Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học (Bản đẹp)

ppt 28 trang huongle 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chu_nghia_xa_hoi_khoa_hoc_ban_dep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học (Bản đẹp)

  1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1) Phân bố thời lượng và nội dung mơn học: - Tổng số tiết mơn học là 60. 30 % Thời gian tự nghiên cứu, thảo luận tập trung trên lớp và một buổi tham quan bảo tàng chiến dịch Hố Chí Minh. 70% Giảng trên lớp của giảng viên. 2) Đánh giá kết quả mơn học a) Điểm quá trình bao gồm: - Điểm chuyên cần, thơng qua ba bài kiểm tra đột xuât thời gian 15 – 30 phút. Mỗi bài 01 điểm, đủ ba bài kiểm tra 03 điểm. - Kiểm tra giữa kỳ, hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm, thời gian 45 phút. Điểm tối đa 04 điểm. - Viết thu hoạch tham quan bảo tàng chiến dịch Hồ Chí Minh và thuyết trình trong các buổi thảo luận. 03 điểm. ( Thu hoạch và thuyết trình đánh giá kết quả theo tổ học tập ) b) Thi kết thúc mơn học, hình thức thi với hai nội dung: Trắc nghiệm và tự luận . Tổng số điểm 10 c) Kết quả học phần mơn học: 30 % điển quá trình và 70 % điểm thi.
  2. Mơn học: CNXHKH / Khĩa 33 / Lớp T Họtên sinh Năm Chuyên Kiểm Thu Tổng Sinh viên T viên sinh cần tra hoạch cộng ký tên giữa Thuyết kỳ trình 1 2 3
  3. CHƯƠNG I VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
  4. I. VỊ TRÍ CỦA CN XÃ HỘI KHOA HỌC 1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học XVI CNXHKT 1848 CNXH KHOA HỌC - Chủ nghĩa xã hội – Chủ nghĩa cộng sản ? - Chủ nghĩa xã hội khoa học ? - Chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học vào thời gian và khơng gian lịch sử nào ? - Là một trong ba mơn khoa học thống nhất trong chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học nổi lên những đặc điểm nào ?
  5. Phong kiến CNTB-CNXH-CNCS • ( CNXH khơng tưởng 1848 CNXH khoa học) • - Hình thái ý thức xã hội TBCN • - Nhà nước và pháp luật tư sản • • PHƯƠNG THỨC CHỦ YẾU CỦA SẢN XUẤT KINH TẾ VÀ TRAO ĐỔI TƯ BẢN • TƯ BẢN = LAO ĐỘNG • Giai cấp tư sản > < Giai cấp vơ sản • Phong trào hiện thực của giai cấp vơ sản
  6. “ Tuyên ngơn của Đảng cộng sản” - Cương lĩnh của chủ nghĩa cộng sản khoa học, do Các Mác và Ph. Ăngghen thảo ra được xuất bản ngay khi trước nổ ra cách mạng 1848; - Đây là tác phẩm đầu tiên trình bày thế giới quan của giai cấp cơng nhân.
  7. Lênin: “ Rõ ràng và chính xác một cách thiên tài thế giới quan mới tức chủ nghĩa duy vật triệt để bao quát cả lĩnh vực đời sống xã hội; phép biện chứng tức khoa học rộng lớn nhất và sâu xa nhất về sự phát triển, lý luận về đấu tranh giai cấp và về vai trị cách mạng trong lịch sử thế giới của giai cấp vơ sản, người sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa”.
  8. Quan điểm của Các Mác về CNCS: “ Chủ nghĩa cộng sản khơng phải là một trạng thái cần phải sáng tạo, khơng phải là một lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo. Chúng ta gọi CNCS là một phong trào hiện thực, nĩ xĩa bỏ trạng thái hiện nay; những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề đang tồn tại”.
  9. Hồ Chí Minh: “ Chủ nghĩa xã hội là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vơ sản, nhằm xĩa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa tư bản thực hiện lý tưởng giải phĩng giai cấp, giải phĩng tồn thể xã hội lồi người”.
  10. Là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Mác- Lênin, CNXHKH nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu CNTB và xây dựng CNXH và CNCS CNXHKH nổi lên những đặc điểm : - Luận chứng khoa học về con đường, điều kiện, biện pháp, để thủ tiêu tình trạng người bĩc lột người, xây dựng xã hội mới, tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản. - Dưa vào những kết luận của triết học và kinh tế chính trị học Mác-Lênin. - Thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị g/c cơng nhân, biểu hiện lơi của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động trong quá trình xây dưng xã hội mới. - Sự tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp của giai cấp cơng nhân, cách mạng XHCN, phong trào dân chủ cách mạng giải phĩng dân tộc trong lịch sử nhân loại.
  11. 2.VỊ TRÍ CỦA CNXHKH ? ▪ Vị trí trong quá trình phát triển lịch sử các tư tưởng XHCN của nhân loại ? ▪ Vị trí trong chủ nghĩa Mác-Lênin ? - Theo nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng Lênin : “ Điểm chủ yếu trong học thuyết của C. Mác là làm rõ vai trị lịch sử thế giới của giai cấp vơ sản là người xây dựng xã hội chủ nghĩa”. “ Tư bản - tác phẩm chủ yếu và cơ bản trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học những yếu tố từ đĩ nảy sinh ra chế độ tương lai”. Những yếu tố nảy sinh xã hội tương lai được luận chứng trong tác phẩm “ Tư bản” của C. Mác ?
  12. II . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC XVI HTKT – XHTB 1848 CNXHKH KTTT - Tư tưởng, trí tuệ - Chính trị ( quyền lực ) PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT SẢN XUẤT VÀ TRAO ĐỔI TƯ BẢN TƯ BẢN === LAO ĐỘNG ( Giai cấp tư sản ) ( Giai cấp cơng nhân ) Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác-Lênin ? Đối tượng nghiên cứu của KT-CT Mác-Lênin ? Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH ?
  13. Ph.Ăng.ghen: “Chủ nghĩa xã hội ngày nay khơng cịn được xem như là một phát hiện ngẫu nhiên của một khối ĩc thiên tài nào, mà là kết quả tất nhiên của cuộc đấu tranh giai cấp do lịch sử sinh ra, giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản. Nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khơng cịn là ở chỗ phải tạo ra một chế độ xã hội hồn thiện nhất mà ở chỗ phải nghiên cứu quá trình lịch sử – kinh tế đã tất nhiên sinh ra các giai cấp ấy, và phải tìm ra, trong tình hình kinh tế do quá trình đĩ đã tạo ra, những phương pháp giải quyết sự sung đột”. Nghiên cứu quá trình lịch sử- kinh tế ?
  14. Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của phương thức sản xuất TBCN. • - Sản xuất ra sản phẩm của nĩ vời tư cách là hàng hĩa; trước hết bao hàm bản thân người cơng nhân xuất hiện với tư cách là người bán hàng hĩa, người lao động nĩi chung biến thành người lao động làm thuê. - Sản xuất ra giá trị thặng dư với tư cách là mục tiêu trực tiếp và động cơ quyết định của việc sản xuất. PTSXTBCN địi hỏi phải cĩ sự tồn tại một bên là nhà tư bản, và bên khác là các cơng nhân làm thuê
  15. Ph. Ăngghen: “ Thực hiện sự nghiệp giải phĩng thế giới ấy – đĩ là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản hiện đại, nghiên cứu những điều kiện lịch sử và do đĩ, nghiên cứu ngay bản chất của sự biến đổi ấy, và bằng cách ấy làm cho giai cấp hiện nay đang bị áp bức và cĩ sứ mệnh hồn thành sự nghiệp ấy hiểu rõ được những điều kiện và bản chất của sự nghiệp của chính họ- đĩ là nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học biểu hiện lý luận của phong trào vơ sản”.
  16. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH là: Những quy luật và tính quy luật chính trị-xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế-xã hội CSCN; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp cơng nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản l ê n CNXH v à C N C S .
  17. XVI 1848 1871 1917 KTTT Tư sản KTTT XHCN GIAI CẤP TƯ SẢN = GIAI CẤP CƠNG NHÂN QHSXTB=LLSXXH QHSXXHCN
  18. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ❑ Những quy luật chính trị – xã hội nào ? ❑ Tính quy luật chính trị – xã hội ? ❑ Những nguyên tắc cơ bản nào ? ❑ Những điều kiện kinh tế – lịch sử ? ❑ Con đường, hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp cơng nhân ?
  19. CÁC KHÁI NIÊM, PHẠM TRÙ CƠ BẢN XVI -1848 CNCSKH 1871 1917 CNXHHT KTTT- HTYT xã hội - Pháp luật; chính trị QHSX tư sản = LLSX xã hội TƯ BẢN = LAO ĐỘNG ( G/C Tư sản >< G/C Cơng nhân )
  20. - Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân - Cách mạng xã hội chủ nghĩa - Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH - Xã hội xã hội chủ nghĩa
  21. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CCVS XHCN-XHCS ( Thời kỳ quá độ) ▪ Nền dân chủ và nhà nước XHCN ▪ Cơ cấu giai cấp-xã hội và liên minh giai cấp ▪ Vấn đề dân tộc ▪ Vấn đề tơn giáo ▪ Vấn đề gia đình ▪ Vấn đề nguồn lực con người
  22. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Phương pháp nghiên cứu : Thế giới quan nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận điểm triết học làm hạt nhân nghiên cứu CNXHKH là: - Cấu trúc cơ bản của xã hội trong các thời đại lịch sử và quy luật tiến hĩa lịch sử – tự nhiên của nĩ. - Lý luận về đấu tranh giai cấp. “ Nghiên cứu thì phải nắm lấy vật liệu ( đối tượng) với tất cả các chi tiết của nĩ, phải phân tích các hình thái phát triển khác nhau của nĩ và phải tìm ra được mối liên hệ bên trong của những hình thái đĩ.
  23. ❖ Phương pháp đặc trưng của CNXHKH ▪ Phương pháp kết hợp lịch sử – lơgíc. ▪ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị – xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể. ▪ Phương pháp cĩ tính chất liên ngành : phân tích, tổng hợp, thồng kê, so sánh, mơ hình hĩa - Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn.
  24. IV. Chức năng và ý nghĩa nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
  25. 1) CHỨC NĂNG CỦA CNXHKH • - Trang bị hệ thống lý luận để nhận thức tính tất yếu lịch sử hình thành và phát triển HTKT- XHCSCN, nhằm giải phĩng giai cấp cơng nhân, giải phĩng xã hội, giải phĩng con người. - Giáo dục và trang bị lập trường xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. - Định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
  26. 2) Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CNXHKH • - Về mặt lý luận - Về mặt thực tiễn - Ý nghĩa nghiên cứu CNXHKH trong điều kiện Việt Nam hiện nay
  27. CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1) Luận giải theo nghĩa rộng chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác – Lênin. 2) Phân tích tại sao việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội trong tình hình hiện nay trên thế giới và Việt Nam là vấn đề cơ bản và cấp thiết ?
  28. TRẮC NGHIỆM 1. Quá trình lịch sử-kinh tế CNXHKH nghiên cứu: - Mối quan hệ giữa tư bản và lao động. - Hình thái xã hội tư bản. - Cơ sở kinh tế. - Kiến trúc thượng tầng. 2. Những quy luật CNXHKH nghiên cứu thuộc phạm vi: - Tự nhiên và xã hội lồi người. - Kiến trúc thượng tầng. - Cơ sở kinh tế- xã hội. - Chính trị - xã hội. 3. Trong các phạm trù nghiên cứu của CNXHKH, phạm trù nào là cơ bản nhất: - Cách mạng XHCN. - Thời đại ngày nay. - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. - Hình thái kinh tế-xã hội CSCN.