Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 1: Lịch sử phát triển ngành vi sinh vật học

ppt 56 trang huongle 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 1: Lịch sử phát triển ngành vi sinh vật học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_sinh_hoc_chuong_1_lich_su_phat_trien_nga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ sinh học - Chương 1: Lịch sử phát triển ngành vi sinh vật học

  1. CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
  2. 1. VI SINH VẬT HỌC LÀ GÌ? Sinh học (biology) là một ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, chức năng, sự phát triển, sự phân bố và quá trình sống của các sinh vật sống Vi sinh vật: là những sinh vật sống có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. Vi sinh vật học (microbiology) là ngành sinh học nghiên cứu về virus, vi khuẩn (bacteria) và các sinh vật cực nhỏ khác. Vi sinh vật học đại cương: nghiên cứu những qui luật chung nhất về vi sinh vật. Nguồn: New Penguin English Dictionary, 2002
  3. Vi sinh vật học thực phẩm: Nghiên cứu những hoạt động sinh lý, quy luật phát triển của vi sinh vật trên thực phẩm để ngăn ngừa hoặc phát huy theo hướng có lợi cho con người.
  4. ĐỐI TƯỢNG CỦA VI SINH VẬT HỌC viruses protozoa Các loại vi sinh vật bacteria fungi Actinomycetes algae
  5. 1.1. Đặc điểm chung của vi sinh vật • Kích thước nhỏ bé (được đo bằng nanomet) • Cấu trúc cơ thể đơn giản • Hấp thu nhiều chuyển hoá nhanh • Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh • Năng lực thích ứng mạnh,dễ phát sinh biến dị. • Phân bố rộng, chủng loại nhiều
  6. 1.2. Phân bố của vi sinh vật • Khắp mọi nơi trên trái đất: đất, nước, không khí • 100-400 loài vsv khác nhau trong đường ruột của người (Bacteroides fragilis 1010-1011/g phân. • ở độ sâu 10.000m nước biển 1-10 tỉ vi khuẩn/1ml (vk lưu huỳnh)
  7. From the day you are born
  8. To the day that you die .
  9. Hàng ngày chúng ta thường gặp các vi sinh vật và các sản phẩm của chúng
  10. Vi sinh vật trên kênh thông tin đại chúng: Bird flu MAD COWS Disease Typhoid AIDS
  11. PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT Dược học Công nghệ Nông nghiệp thực phẩm Vi sinh vật học Công nghiệp Công nghệ sinh học Môi trường
  12. 1.3 Ý nghĩa vi sinh vật Là sinh vật xuất hiện đầu tiên trên trái đất (cách nay 3,5 tỷ năm) - VSV tham gia vào chu trình chuyển hóa vật chất (chương 4) - VSV tham gia vào quá trình cải thiện đất, phân giải các phế thải công nghiệp, nông nghiêp, đô thị. - VSV có vai trò quan trọng trong ngành năng lượng - VSV là lực lượng sản xuất trực tiếp của ngành công nghiệp lên men: acid lactic, men bánh mỳ, penicillin, - VSV cũng gây nên những tác hại: gây bệnh, biến chất lương thực,thực phẩm, vật liệu, hàng hóa,
  13. Evolutionary Timeline: Bacteria appeared 3.5 billion years ago
  14. 1.4. Nhiệm vụ của vi sinh vật học đại cương • Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo, di truyền, hoạt động sinh lý hoá học, của các nhóm vi sinh vật. • Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng với môi trường và các vi sinh vật khác. • Nghiên cứu các biện pháp thích hợp để có thể sử dụng một cách có hiệu quả nhất vi sinh vật có lợi cũng như các biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa các vi sinh vật có hại trong mọi hoạt động sống của con người.
  15. 1.5. Vi sinh vật học ở Việt Nam - 1949, GS Đặng Văn Ngữ thu được kháng sinh penicillin từ nấm mốc bằng phương pháp thủ công - 1955 – 1964: Phát triển đội ngũ cán bộ vi sinh học - Đến nay đội ngũ cán bộ vsh đã có hơn 1500 người (tài liệu 2005) - Nhiều bệnh nan y đã được loại trừ (lao, viêm gan siêu vi B, ) - Nhiều loại vacxin dùng cho người và vật nuôi được sản xuất trong nước - Phân lập được các chủng nấm men và nấm mốc cho năng suất cao trong việc thu nhận các sp lên men (amylaza, proteaza)
  16. 2. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VI SINH VẬT
  17. ẢNH HƯỞNG CỦA VI SINH VẬT TRONG LỊCH SỬ • Kỹ thuật làm bia – cách nay 6000 năm • Các sản phẩm lên men từ sữa - 4000 năm • Bệnh dịch hạch – thế kỷ 13 • Bệnh đậu mùa – thế kỷ 15-17 • Bệnh bạch hầu, dịch tả, bệnh lỵ, thương hàn, họai thư – thế kỷ 17-19 • 1900 – Bệnh cúm, viêm phổi, bệnh lao và viêm dạ dày • 1920 – dịch cúm gia cầm • 1929 – chất kháng sinh đầu tiên –Penicillin • 1983 – Bệnh HIV
  18. 2.1 TRƯỚC KHI CÓ KÍNH HIỂN VI Những trở ngại chính của quá trình nghiên cứu vi sinh vật • Không thể nhìn thấy VSV • Thiếu các kỹ thuật cơ bản • Thuyết tự sinh – Aristotle (384-322 B.C.)
  19. 2.2 SAU KHI PHÁT MINH RA KÍNH HIỂN VI Antonie van Leeuwenhoek (circa 1684) “Wee animalcules”
  20. BÀO TỬ VÀ SỰ TIỆT TRÙNG (Spores and sterilization) ▪ John Tyndall chứng minh một vài vi sinh vật trong bụi và không khí có khả năng chịu nhiệt cao. ▪ Ferdinand Cohn khám phá và mô tả nội bào tử ▪ Thuật ngữ “tiệt trùng” được giới thiệu có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn tất cả các dạng sống bao gồm các nội bào tử
  21. SINH VẬT SINH TỰ NHIÊN & THUYẾT PHÁT SINH SINH VẬT ▪ “Thuyết tự sinh” được tin tưởng rằng mọi sinh vật sống có thể sinh ra từ các thế lực sự sống hiện diện trong các vật chất không sống và phân hủy. (VD: ruồi dấm sinh ra từ thịt hoặc nấm sinh ra gỗ mục) ▪ Giả thuyết thay thế cho rằng các sinh vật sống chỉ có thể sinh ra từ các dạng sống tồn tại trước đó được gọi là “Thuyết phát sinh sinh vật”
  22. Franco Redi (1668) chống lại thuyết tự sinh Thí nghiệm của Redi Ấu trùng của ruồi giấm
  23. ▪ 1745 -John Needham: canh dinh dưỡng trong bình thóp cổ bịt kín Điều kiện Kết quả Canh dinh dưỡng Tất cả vi sinh đều được đun sôi sau phát triển đó cho vào bình thóp cổ được bịt kín Vi sinh vật từ đâu đến? Thuyết tự sinh hay Thuyết phát sinh sinh vật?
  24. Louis Jablot Dịch chiết
  25. Franz Schultze and Theodor Schwann
  26. 2.3 VSH THỰC NGHIỆM VỚI LUOIS PASTEUR Louis Pasteur (1864) bác bỏ thuyết tự sinh TN bình cổ ngổng Ông là cha đẻ của ngành vi sinh vật học
  27. 2.4 SAU PASTEUR VÀ VSH HIỆN ĐẠI • Koch (Robert Koch 1843-1910) - Phát triển các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. - Phương pháp: chứng minh một vi sinh vật là nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm (quy tắc Koch) - Phát hiện bệnh lao do vk Mycobacteryum tuberculosis
  28. TN bệnh Than – Qui tắc Koch 1. Chứng minh sự hiện diện của vi sinh vật trong động vật và cây trồng mắc bệnh 2. Thu được chủng thuần khiết 3. Tiêm chủng cho vật chủ khỏe mạnh với chủng thuần khiết và quan sát các triệu chứng bệnh đặc trưng. 4. Tái phân lập mầm bệnh nghi ngờ từ các vật chủ thử nghiệm
  29. • Juliyes Richard Petri, 1852-1921 - Hộp lồng Petri - Các pp nhuộm màu vi sinh vật
  30. • Ivanopxki, 1892 và Beijerrinck, 1896 Phát hiện virus đầu tiên trên thế giới khi chứng minh vi sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn, qua được lọc bằng sứ xốp, là nguyên nhân gây bệnh khảm cây thuốc lá.
  31. Klug (1982) phát hiện ra cấu trúc đối xứng xoắn của virus gây bệnh khảm thuốc lá TMV
  32. Alexander Fleming (1881-1955) Là người đầu tiên phát hiện ra chất kháng sinh, đó là Penicillin được sinh ra từ nấm Peniclium
  33. Watson and Crick (1953) phát hiện ra cấu trúc xoắn kép của phân tử ADN
  34. • Ngày nay vi sinh vật đã phát triển rất sâu vào bản chất của sự sống ở mức độ phân tử và dưới phân tử • Kỹ thuật nuôi cấy mô và tháo lắp gen ở vi sinh vật và ứng dụng kỹ thuật tháo lắp này để chữa bệnh cho người, gia súc, cây trồng và đang đi sâu vào để giải quyết bệnh ung thư ở loài người.
  35. 3.HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SINH GIỚI - Linneaus (1707-1778): chia thế giới sinh vật thành 2 giới: giới thực vật và động vật - R.H. Whittaker (1920-1981), 1969: Hệ thống phân loại 5 giới 1. Giới khởi sinh (Prokaryota): vi khuẩn và vi khuẩn lam 2. Giới nguyên sinh(Protista):tảo đơn bào, nấm đơn bào có tiên mao và các nhóm động vật nguyên sinh 3. Giới nấm(Fungi) 4. Giới thực vật(plantae) 5. Giới động vật(Animalia)
  36. Hệ thống phân loại gồm 5 giới
  37. Hệ thống phân loại 5 giới Dựa vào: • Kiểu hình (Các đặc tính quan sát được) – Ví dụ: kích thước tế bào, cấu trúc, chức năng và hình thái học, quá trình chuyển hóa, các yêu cầu sinh lý, phương thức sinh sản • Kiểu gen (Cấu trúc di truyền)
  38. Cây tiến hóa
  39. - Trần thế Tương (1905-1988), 1979: Hệ thống phân loại 6 giới và 3 nhóm giới I. Nhóm giới sinh vật phi bào 1. Giới virut (virus) II. Nhóm giới sinh vật nhân nguyên thuỷ (prokaryote) 2. Giới vi khuẩn (Bacteria) 3. Giới vi khuẩn lam (tảo lam) III. Nhóm giới sinh vật nhân thực 4. Giới thực vật (plantae) 5. Giới nấm (Fungi) 6. Giới động vật (Animalia)
  40. Dựa vào trật tự các nucleotide của 16S ARNr hoặc 18S ARNr mà thể nhân sơ có 2 nhóm lớn khác biệt nhau: vi sinh vật cổ (Achaea) và vi khuẩn (bacteria) (Carl R.Woose.1981; Thomas D.Brock và cộng sự, 1995)
  41. HT 3 nhóm giới: Archaea, Bacteria, Eukarya Phân loại theo mô hình tiến hóa dựa vào: - Kiểu gen – Có quan hệ di truyền với RNA ribosom - Cấu trúc lipid của màng tế bào - Tính nhạy với các chất kháng sinh
  42. VỊ TRÍ CỦA VI SINH VẬT TRONG SINH GIỚI Thực vật Nấm Động vật Eukaryote Vi tảo Vi nấm ĐVNS Vi sinh vật Achaea Bacteria Prokaryote Những nghiên cứu về đa dạng sinh học vi sinh vật cho biết có khoảng 110.000 loài vi sinh vật được mô tả (Hanhs Worth,1991)
  43. ĐV Mức ự ế ủ ậ Nhân chuẩn, hiếu khí ĐVNS tiến S ti n hoá c a các nhóm vi sinh v t không quang hợp hoá Nấm cao (Elinov N.P., 1989) Nhân chuẩn, hiếu khí Quang hợp Thực vật Nhân chuẩn, kị khí Quang hợp Tảo Cộng sinh Nhân chuẩn, kị khí Cổ xưa Địa y Nhân sơ, hiếu khí Vk hiếu khí Vk qh lục, tía Nhân sơ, kị khí Quang hợp Vk lam Vk kị khí Nhân sơ, kị khí Achaea Cổ xưa Các dạng Phage ? vô bào Virus 4 tỉ năm trước 3 tỉ năm trước 1,5 tỉ năm trước Thời gian
  44. NHÓM VI SINH VẬT NHÂN SƠ (PROKARYOTE)
  45. Archaea (Vi khuẩn cổ) Methanococcus sp. Thermal springs Soda lakes
  46. Bacteria Escherichia coli Endospore
  47. NHÓM VI SINH VẬT NHÂN THỰC (EUKARYOTE)
  48. Microalgae (vi tảo) Giới nguyên sinh
  49. Paramecium sp. Protista Fungi Plantae Animalia
  50. NHÓM VI SINH VẬT PHI BÀO - VIRUS Chưa có tế bào, gồm protein và acid nucleic • Kích thước 0.01-0.2 um • Ký sinh ở mức độ phân tử • Không có sự chuyển hóa vật chất bên trong • Sử dụng bộ máy sinh sản của vật chủ để tự nhân lên bản thân
  51. 4. ĐẶT TÊN CHO CÁC VI SINH VẬT ? Do Linneaus đề xướng, sử dụng tiếng Latinh để thống nhất gọi tên từng loài. • Sử dụng danh pháp kép • Giống (genus) và loài (species) • In nghiêng hoặc gạch dưới e.g. Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus S. aureus Staphylococcus sp. Staphylococcus spp. LA plate
  52. 5. SỰ KHÁC BIỆT TB NHÂN SƠ & TB NHÂN THỰC
  53. Yeast cells Bacteria 100 um 30um 2um
  54. CÁC ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT Đặc điểm Prokaryotes Eukaryotes Kích thước Đường kính 100um Cấu trúc nhân và Vùng nhân, chưa có màng Có nhân, màng nhân chức năng nhân và hạch nhân DNA Nhiễm sắc thể dạng vòng Một hoặc nhiều đơn, không có histon nhiễm sắc thể dạng thẳng có histon Phân chia tế bào Phân đôi và nảy chồi, Nguyên phân không có quá trình nguyên phân Sinh sản Quá trình phân đoạn Có qui luật, phân không theo qui luật, không chia giảm phân, toàn giảm phân bộ nhiễm sắc thể Vị trí của bộ gen Về mặt chức năng các gen Các gen liên quan liên quan thường tập không tập trung trung thành cụm thành cụm
  55. CÁC ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT Đặc điểm Prokaryotes Eukaryotes Cấu trúc tế bào chất Không có các cơ Có các cơ quan tử, và sự hình thành các quan tử, có thể có màng tế bào bao, màng cơ quan tử các màng nội bào lưới nội chất, thể Golgi đơn giản Hệ thống hô hấp Bên trong màng tế Trong ty thể bào chất hoặc màng nội bào, không có ty thể Bộ máy quang hợp Trong màng nội bào Trong các lục lạp hoặc nhiễm sắc thể Ribosomes 70S 80S and 70S Thành tế bào Phổ biến, chứa Chỉ có ở thực vật, tảo, peptidoglycan nấm, không có ở động vật và nhiều protozoa
  56. CÁC ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT Đặc điểm Prokaryotes Eukaryotes Nội bào tử Có ở một vài loài Không có Không bào Có ở một vài loài Di động Vận động tiên mao Tiên mao siêu nhỏ và Tiên mao rất nhỏ hoặc đơn giản lông mao Không vận động bằng Vận động trượt Năng lực của tế bào tiên mao chất và vận động theo kiểu amoeboid