Bài giảng Công nghệ phần mềm - Bài 5: Nạp chồng toán tử - Phạm Thị Bích Vân

pptx 19 trang huongle 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ phần mềm - Bài 5: Nạp chồng toán tử - Phạm Thị Bích Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_phan_mem_bai_5_nap_chong_toan_tu_pham_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ phần mềm - Bài 5: Nạp chồng toán tử - Phạm Thị Bích Vân

  1. Bài 5:Nạp chồng toán tử
  2. Nạp chồng toán tử • Các toán tử: +,-,*, /, • Các phép toán chỉ thực thi được với các kiểu dữ liệu cơ bản. • Nạp chồng toán tử là định nghĩa lại các toán tử cho các kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa.
  3. Nạp chồng toán tử Cú pháp: operator ([ds tham số]) Định nghĩa ngoài lớp: ::operator ([ds tham số]) { //thân hàm }
  4. Nạp chồng toán tử • Ví dụ: Xây dựng lớp phân số. Nạp chồng toán tử + để cộng hai phân số.
  5. Nạp chồng toán tử class phanso { int ts,ms; public: phanso operator +(phanso p); }; phanso phanso::operator+(phanso p) { phanso kq; kq.ts=ts*p.ms+ms*p.ts; kq.ms=ms*p.ms; return kq; }
  6. Nạp chồng toán tử Cách gọi hàm toán tử: üDùng như cú pháp thông thường của phép toán Ví dụ: PS a,b,c; c=a+b; üDùng như hàm thành phần của đối tượng Ví dụ: PS a,b,c; c=a.operator+(b); 6/20
  7. Nạp chồng toán tử § Chú ý: § Nạp chồng toán tử không làm thay đổi thứ tự ưu tiên của các toán tử. § Phần lớn các toán tử có thể được nạp chồng. Một số toán tử không nạp chồng như:
  8. Nạp chồng toán tử §Ví dụ §Xây dựng lớp số phức. § Nạp chồng toán tử nhân số phức với một số thực, nhân số phức với một số phức. § Thực hiện theo hai cách: §Hàm nạp chồng là hàm thành viên §Hàm nạp chồng là hàm không thành viên.
  9. Nạp chồng toán tử § Có hai cách xây dựng hàm nạp chồng: § Là thành viên: là phương thức. § Không thành viên: Thường là hàm bạn. § Chú ý: Khi hàm nạp chồng là hàm không thành viên khi đó không phải là phương thức của lớp, nên nếu định nghĩa ngoài lớp sẽ không có tên của lớp đi kèm.
  10. Nạp chồng toán tử § sp3=sp1*sp2. Chương trình hiểu là sp3=sp1.operator*(sp2). Chú ý: Thứ tự của đối số khi truyền.
  11. Nạp chồng toán tử Nhập / Xuất • Để nạp chồng toán tử >.
  12. Nạp chồng toán tử hai ngôi • Các toán tử: +,-,*,\,>,< • Nạp chồng toán tử hai ngôi: ▫ Là hàm thành viên: có một tham số truyền vào. ▫ Hàm không thành viên: Có hai tham số truyền vào (một trong hai tham số này phải là một đối tượng hoặc là một tham chiếu đến đối tượng của lớp. • Nạp chồng toán tử trong C++ không có tính đối xứng.
  13. Nạp chồng toán tử một ngôi • Các toán tử: - ,++, (lấy đảo dấu) • Nạp chồng toán tử một ngôi: ▫ Hàm thành viên: không có tham số ▫ Hàm không thành viên: có một tham số.
  14. Nạp chồng các toán tử đặc biệt • Toán tử [] • Toán tử () • Toán tử chuyển đổi kiểu • Nạp chồng toán tử new và delete. (Tài liệu Lê Thị Mỹ Hạnh – trang 90)
  15. #include int main() using namespace std; { class Employee Employee clerk(1234, 400.00); { Employee driver(3456, 650.00); private: double sum; int idNum; sum = clerk.operator+(driver); double salary; public: cout << "Using operator+() function - Employee(int, double); Sum is $" << double operator+(Employee); sum << endl; }; sum = clerk + driver; Employee::Employee(int id, double sal) cout << "Adding clerk to driver - Sum is { $" << idNum = id; sum << endl; salary = sal; return 0; } } double Employee::operator+(Employee emp) { double total; total = salary + emp.salary; return total; } 15
  16. • Hàm nạp chồng là hàm bạn
  17. • Thực hiện liên tiếp các phép +
  18. • Nạp chồng toán tử <<
  19. • Ví dụ về nạp chồng toán tử >>