Bài giảng Cơ sở Lập trình - Chương 7: Xâu kí tự

pptx 21 trang huongle 1910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở Lập trình - Chương 7: Xâu kí tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_co_so_lap_trinh_chuong_7_xau_ki_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở Lập trình - Chương 7: Xâu kí tự

  1. Chương 7 XÂU KÍ TỰ Khoa Hệ thống thông tin quản lý Hà Nội – 2015
  2. Nội dung 1 Khai báo 2 Các thao tác trên xâu kí tự 3 Mảng xâu kí tự 4 Một số hàm xử lý xâu kí tự 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 2/21
  3. 1. Khai báo Khái niệm ◼ Xâu kí tự trong C được xây dựng như một mảng một chiều các kí tự ◼ Xâu kí tự kết thúc bằng kí tự ‘\0’ (kí tự NULL trong bảng mã ASCII) ➔ Độ dài tối đa của xâu= kích thước mảng – 1 ➔ Khai báo nên dành ra 1 ô nhớ để chứa kí tự ‘\0’ Ví dụ char line[80]; // Dài tối đa 79 kí tự char hoten[30]; // Dài tối đa 29 kí tự 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 3/21
  4. Khai báo có khởi tạo giá trị Độ dài cụ thể char string[40]="Ngon ngu C"; ◼ Khởi tạo xâu kí tự có độ dài tối đa 39 kí tự với giá trị ban đầu là xâu “Ngon ngu C” Tự xác định độ dài char str[]=“Ngon ngu C”; ◼ Chương trình dịch tự bố trí một mảng để chứa dãy kí tự và 1 ô chứa kí hiệu ‘\0’ Chú ý: ◼ Khai báo xâu kí tự với con trỏ char *message; message=“Xin chao!”; 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 4/21
  5. 2. Các thao tác trên xâu kí tự Nhập xâu từ bàn phím Xuất xâu ra màn hình Xác định độ dài xâu Ghép xâu Sao chép xâu So sánh xâu Tìm kiếm kí tự 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 5/21
  6. a) Nhập xâu từ bàn phím Sử dụng hàm scanf với đặc tả “%s” scanf(“%s”,str); ◼ Chỉ nhận các kí tự từ bàn phím đến khi gặp kí tự dấu cách, tab, kí tự xuống dòng. ◼ Xâu nhận được không bao gồm dấu cách Ví dụ: char monhoc[50]; printf(“Nhap mot xau ki tu: “); scanf(“%s”, monhoc); printf(“Xau nhan duoc la: %s”, monhoc); Nhap mot chuoi: Ngon ngu lap trinh C Chuoi nhan duoc la: Ngon _ 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 6/21
  7. a) Nhập xâu từ bàn phím (tt) Sử dụng hàm gets gets(str); ◼ Nhận các kí tự từ bàn phím đến khi gặp kí tự xuống dòng. ◼ Xâu nhận được là những gì người dùng nhập (trừ kí tự xuống dòng). Ví dụ char monhoc[50]; printf(“Nhap mot chuoi: “); gets(monhoc); printf(“Chuoi nhan duoc la: %s”, monhoc); Nhap mot chuoi: Ngon ngu lap trinh C Chuoi nhan duoc la: Ngon ngu lap trinh C_ 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 7/21
  8. b) Xuất xâu ra màn hình Sử dụng hàm printf với đặc tả “%s” char monhoc[50] = “Ngon ngu C”; printf(“%s”, monhoc); Ngon ngu C_ Sử dụng hàm puts char monhoc[50] = “Ngon ngu C”; puts(monhoc); Ngon ngu C _ _  printf(“%s\n”, monhoc); 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 8/21
  9. c) Xác định độ dài xâu Tự xác định Đếm cho đến khi gặp kí tự ‘\0’ char str[]=“Ngon ngu C“; int dem=0; while (str[dem]!='\0') dem++; printf("Do dai xau la: %d ki tu",dem); Sử dụng con trỏ để xử lí xâu char *message; message="Ngon ngu C"; int dem=0; while (*message!='\0'){*message++;dem++;} printf("Do dai xau la: %d ki tu",dem); 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 9/21
  10. c) Xác định độ dài xâu (tt) Dùng hàm Hàm strlen(str) trong thư viện string.h printf("Do dai xau la:%d",strlen(str)); Bài tập: 1. Nhập từ bàn phím xâu st1, viết ra màn hình xâu đó theo chiều ngược lại. 2. Nhập từ bàn phím xâu st2, chuyển xâu st2 sang chữ hoa và viết ra màn hình xâu kết quả ra màn hình. 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 10/21
  11. d) Ghép xâu Ghép xâu st2 vào sau xâu st1 ◼ Hàm strcat(st1,st2): nối xâu st2 vào sau xâu st1 #include #include #define maxst 40 main() { char st1[maxst]="Chao mung"; char st2[maxst]="Ngon ngu C"; if (maxst>strlen(st1)+strlen(st2)) puts(strcat(st1,st2)); else printf("Khong du bo nho!"); } ◼ Chú ý: không viết st=st1+st2; 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 11/21
  12. e) Sao chép xâu C không cho phép gán một xâu cho một biến do xâu kí tự là một mảng. ◼ Ví dụ: Không viết được line=“Hello”; ➔ Dùng hàm sao chép xâu hoặc viết vòng lặp sao chép từng kí tự Hàm sao chép xâu ◼ strcpy(st1,st2) – gán xâu st2 cho xâu st1 ◼ Ví dụ: strcpy(line,”Hello”); Chú ý: ◼ Hàm không kiểm tra tính đúng đắn về kích thước ô nhớ của st1 có đủ chứa st2 hay không, do đó, cần lưu ý về kích thước xâu kí tự. 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 12/21
  13. f) So sánh xâu kí tự Quy tắc so sánh ◼ Các kí tự của 2 xâu được so sánh từng cặp từ trái qua phải theo giá trị của mã ASCII Hàm strcmp(st1,st2) trong thư viện string.h ◼ Trả về 0 nếu st1==st2 ◼ 0 nếu st>st2 Ví dụ: Nhập các xâu cho đến khi nhập xâu “done” char st[80]; do { gets(st); printf("Xau vua nhap: %s \n",st); } while (strcmp(st,"done")); 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 13/21
  14. f) So sánh xâu kí tự (tt) Một số hàm so sánh khác ◼ stricmp(st1,st2); so sánh xâu st1 với st2 nhưng không phân biệt chữ hoa-thường. ◼ strncmp(st1,st2,n); so sánh n kí tự đầu tiên của st1 và st2. ◼ strnicmp(st1,st2,n); so sánh n kí tự đầu tiên của st1 và st2 nhưng không phân biệt chữ hoa-thường. 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 14/21
  15. g) Tìm kiếm kí tự Hàm strchr(str,c) tìm kiếm kí tự c trong xâu str ◼ Kết quả là con trỏ trỏ tới vị trí của kí tự c ◼ Nếu không tìm thấy trả về NULL char str[80]; char c; printf("Nhap xau: ");gets(str); printf("Nhap ki tu can tim: "); c=getchar(); if (strchr(str,c)) printf("Tim thay %c"); else printf("Khong tim thay!"); Hàm strstr(str1,str2) tìm kiếm xâu str2 trong xâu str1 ◼ Kết quả là con trỏ trỏ tới vị trí của xâu str2 ◼ Nếu không tìm thấy trả về NULL 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 15/21
  16. 3. Mảng xâu kí tự Bài toán: ◼ Nhập mảng các xâu kí tự, sắp xếp các xâu đó theo thứ tự từ điển ➔ Sử dụng mảng 2 chiều để lưu các xâu kí tự void sapxep(int n,char x[][80]) { char temp[80]; int i,j; for (i=0;i 0) {strcpy(temp,x[i]); strcpy(x[i],x[j]); strcpy(x[j],temp); } } 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 16/21
  17. Mảng xâu kí tự (tt) int main() { char st[40][80]; int i,n=0; printf("Nhap cac xau ki tu, ket thuc bang chu \"end\"\n"); do { printf("Nhap xau thu %d: ",n+1); gets(st[n]); } while (strcmp(st[n++],"end")); n ; sapxep(n,st); printf("\Day cac xau ki tu sau khi sap xep\n"); for(i=0;i<n;i++) puts(st[i]); } 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 17/21
  18. 4. Một số hàm xử lý xâu kí tự Các hàm trong thư viện string.h ◼ Hàm strlwr(st): chuyển xâu st thành chữ thường ◼ Hàm strupr(st): chuyển xâu st thành chữ hoa ◼ Hàm strrev(st): đảo ngược xâu st Các hàm xử lí kí tự trong ctype.h ◼ Hàm toupper(c): chuyển c thành chữ hoa ◼ Hàm tolower(c): chuyển c thành chữ thường ◼ Hàm isalpha(c): đúng (khác 0) nếu c là chữ cái ◼ Hàm islower(c): đúng nếu c là chữ cái thường ◼ Hàm isupper(c): đúng nếu c là chữ cái hoa ◼ Hàm isspace(c): đúng nếu c là dấu cách, dấu \n, dấu về đầu dòng \r, tab \t 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 18/21
  19. Một số hàm xử lý xâu kí tự (tt) Các hàm chuyển đổi (trong stdlib.h) ◼ Hàm atoi(str): chuyển đổi xâu str thành số nguyên int Ví dụ: Đọc một số nguyên có thể dùng cặp lệnh gets(str); n=atoi(str); //tránh đọc xong số mà bộ đệm vẫn còn \n ◼ Hàm atol(str): chuyển đổi xâu str thành số nguyên long ◼ Hàm atof(str): chuyển đổi str thành số thực float Các hàm này bỏ qua các dấu cách ở đầu, chuyển cho đến khi gặp kí tự không thích hợp, nếu không chuyển được thì kết quả là 0 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 19/21
  20. Bài tập thực hành Bài 1. Viết hàm upper(char s[]) đổi toàn bộ các kí tự sang kí tự hoa (giống hàm strupr) Bài 2. Viết hàm lower(char s[]) đổi toàn bộ các kí tự sang kí tự thường (giống hàm strlwr) Bài 3. Viết hàm proper(char s[]) đổi các kí tự đầu tiên của mỗi từ sang kí tự hoa. Bài 4. Đếm xem có bao nhiêu từ trong s ( ‘từ’ là tập hợp các kí tự in được không chứa các dấu cách, xuống dòng, tab). In ra màn hình các từ trong s. Bài 5. Viết các hàm left, right, mid 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 20/21
  21. Bài tập thực hành Bài 6. Tìm từ có độ dài lớn nhất trong xâu s. Bài 7. Xóa tất cả các khoảng trắng của s Bài 8. Viết hàm standard(char s[]) loại bỏ toàn bộ khoảng trắng đầu xâu, cuối xâu và giữa 2 từ trong s chỉ còn 1 khoảng trắng. Bài 9. Đếm số lượng từ ‘em’ trong xâu kí tự được đọc từ bàn phím. Bài 10. Kiểm tra xem từ có phải là palindrome hay không? Từ là palindrome là từ đọc từ phải sang trái cũng giống như đọc từ trái sang phải. Ví dụ: civic, madam, level, 15/06/2021 Chương 7 - Xâu kí tự 21/21