Bài giảng CorelDraw - Chương 5: Các hiệu ứng đặc biệt

ppt 28 trang huongle 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng CorelDraw - Chương 5: Các hiệu ứng đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_coreldraw_chuong_5_cac_hieu_ung_dac_biet.ppt

Nội dung text: Bài giảng CorelDraw - Chương 5: Các hiệu ứng đặc biệt

  1. KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRƯỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG BÀI GIẢNG MÔN: CORELDRAW CHƯƠNG 5: CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT
  2. NỘI DUNG I. Hiệu ứng Drop Shadow II. Hiệu ứng Transparency III. Hiệu ứng Blend và Contour IV. Hiệu ứng Envenlope và Distortion V. Xén màn hình bằng Powerclip Bài giảng CorelDraw
  3. I. Hiệu ứng Drop Shadow • Công cụ Interactive Drop Shadow thực hiện đổ bóng cho một đối tượng theo 5 phối cảnh đặc trưng: flat, right, left, top, botom. Có thể thực hiện đổ bóng cho một đối tượng hay một nhóm các đối tượng bao gồm chữ nghệ thuật, đoạn văn bản và hình ảnh. Bài giảng CorelDraw
  4. Các bước thực hiện • Chọn đối tượng cần đổ bóng bằng công cụ Pick tool. • Chọn công cụ Interactive Drop shadow trên hộp công cụ. • Bạn click giữ chuột lên đối tượng và kéo, sau đó thả chuột để tạo bóng. Bài giảng CorelDraw
  5. Chú ý khi áp dụng hiệu ứng: • Bạn không thể đổ bóng cho những đối tượng đã thực hiện những hiệu ứng như Blend, Contour, Extrude hoặc những đối tượng tạo bằng công cụ Artistic Media hoặc những đối tượng đổ bóng khác Bài giảng CorelDraw
  6. Chỉnh sửa drop shadow • Để chỉnh sửa các tính chất của drop shadow sử dụng thanh thuộc tính: Bài giảng CorelDraw
  7. II. Hiệu ứng Transparency • Công cụ Interactive Transparency thực hiện hiệu ứng làm đối tượng trong suốt để có thể nhìn xuyên qua nó. • Transparency có thể áp dụng cho các đối tượng vector, bitmap. Bài giảng CorelDraw
  8. Các bước thực hiện • Chọn đối tượng cần thực hiện bằng công cụ Pick tool. • Chọn công cụ Interactive Transparency trên hộp công cụ. • Click giữ chuột lên đối tượng và kéo theo các hướng cần, thả chuột ra để thực hiện tạo hiệu ứng. Bài giảng CorelDraw
  9. Các tùy chọn của hiệu ứng transparency • Các dạng áp dụng của hiệu ứng trong suốt: Linear, radial, Conical, Square Bài giảng CorelDraw
  10. Phạm vi tác dụng của hiệu ứng • Fill: chỉ tác dụng lên màu tô của đối tượng • Outline: chỉ tác dụng lên đường viền của đối tượng. • All: tác dụng lên cả đường viền và màu tô của đối tượng. Bài giảng CorelDraw
  11. Các kiểu trộn màu của hiệu ứng Transparency • Normal: chế độ phối trộn màu mặc định. Chế độ Normal làm cho những vùng màu trắng giữ nguyên tính chất đặc, vùng màu đen có tính chất trong suốt, còn vùng màu xám sẽ trong suốt một phần. • Invert: chế độ trộn màu sẽ lấy giá trị màu xám ở vị trí đối xứng qua tâm bánh xe màu. Bài giảng CorelDraw
  12. Sao chép hiệu ứng Transparency • Chọn đối tượng cần sao chép hiệu ứng (đối tượng đích) • Trên hộp công cụ chọn Interactive Transparency tool. • Trên thanh thuộc tính, chọn copy transparancy properties. • Click chuột lên đối tượng nguồn ( đối tượng đã có hiệu ứng Transparency) Bài giảng CorelDraw
  13. III. Hiệu ứng Blend và Contour 1. Hiệu ứng Blend 2. Hiệu ứng Contour Bài giảng CorelDraw
  14. 1. Hiệu ứng Blend • Hiệu ứng Blend tạo ra một chuỗi các đối tượng trung gian biến đổi về hình dạng, màu sắc, chiều dày đường biên giữa 2 đối tượng gốc ban đầu. Bài giảng CorelDraw
  15. 1.1 Cách tạo ra hiệu ứng • Chọn công cụ Interactive Blend. • Đặt con trỏ vào đối tượng điều khiển thứ nhất. Nháy chuột để chọn đối tượng này. • Rê chuột từ đối tượng điều khiển thứ nhất đến đối tượng điều khiển thứ 2. • Kết thúc hiệu ứng bằng việc nhả chuột. Bài giảng CorelDraw
  16. 1.2 Xác lập số bước chuyển • Nhập số bước chuyển tiếp ở hộp nhập Number Of Steps trên thanh thuộc tính (giá trị mặc định là 20). Bài giảng CorelDraw
  17. 1.3 Quay đối tượng trong hiệu ứng Blend • Dùng công cụ Interactive Blend chọn nhóm Blend. • Nhập giá trị góc quay ở hộp nhập Blend Direction trên thanh thuộc tính. Bài giảng CorelDraw
  18. 1.4 Uốn Blend theo đường path • Dùng công cụ Interactive Blend chọn nhóm Blend. • Trên thanh thuộc tính, nháy chuột vào nút Path Properties và chọn mục New Path. • Nháy con trỏ chọn đối tượng có Path muốn sử dụng. Nhóm Blend sẽ được uốn theo đường Path vừa chọn. Bài giảng CorelDraw
  19. 2. Hiệu ứng contour • Hiệu ứng Contour áp dụng cho một đối tượng sẽ tạo ra các bản sao đồng tâm và có đường biên cách đều nhau. • Đối tượng ban đầu gọi là đối tượng điều khiển, các đối tượng được tạo ra là đối tượng Contour. Bài giảng CorelDraw
  20. 2. Hiệu ứng contour • Thuộc tính màu đường biên, màu tô sẽ chuyển dần từ đối tượng điều khiển cho tới đối tượng Contour cuối cùng. Bài giảng CorelDraw
  21. Thao tác tạo hiệu ứng như sau: • Chọn công cụ Interactive contour trong nhóm công cụ Interactive Tool. • Chọn đối tượng điều khiển - đối tượng nguồn. Bài giảng CorelDraw
  22. Trên thanh thuộc tính có các đối tượng: • Outside: Tạo các đối tượng Contour hướng ra bên ngoài đối tượng điều khiển. • Inside: Tạo các đối tượng Contour hướng vào bên trong đối tượng điều khiển. • Center: Tạo các đối tượng Contour hướng vào tâm đối tượng điều khiển. • Contour Step: Xác định số đối tượng Contour cần tạo.Tuỳ chọn • Contour offset: Xác định khoảng cách giữa đường biên của các đối tượng trong nhóm Contour. Bài giảng CorelDraw
  23. IV. Hiệu ứng Envenlope và Distortion 1. Hiệu ứng Envenlope 2. Hiệu ứng Distortion Bài giảng CorelDraw
  24. V. Xén màn hình bằng Powerclip 1. Tạo Powerclip 2. Hiệu chỉnh PowerClip Bài giảng CorelDraw
  25. Quy trình thực hiện bài th 1 • B1: Tạo khung hình chữ nhật (kt: 21 *8 cm) và tô màu xanh (sky blue). • B2: Vẽ hình tròn (kt: 6.5cm) và tô màu trắng và nhân bản thêm 1 hình tròn và tô màu đỏ (chọn Pie: nửa hình tròn). • B3: dùng shape tool hiệu chỉnh nửa hình tròn như mẫu và nhân bản thêm đối tượng y như vậy rồi lật ngược xuống. Bài giảng CorelDraw
  26. Quy trình thực hiện bài 1: • B4: Bỏ hết đường viền rồi nhóm các hình tròn lại sau đó tạo bóng Medium grow bằng công cụ drop shadow. • B5: Tạo chữ “PEPSE” (kt:100) và xô nghiêng rồi tạo bóng. • B6: Hoàn thiện Bài giảng CorelDraw
  27. Quy trình thực hiện bài 2 • B1: vẽ phần bên trái của biểu tượng cửa sổ.(rectangle tool và shape tool) và nhân bản thành 3 đối tượng. • B2: Vẽ hình bên phải: chọn hình trái nhân bản thêm 1 đối tượng sau đó lập ngang, lập dọc, nhân bản thành 3 đối tượng. • B3: Tạo bóng sáng cho các hình (transparency) Bài giảng CorelDraw
  28. Quy trình thực hiện bài 2 • B4: Ghép hình (pick tool) -> nhóm các đối tượng • B5: Tạo chữ (Text tool) • B6: Hoàn thiện Bài giảng CorelDraw