kinh tế quan trọng nhất của mọi thời, và cĩ thể là người truyền bá những tư tưởng kinh tế lỗi lạc nhất đến cơng chúng từ xưa đến nay. Nhưng cũng rất đúng khi lập luận rằng học thuyết Friedman, cuối cùng, đã đi quá xa, cả về mặt học thuyết và ứng dụng thực tế. Khi Friedman bắt đầu sự nghiệp của mình như một trí thức của cơng chúng, thời gian đã chín muồi cho một cuộc cải cách ngược chống lại chủ nghĩa Keynes và tất cả những gì đi với nĩ. Nhưng, tơi cho rằng điều thế giới đang cần là một cuộc cải cách chống lại cuộc cải cách ngược ấy. (P. Krugman)5/23/2021 12
  11. II. Một số các lý thuyết khác của Trường phái Chicago Cĩ 5 nhánh chính, hợp thành một luồng rất mạnh của trào lưu Tân tự do hiện đại Lý thuyết tiền tệ (M. Friedman) Lý thuyết về vốn con người Lý thuyết về các quyền sở hữu Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu” Lý thuyết lựa chọn cơng cộng ➔ “Trường phái Chicago đã thổi bùng lên hào quang rực rỡ của chủ nghĩa tự do mới,5/23/2021 ” 13
  12. CHỦ NGHĨA TRỌNG TIỀN
  13. Lịch sử phát triển của tiền tệ 2 Tiền hàng hóa – Hóa tệ Tín tệ Tiền tín dụng Tiền điện tử
  14. Các quan điểm về tiền trước CNTT 2 Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng nông Học thuyết chính trị tư sản cổ điển Anh Học thuyết kinh tế tiểu tư sản Học thuyết HọcHọc thuyết thuyết trọng tiềnHọc thuyết Wiliam PettyHọc thuyếtAdam Smithtân cổHọc điển thuyếtDavid Ricardo Sismondi Proudon Lý thuyết tiền tệ của Học thuyết của Irving Fisher A.C.Pigou
  15. Vài nét về Friedman 2 - Người sáng lập ra trường phái tiền tệ chính thống. - Đứng đầu trường phái lí luận tự do mới ở trường Đại học Chicago. - Chủ nghĩa tiền tệ chuẩn, chính thống của trường phái Chicago in dấu ấn của ơng. MILTON FRIEDMAN (1912 – 2006)
  16. Sự ra đời của CNTT 2 Cuối TK XIX – Đầu TK XX I.Fisher A.Marshal A.C.Pigou Knut Wicksell Nêu ra Học thuyết về số lượng tiền tệ nhưng lý thuyết của học chưa được đánh giá là học thuyết hồn chỉnh.
  17. Sự ra đời của CNTT 2 Những năm 40 – 50 của XX H.Simons => Trường phái tiền tệ đầu tiên L.Mints được hình thành. P.Douglas Đưa ra được nhiều nhận định về chính sách kinh tế và các mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với tiền tệ
  18. Sự ra đời của CNTT 2 Cuối những năm 60, đầu những năm 70. Lý thuyết trọng cầu của Keynes bị coi là nguyên nhân gây ra những suy thối kinh tế. Keynes ➔ Chủ nghĩa tiền tệ phát triển mạnh mẽ của với tư cách là học thuyết chính thống mang tính tự do kinh tế.
  19. Tốc độ chu chuyển tiền tệ 2 ➔ Đưa ra khái niệm Tốc độ chu chuyển tiền tệ vào đầu TK XX. I.Fisher
  20. Tốc độ chu chuyển tiền tệ 2 Định nghĩa - Tốc độ chu chuyển tiền tệ theo thu nhập là tỉ lệ giữa GDP danh nghĩa so với tổng tiền. - Tốc độ chu chuyển đo tỉ lệ tại đĩ tổng tiền quay vịng so với tổng thu nhập hay sản lượng quốc dân. Cơng thức tính Với: P là mức giá trung bình. Q là GDP thực tế. M là lượng tiền cĩ thể tích lũy được.
  21. Lý thuyết định lượng về giá cả 2 Định nghĩa ➔ Nếu k cố định, mức giá sẽ tăng cố định với cung tiền. Tốc độ tăng cung tiền thấp => Lạm phát vừa phải. Tốc độ tăng cung tiền cao => Lạm phát phi mã.
  22. Bản chất của tp trọng tiền hiện đại 2 - Mức tăng cung tiền là yếu tố quyết định chính, mang tính hệ thống của tăng trưởng GDP danh nghĩa. - Giá cả và tiền lương tương đối linh hoạt. - Khu vực tư nhân là ổn định.
  23. So sánh tp Keynes và tp Trọng tiền 2 - Mức cầu về tiền biểu hiện - Mức cầu về tiền biểu hàm lãi suất (i). hiện hàm thu nhập (Y). - Khơng tấn cơng tồn diện - Đề cao vai trị của khái vào Con người Kinh tế mà niệm Con người Kinh tế khi viện đến lý luận lỏng lẻo về lập luận trong bài viết “tâm lý bầy đàn”. “Phương pháp luận kinh tế học thực chứng” - Thất nghiệp là một hiện - Quan tâm đến việc ổn tượng bình thường, cịn lạm định tiền tệ và chống lạm phát mới là căn bệnh nan phát. giải của xã hội cần phải giải quyết.
  24. So sánh tp Keynes và tp Trọng tiền 2 - Friedman cho rằng là những đổ vỡ của thị trường tài chính đã dẫn đến cuộc Đại Suy thối - Khơng đồng ý chính sách kích thích của Keynes. - Khơng đồng ý với quan điểm rằng nền kinh tế thị trường cần được chủ động bình ổn mà chính phủ chỉ cần can thiệp một cách hết sức hạn chế ở mức đủ để ngăn ngừa suy thối.
  25. So sánh tp Keynes và tp Trọng tiền 2 - Chỉ trích việc các mơ hình chuẩn đang đánh giá quá cao vai trị của chính sách tài khố mà xem nhẹ vai trị của chính sách tiền tệ. - Khái niệm thu nhập trong hàm cầu tiền của Keynes là thu nhập thực; trong khi thu nhập trong hàm cầu tiền của Friedman là thu nhập thường xuyên.
  26. Thử nghiệm của tp trọng tiền Friedmen 2 CHỦ NGHĨA TRỌNG TIỀN
  27. Đóng góp của Tp trọng tiền hiện đại 2 Cĩ những nghiên cứu sâu hơn về số lượng tiền cần thiết trong lưu thơng Đưa ra giải pháp hữu hiệu để chống lạm phát, đĩ là cung ứng tiền ở mức vừa phải Đĩng Đề ra một cơng cụ quan trọng để điều tiết kinh tế vĩ mơ: chính sách gĩp tiền tệ Đĩng gĩp một học thuyết lý luận mới vào hệ thống các học thuyết kinh tế
  28. Hạn chế của Tp trọng tiền hiện đại 2 Quá đề cao vai trị của chính sách tiền tệ Hạ thấp vai trị điều tiết của chính phủ, đề cao vai trị của điều tiết của thị trường cũng như vai trị của ngân hàng trung ương Hạn Sự kém linh hoạt trong việc cung chế ứng tiền tệ Hạn chế tăng giá, nhưng lại kéo theo giảm kích thích đầu tư làm cho nền kinh tến xấu đi.
  29. 2. Lý thuyết về vốn con người Lý thuyết ra đời từ những năm 60 (TK XX). Là ngành kinh tế học chuyên nghiên cứu, giải thích: ◼ Việc tư bản người được hình thành, phát triển, tích lũy như thế nào; ◼ Quan hệ giữa việc phân bố, sử dụng vốn người với các loại hành vi kinh tế vi mơ và động thái kinh tế vĩ mơ ◼ Phát triển lý luận về “con người kinh tế” (home economicus) – cĩ từ John Locke (1632-1704), nhà kinh tế và triết học Anh, cũng như sau đĩ A. Smith.  Phân tích kinh tế giỏi  Dự báo tài 5/23/2021 Hợp lý hĩa, tối đa hĩa 31
  30. Đặt con người là vốn và là vốn quý nhất là một trong những thành tựu lớn nhất của kinh tế học hiện đại (trong điều kiện của CM KHCN, của thị trường, của ý thức và địi hỏi của xã hội văn minh ) Hệ quả của lý thuyết này: ◼ Xây dựng lý luận về gia đình, hơn nhân và phát triển gia đình theo gĩc độ kinh tế của quan hệ chi phí – hiệu quả  ➔ hành vi cá nhân, gia đình như là nền tảng vi mơ của nền kinh tế  ➔ vốn người trở thành nhân tố nội sinh của kinh tế ◼ Mở ra kinh tế học của những quan hệ phi hàng hĩa, nhưng lại tạo ra vốn người 5/23/2021 ➔ liên quan đến các quan hệ khác: chính trị, tơn32 giáo
  31. ◼ Nghiên cứu mọi quan hệ liên quan đến vốn người và cĩ những ứng dụng đáng ngạc nhiên:  Phân tích khoa học về tội phạm, tự sát, ly hơn, thái độ đối với tơn giáo  Báo hiệu sự ra đời của trường phái quyền sở hữu và những lựa chọn cơng cộng. ◼ Đề ra quan điểm mới về người tiêu dùng trên thị trường tiêu dùng bình thường:  NTD là một người sản xuất ngay trong hành vị tiêu dùng.  Việc tiêu dùng là hành động sản xuất cĩ đầu vào và đầu ra. ◼ Đầu vào: tiền bạc, thời gian ◼ Đầu ra: sự thỏa mãn 5/23/2021 33
  32. ◼ Tạo chỗ dựa về ý thức hệ và khoa học cho CNTB hiện đại, nêu cao vai trị của con người trong kinh tế và xã hội.  Củng cố ý thức hệ tự do cá nhân.  Tăng cường căn cứ vi mơ dựa vào con người  Coi con người “vừa là mục tiêu, vừa là động lực” ➔ Nhằm tạo ra những lý luận chống lại chủ nghĩa Mác 5/23/2021 34
  33. 3. Lý thuyết về các quyền sở hữu Lý thuyết ra đời từ những năm 30 nhưng nở rộ và phát triển vào những năm 60 (TK XX). Tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu: ◼ Chi phí giao dịch (về thời gian và những thơng tin thu được)  Quyền sở hữu cần ngày càng hồn thiện và mở rộng mới tạo khả năng giảm chi phí giao dịch.  Doanh nghiệp phải tính đến quy mơ hợp lý để cĩ chi phí giao dịc thấp nhất (với cách ứng xử hiệu quả nhất trên thị trường) ◼ Đề ra lý luận kinh tế về luật pháp  Luật pháp là một hoạt động xã hội nhằm tăng của cải xã hội bằng cách đặt ra những quy định cĩ tác dụng 5/23/2021làm giải chi phí giao dịch. 35
  34. 4. Lý thuyết về các quyền sở hữu ◼ Lý thuyết này mở ra một cách nhìn mới về lịch sử, nhưng cũng nhằm biện hộ cho CNTB ◼ Chi phí cá nhân gần nhất với chi phí xã hội thì cĩ hiệu quả nhất. ◼ Thứ tự hiệu quả của doanh nghiệp:  Doanh nghiệp tư nhân của cá nhân.  DN tư bản mà người chủ đồng thời là quản lý.  DN giao cho người điều hành dưới sự quản trị của Hội đồng cổ đơng và Hội đồng quản trị  DN cơng cộng kiểu hành chính nhà nước. 5/23/2021 36
  35. 4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu” ◼ Khai sinh “giả thuyết thị trường hữu hiệu” là Eugene Fama và Michael Jensen Eugene Fama Michael Jensen (1939 - ) (1939 - )
  36. 4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu” ◼ Thị trường là trung thực và khơng bao giờ sai. ◼ Những “bất ngờ” ngồi dự đốn như các loại “bong bĩng” (địa ốc hoặc tín dụng) khơng thể xảy ra! ◼ Mỗi tác nhân kinh tế đều luơn luơn cư xử hợp lý (thậm chí lạnh lùng!) để “tối đa hố” quyền lợi cuả mình, luơn luơn tính tốn sáng suốt, với đầy đủ thơng tin. ◼ Vì cái “đẹp tốn học” của mơ hình này mà trường phái này đã quyến rũ biết bao nhiêu nhà kinh tế. 5/23/2021 38
  37. 4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu” ➔ Từ quan điểm tốn học, “giả thuyết thị trường hữu hiệu” là “đẹp” tuyệt vời: mọi sự kiện đều lơ-gích, chính xác, ăn khớp với nhau. ➔ Mỗi tác nhân kinh tế đều luơn cư xử hợp lý (thậm chí lạnh lùng!) để “tối đa hố” quyền lợi cuả mình, luơn luơn tính tốn sáng suốt, với đầy đủ thơng tin:  Giả thuyết này là cơ sở để các nhà kinh tế cố vấn các nhà đầu tư, các ngân hàng phát hành những loại chứng khốn thứ cấp (derivatives).  Tuy nhiên, họ chỉ phân tích các thị trường tài chính (khác với thị trường lao động, chẳng hạn), chỉ nghĩ đến cách đầu tư cĩ lợi cho thân chủ, chứ khơng quan tâm tác dụng của hành vi này đến tồn bộ nền kinh tế. 39
  38. 4. Lý thuyết “giả thuyết thị trường hữu hiệu” ◼ Trường phái này vẫn cĩ những quan điểm cực đoan về các chính sách kích cầu trong thời gian qua. Robert Lucas (Nobel 1995, một trong những “sư tổ” ở Chicago) cho rằng chính sách kích cầu của Obama là một thứ “kinh tế học dỏm”. John Cochrane (một nhà kinh tế Chicago trẻ hơn, và cũng là con rễ của Eugene Fama!) thì cho đĩ là “chuyện thần tiên”. 5/23/2021 40
  39. 5. Lý thuyết về những sự lựa chọn cơng cộng ◼ Gắn với lý thuyết vốn người và quyền sở hữu. ◼ Xuất hiện những năm 60 và phát triển vào những năm 80, 90. ◼ Những thành quả và hệ quả:  Vạch rõ bản chất nhà nước về mặt kinh tế (trong đĩ cĩ chức năng sản xuất và bán ra hàng hĩa đặc biệt là luật pháp và các quy đinh nhằm đạt được mục đích.  Nghiên cứu, phát hiện cách đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động nhà nước, từ đĩ lựa chọn các hình thức hoạt động tối ưu của nhà nước.  Chỉ ra những khuyết tật cấu trúc, sự cổ lỗ của nền dân chủ tư sản. 5/23/2021 Xác định những thách thức, khĩ khăn của CNTB 41
  40. Yêu cầu: Lớp Kinh tế học: Chứng minh luận điểm cho rằng: chủ nghĩa tự do mới là “thủ phạm” dẫn đến khủng hoảng kinh tế 2008. Lớp Kinh tế chính trị: Cĩ thể vận dụng được những luận điểm nào của Chủ nghĩa tự do mới? 5/23/2021 42