Bài giảng Đái tháo đường và thai kỳ - Ngô Thị Kim Phụng

ppt 33 trang huongle 9440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đái tháo đường và thai kỳ - Ngô Thị Kim Phụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_thao_duong_va_thai_ky_ngo_thi_kim_phung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đái tháo đường và thai kỳ - Ngô Thị Kim Phụng

  1. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG & THAI KỲ PGS TS NGƠ THỊ KIM PHỤNG
  2. NỘI DUNG ▪ Mục tiêu ▪ Đại cương ▪ Nhắc lại chuyển hố glucose trong thai kỳ ▪ Phân loại ĐTĐ trong thai kỳ ▪ Ảnh hưởng của ĐTĐ lên thai kỳ và ngược lại ▪ Tầm sốt & Chẩn đốn ▪ Xử trí ▪ Tiên lượng
  3. MỤC TIÊU ▪ Viết ra được phân loại ĐTĐ và thai kỳ ▪ Kể các yếu tố nguy cơ của ĐTĐ trong thai kỳ ▪ Trình bày cách tầm sốt và chẩn đốn ĐTĐTTK ▪ Trình bày ảnh hưởng của ĐTĐ lên thai kỳ. ▪ Trình bày ảnh hưởng của thai kỳ lên ĐTĐ. ▪ Trình bày được nguyên tắc xử trí ĐTĐ trong thai kỳ
  4. ĐẠI CƯƠNG ◼ ĐTĐ: biến chứng nội khoa trong thai kỳ ◼ 2 dạng – ĐTĐ và thai – ĐTĐDT (90% trường hợp) ◼ ĐTĐTTK: rối loạn dung nạp glucose với nhiều mức độ cĩ thể khởi phát hay được phát hiện đầu tiên trong thai kỳ (1-14% thai kỳ)
  5. ĐẠI CƯƠNG ◼ 50% phụ nữ bị ĐTĐTTK sẽ bị ĐTĐ thực sự về sau. ◼ ĐTĐ cĩ thể gây vơ sinh, dị dạng và tử vong thai nhi → vấn đề lớn trong chăm sĩc tiền sản – xử trí thai kỳ nguy cơ cao
  6. PHÂN LOẠI ĐTĐ & THAI KỲ PHÂN LOẠI ĐTĐ ◼ ĐTĐ nhĩm 1 ◼ Các nhĩm đặc biệt khác ◼ ĐTĐ nhĩm 2 ◼ ĐTĐTTK PHÂN LOẠI PRISCILLA WHITE Nhóm9TD Đặc điểm A1 ĐTĐTTK kiểm soát bằng chế độ ăn A2 ĐTĐTTK phải điều trị với Insulin, có biến chứng cao huyết áp, đa ối, thai to, tiền căn thai lưu. Các nhóm khác DTĐTTK
  7. ẢNH HƯỞNG CỦA THAI KỲ LÊN ĐTĐ Thai kỳ : yếu tố gây ra ĐTĐ ❖ TCN I : hạ đường huyết (nơn, pha lỗng glucose, nội tiết tố thai kỳ) ❖ TCN II - III : nguy cơ ketoacidosis ❖ Trong chuyển dạ: hạ đường huyết (tăng nhu cầu năng lượng)
  8. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐTĐ LÊN THAI KỲ Ảnh hưởng trên mẹ ▪ ↑ nguy cơ TSG – SG gấp 4 lần ▪ Nhiễm trùng dễ xảy ra và nặng hơn ▪ Tỷ lệ MLT cao ▪ Dễ trở thành RL DN glucose ▪ Thai to, đa ối → rối loạn hơ hấp, tuần hồn mẹ.
  9. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐTĐ LÊN THAI KỲ Ảnh hưởng trên thai ▪ Tử vong chu sinh cao ▪ Bệnh suất thai nhi cao : sanh khĩ do thai to, suy hơ hấp do thai non tháng, phổi trưởng thành muộn, hạ đường huyết, hạ calci huyết ▪ Dị dạng thai nhi ▪ Dễ bị ĐTĐ thực sự về sau. ▪ Dễ bị thiểu năng tâm thần – thần kinh.
  10. CHẨN ĐỐN ĐTĐ & THAI KỲ TẦM SỐT ĐTĐTTK ◼ Lý do – Tỷ lệ ngày càng tăng – Tỷ lệ bệnh sinh mẹ-con tăng, nguy cơ thành ĐTĐ ◼ Thời điểm: tuần lễ 24-28 thai kỳ
  11. CHẨN ĐỐN ĐTĐ & THAI KỲ TẦM SỐT ĐTĐTTK ◼ Đối tượng Yếu tố nguy cơ cao ▪ T/c gia đình cĩ người trực hệ bị ĐTĐ ▪ Béo phì, thừa cân ▪ T/c thai lưu khơng rõ lý do, thai dị dạng, thai to > 4 kg, ĐTĐTTK ▪ 25 tuổi ▪ Thai kỳ lần này cĩ thai to, đa ối, đường niệu (+) ▪ Thuộc chủng tộc Châu Á, Châu phi, Mỹ gốc da đỏ
  12. PHƯƠNG PHÁP TẦM SỐT ◼ Bệnh sử ◼ 50g glucose uống-1giờ Ngưỡng (mg/dl) ◼ Các nghiệm pháp khác 130 135 140 Độ nhạy(%) 100 98 79 Độ chuyên(%) 78 80 87
  13. CHẨN ĐỐN ĐTĐDT Chẩn đốn ĐTĐDT với nghiệm pháp dung nạp 100g hay 75g glucose mg/dl mmol/l ◼ Đường huyết đĩi ≥ 126mg% N/p 100g-3 giờ Đường huyết bất kỳ ≥ 200mg% Đói 95 5.3 1 gìờ 180 10.0 ◼ Nghiệm pháp 100g – 3giờ 2 giờ 155 8.6 3 giờ 140 7.8 ◼ Nghiệm pháp 75g –2giờ N/p 75g-2 giờ Đói 95 5.3 1 giờ 180 10.0 2 giờ 155 8.6
  14. XỬ TRÍ Nguyên tắc * Ổn định đường huyết trong suốt thai kỳ với đường huyết đĩi < 105 mg% đường huyết 2 giờ sau ăn < 120mg% * Lý tưởng - Đĩi : 60 – 80 mg% - 2 h sau ăn : < 120mg% - 14h – 18h : 60 – 90mg%
  15. XỬ TRÍ ◼ Chỉ định điều trị Insulin: Khi đường huyết đĩi ≥ 105mg% và đường huyết 2 giờ sau ăn ≥ 120mg%. ❑ Dinh dưỡng : - Năng lượng cung cấp: 2200 – 2400kcal (protein 20-25%, carbohydrat 40-45%, ít chất béo ) - Kế hoạch dinh dưỡng, vận động thể lực, làm việc thích hợp
  16. XỬ TRÍ ◼ Đánh giá thai Siêu âm : - Đánh giá sự phát triển của thai - Phát hiện dị dạng thai, đa ối Nguy cơ cao nhất vào tam cá nguyệt 3, nhất là 36-40 tuần NST / tuần
  17. XỬ TRÍ ◼ Trong chuyển dạ: * Chờ chuyển dạ tự nhiên ( đường huyết ổn định, theo dõi kỹ ) khơng quá 42 tuần. * Chú ý sự trưởng thành phổi. * Khơng là chỉ định MLT. * Đo đường huyết mỗi 1-2 giờ, truyền Insulin liên tục nếu đường huyết > 100- 120mg%.
  18. XỬ TRÍ Sau sanh: ◼ Nghiệm pháp 75g-2giờ (WHO): Máu toàn phần Huyết tương Lúc đói hay/và 6.7 (120) 7.8 (140) ĐTĐ 2 giờ sau 10.0 (180) 11.1 (200) Lúc đói hay/và < 6.7 (120) < 7.8 (140) RLDN 2 giờ sau 6.7-10.0 (120-180) 7.8-11.1 (140-200)
  19. Đường huyết (mg%) NDDG, 1979 Đói 2 giờ ĐTĐ >140 >200 IGT 115,<140 <140 Bình thường <115 <140 Đường huyết (mg%)* ADA, 1997 Đói 2 giờ ĐTĐ @ 126 • 200 IFG 110, <126 IGT 140, <200 Bình thường < 110 < 140
  20. XỬ TRÍ ◼ Triệt sản: đủ số con, ĐTĐ cĩ biến chứng ◼ Thuốc ngừa thai : progesteron đơn thuần
  21. KẾT LUẬN ◼ Cần phát hiện sớm ĐTĐ , ĐTĐTTK nhằm hạn chế các biến chứng trên mẹ và con. ◼ Cần cĩ sự phối hợp giữa nội tiết và sản khoa trong cơng tác chăm sĩc tiền sản cho thai phụ cĩ ĐTĐ và ĐTĐTTK.
  22. BỆNH TIM & THAI KỲ PGS TS NGƠ THỊ KIM PHỤNG
  23. MỤC TIÊU 1. Trình bày được ảnh hưởng của bệnh tim lên thai kỳ và thai nhi 2. Trình bày được ảnh hưởng của thai lên bệnh tim 3. Phân loại mức độ tim sản 4. Trình bày nguyên tắc xử trí đối với sản phụ bị bệnh tim
  24. ĐẠI CƯƠNG Tỷ lệ bệnh tim kèm thai nghén # 1-2% (90% bệnh van tim hậu thấp, chủ yếu van 2 lá)
  25. THAY ĐỔI SINH LÝ HỆ TUẦN HỒN TRONG THAI KỲ ❖ Nhịp tim: ↑ dần từ tuần 10, tối đa tháng thứ 7-8 ❖ Cung lượng tim: ↑ 30-50%, tối đa tuần 25-32 - Nhu cầu O2 tăng - Khối lượng máu tăng (50% : tháng 7) - Trao đổi giữa đm và tm mẹ ❖ Độ nhớt máu giảm → ATTT nhẹ ở mỏm tim ❖ Bĩng tim cĩ vẻ to ra ❖ Phù chi dưới.
  26. ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH TIM LÊN THAI ▪ Ít gây sảy thai, cĩ thể sanh non ▪ Bệnh tim nặng: thai nhi cĩ thể chết trong TC do thiếu O2 nhẹ : thai kém phát triển. ▪ CD kéo dài ▪ BHSS ▪ Hậu sản: thuyên tắc tĩnh mạch.
  27. ẢNH HƯỞNG CỦA THAI LÊN BỆNH TIM Biến chứng : ▪ Phù phổi cấp: khĩ thở, tím tái, ho bọt nhiều lẫn máu; ran ẩm dâng cao ▪ Suy tim cấp: hồi hộp, khĩ thở, tim nhanh, nhịp tim khơng đều, tm cổ nổi, gan to, đau, HA hạ ▪ Thuyên tắc phổi ▪ Loạn nhịp tim: ngoại tâm thu, nhịp nhanh, loạn nhịp hồn tồn.
  28. CHẨN ĐỐN Chẩn đốn Barwell-Metcalfe: ❖ ATTTr, tiền TT, AT liên tục ❖ T/c tim to rõ ràng ❖ ATTT mạnh, rung miêu ❖ Loạn nhịp nặng
  29. CHẨN ĐỐN Phân độ tim sản (theo New York Heart Association) ▪ Nhĩm 1: khơng gây giới hạn hoạt động bình thường. ▪ Nhĩm 2: giới hạn nhẹ h/đ bình thường, làm việc nặng tức ngực, mệt, khĩ thở. ▪ Nhĩm 3: giới hạn nhiều đến h/đ của bn; làm việc nhẹ cũng mệt. ▪ Nhĩm 4: giới hạn hồn tồn h/đ bn.
  30. XỬ TRÍ Trong thai kỳ ➢ Nghỉ ngơi nhiều ➢ Phịng ngừa bệnh nhiễm khuẩn ➢ Ăn ít muối, ít năng lượng ➢ T/d tim thường xuyên ➢ Nhập viện sớm 1-2 tuần trước sanh → đánh giá tình trạng tim.
  31. XỬ TRÍ Trong chuyển dạ ➢ Nằm đầu cao 35*; thở O2 ➢ T/d M, HA, nhịp thở (3-4g/lần, 10 phút/lần trong g/đ sổ thai). M > 100 lần / phút – NT > 28 lần/ phút → suy tim . ➢ Giảm đau ➢ Sanh giúp forceps ➢ Dằn bao cát lên bụng sp ngay sau sanh, giảm tối đa mất máu.
  32. XỬ TRÍ Thời kỳ hậu sản ➢ Tiếp tục t/d M, HA ➢ KS phịng ngừa viêm nội tâm mạc Osler ➢ Hoạt động sớm tránh b/c viêm tắc tm ➢ Tim sản I, II → cho con bú; III –IV → khơng cho con bú. ➢ Triệt sản
  33. KẾT LUẬN ❖ Cần phối hợp liên chuyên khoa trong theo dõi và xử trí thai phụ tim sản. ❖ Theo dõi chặt chẽ thai phụ trong thai kỳ cũng như tình trạng thai nhi.