Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Phan Thị Thu Hiền

ppt 65 trang huongle 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Phan Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dam_phan_thuong_mai_quoc_te_phan_thi_thu_hien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Phan Thị Thu Hiền

  1. ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THS. PHAN THỊ THU HIỀN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
  2. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. ĐÀM PHÁN 1. Khái niệm Roger Fisher và William Ury : Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại, được thiết kế nhằm đạt thoả thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi có thể chia sẻ và những quyền lợi đối kháng
  3. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Đặc điểm • Tồn tại những lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích đối kháng • Tính chất “ Hợp tác “ và “ Xung đột” • Hoạt động mang tính khoa học, tính nghệ thuật. • Yếu tố con người đóng vai trò quan trọng.
  4. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm Đàm phán thương mại là quá trình mặc cả và thuyết phục giữa bên mua và bên bán về một loạt các nội dung liên quan đến giao dịch mua bán như số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, phương thức thanh toán, nhằm đạt được sự nhất trí để ký kết hợp đồng thương mại quốc tế.
  5. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Đặc điểm • Đàm phán mang yếu tố quốc tế. • Luôn tồn tại lợi ích đối kháng. • Đối tượng đàm phán: Là điều khoản, điều kiện của Hợp đồng MBHHQT. • Chịu sự ảnh hưởng về “thế” và “lực” của chủ thể đàm phán. • Tổng hợp kiến thức về thương mại quốc tế, pháp lý và văn hóa.
  6. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. Các phương thức đàm phán • Đàm phán qua điện thoại • Đàm phán bằng thư tín • Đàm phán gặp mặt trực tiếp 4. Kết quả đàm phán • Thắng – Thắng • Thắng – Thua • Thua – Thua • Không có kết quả • Vượt quá sự mong đợi
  7. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5. Lưu ý khi đàm phán thương mại quốc tế. ✓ Xác định rõ ràng các điều kiện chung. ✓ Giải quyết tận cùng điều khoản thanh toán và giá. ✓ Chặt chẽ nhưng hợp lý. ✓ Không suy diễn ✓ Không có gì là không thể đàm phán ✓ Không đàm phán tất cả nhưng hạn chế bỏ sót. ✓ Soạn thảo Hợp đồng trước khi đàm phán
  8. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. XÁC ĐỊNH PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN 1. Các phong cách đàm phán - Phong cách ôn hòa + Chú trọng quan hệ đối tác, tin tưởng đối tác + Dĩ hòa vi quý + Tập trung quan sát và chú ý tới cảm giác. - Phong cách mạnh mẽ + Chú trọng đến lợi ích, kết quả + Coi đối tác đàm phán là đối thủ + Tập trung vào công việc, không để ý đến cảm giác
  9. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Phong cách phân tích + Chú trọng tính logic, tính nguyên tắc, hệ thống tổ chức + Chuẩn bị kỹ càng trước đàm phán + Thận trọng trong đàm phán + Tự tin và quyết đoán - Phong cách tổng hợp + Tác phong làm việc theo nhóm + Sáng tạo và linh hoạt xử lý tình huống + Mục đích: Thành công trong công việc và mối quan hệ tốt đẹp
  10. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Nguyên tắc lựa chọn phong cách đàm phán ➢Linh hoạt lựa chọn và sử dụng phong cách ĐP ➢Đề cao tính hợp tác trong đàm phán ➢Tìm hiểu phong cách đàm phán của đối tác + Vị thế của đối tác trên thương trường và trong đàm phán + Xác định mục đích, mục tiêu đàm phán của đối tác + Tìm hiểu thông tin từ các cuộc đàm phán trước đây của đối tác
  11. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ➢ Tìm hiểu văn hóa kinh doanh của đối tác ➢ Tập trung vào quá trình đàm phán ✓ Quan sát tổng thể: thành viên, ngôn ngữ, cảm xúc ✓ Lắng nghe ✓ Đặt nhiều câu hỏi ✓ Kết hợp tấn công và phòng thủ
  12. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN 1. Chiến lược đàm phán kiểu cứng - Bảo vệ lập trường - Quan tâm đến lợi ích đơn phương - Phong cách mạnh mẽ, cạnh tranh và tấn công - Gây sức ép để buộc đối phương chấp nhận Q/A: Sử dụng chiến lược kiểu cứng khi nào?
  13. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Chiến lược đàm phán kiểu mềm - Phong cách ôn hòa, hợp tác - Quan tâm đến mối quan hệ - Tin cậy đối tác, dễ dàng nhượng bộ 3. Chiến lược đàm phán kiểu nguyên tắc - Chiến lược đàm phán hỗn hợp: Thuật đàm phán Harvard hoặc Roger Fisher và William Ury + Với công việc thì cứng rắn, con người thì ôn hòa + Tách rời mâu thuẫn trong công việc và con người
  14. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - Đặc điểm chính + Tách “ con người” ra khỏi vấn đề được đàm phán + Tập trung vào lợi ích của các bên, không tập trung vào lập trường. + Tạo ra các phương án khác nhau nhằm đạt được thỏa thuận chung, hai bên cùng có lợi + Kiên trì sử dụng các tiêu chí khách quan trong đánh giá mỗi phương án đề xuất.
  15. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4. So sánh các chiến lược đàm phán Chiến lược Kiểu cứng Nguyên tắc Kiểu mềm đàm phá Mục tiêu Giành thắng Giải quyết Duy trì mối lợi vấn đề có quan hệ tốt hiệu quả đẹp Lập trường Cố giữ vững Kiên định Dễ thay đổi nhưng không lập trường bảo thủ
  16. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thái độ Đối tác là đối Đối tác là Đối tác là ban thủ, phong đồng nghiệp, bè, phong cách cạnh phong cách cách ôn hòa tranh tổng hợp Cách tiến Uy hiếp đối Đạt lợi ích Dễ dàng hành phương, gây chung một nhượng bộ, sức ép. cách hợp tình khất phục đối hợp lý tác Thỏa hiệp Thỏa hiệp có Thỏa hiệp có Dễ dàng lợi cho mình, lợi cho cả hai nhượng bộ để có đi có lại thỏa hiệp
  17. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ III. CHIẾN THUẬT ĐÀM PHÁN 1. Khái niệm Chiến thuật là phương pháp thực hiện nhằm đạt được mục đích. 2. Đặc điểm chiến thuật đàm phán ➢ Kết hợp lời nói, hành vi và thái độ ➢ Không hạn chế số lượng chiến thuật ➢ Vận dụng chiến thuật linh hoạt, hiệu quả.
  18. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. Các chiến thuật đàm phán thương mại quốc tế 1) Đánh lạc hướng 2) Nói thách 3) Xới lại vấn đề 4) Có đi có lại 5) Làm nản lòng và nao núng đối phương 6) Người tốt kẻ xấu 7) Thẩm quyền quyết định 8) Khích tướng
  19. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 9) Sức ép về thời gian 10) Hạn chế về nguồn lực 11) Sử dụng câu hỏi đóng có tính quyết định 12) Bằng chứng rõ ràng 13) Đánh vào tình cảm 14) Mượn danh người khác 15) Mặc nhiên hay ngầm định 16) Sai lầm cố ý 17) Bới lông tìm vết 18) Khước từ
  20. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ IV. KỸ THUẬT ĐÀM PHÁN 1. Kỹ thuật trao đổi thông tin a) Kỹ thuật truyền đạt thông tin Chính xác, dễ hiểu, lập luận xác đáng có tính thuyết phục b) Kỹ thuật đặt câu hỏi + Câu hỏi đóng + Câu hỏi mở + Câu hỏi kích thích suy nghĩ + Câu hỏi hùng biện + Câu hỏi chuyển hướng đàm phán
  21. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Thu thập thông tin ? Khai thác, Định hướng ? ? mở rộng thông tin mới thông tin ? Kiểm định thông tin
  22. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ c) Kỹ thuật trả lời câu hỏi + Cân nhắc kỹ lưỡng trước khi trả lời. + Xác định phạm vi vấn đề cần trả lời, không cần trả lời, và không trả lời. + Không trả lời quá sát vấn đề. + Giảm bớt cơ hội để đối phương hỏi đến cùng. d) Kỹ thuật xử lý những câu hỏi mập mờ + Hỏi lại vấn đề. + Lảng tránh câu trả lời. + Lật ngược vấn đề cần hỏi.
  23. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2) Kỹ thuật thuyết phục + Trình bày súc tích, rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu + Tài liệu, chứng cứ khoa học để minh họa + Là chuyên gia về vấn đề trình bày + Thuyết phục cá nhân có quyền ra quyết định + Thành thạo và vận dụng đúng lúc, đúng người những nguyên tắc và phương phán thuyết phục + Thăm dò phản ứng của đối tác
  24. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3) Kỹ thuật nhượng bộ a) Kỹ thuật đưa ra nhượng bộ + Nhượng bộ từ từ + Có đi có lại b) Kỹ thuật xử lý nhượng bộ + Đánh giá nhượng bộ: Giá trị, tính khả thi + Động cơ nhượng bộ của đối tác 4) Kỹ thuật lắng nghe + Nhìn thẳng vào mắt đối tác + Không ngắt lời người nói
  25. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ + Thấu hiểu những vấn đề đối tác trình bày + Đặt câu hỏi làm rõ vấn đề + Sử dụng ngôn ngữ bằng lời và cử chỉ “ Đàm phán là một kỹ xảo giải quyết vấn đề có hiệu quả với nguyên tắc hòa bình. Vận dụng các nguyên tắc, kỹ năng, chiến thuật trong đàm phán tất nhiên không phải để thao túng, áp đảo người ta một cách miễn cưỡng mà là một phương pháp để đối phương làm theo suy nghĩ của mình một cách tự nhiên nhất ”
  26. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5. Kỹ thuật sử dụng ngôn ngữ trong đàm phán 5.1. Lựa chọn từ ngữ - Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng và dễ hiểu. - Lựa chọn từ có nghĩa tích cực - Sử dụng sự im lặng một cách thích hợp - Những từ đơn giản nhưng có sức mạnh biểu cảm hay cảm xúc - Sử dụng từ gây sự chú ý - Câu ngắn gọn, dùng nhiều động từ
  27. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5.2. Kỹ thuật phát âm: Duy trì sự chú ý và lắng nghe của mọi người - Nhấn giọng - Tốc độ linh hoạt - Sử dụng từ lấp chỗ trống - Âm lượng - Phát âm rõ ràng - Ngắt giọng 5.3. Ngôn ngữ không lời: công cụ hữu hiệu
  28. CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN 1. Xác định mục đích, mục tiêu đàm phán 2. Thu thập thông tin 2.1. Khai thác và tận dụng các kênh thông tin 2.2. Thông tin • Đối tác đàm phán + Văn hóa kinh doanh + Tiềm lực doanh nghiệp + Quan hệ kinh doanh
  29. CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Nội dung đàm phán + Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế + Khả năng cạnh tranh của sản phẩm + Đối thủ cạnh tranh + Thị trường tiềm năng • Tiến hành đàm phán + Địa điểm + Thời gian • Những vấn đề chính trị, xã hội và kinh tế của nước đối tác
  30. CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.3. Tìm hiểu sự khác biệt về văn hóa • Quan điểm và mục tiêu đàm phán • Lễ tân ngoại giao • Giao tiếp • Chấp nhận rủi ro • Quan điểm về thời gian • Cơ chế ra quyết định • Hình thức Hợp đồng • Phân cấp quyền lực
  31. CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. Xác định phương án thay thế tốt nhất ( BATNA) Phương án thay thế tốt nhất cho những vấn đề đàm phán là thước đo mọi thỏa thuận và đề nghị. Đó là tiêu chuẩn duy nhất có thể ngăn bạn chấp nhận những điều kiện, điều khoản bất lợi, và giúp người đàm phán giữ vững quan điểm, mục tiêu đàm phàn, bảo vệ những ý kiến vì lợi ích của chính mình. 4. Xác định chiến lược, chiến thuật đàm phán
  32. CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5. Xây dựng đội ngũ đàm phán • Nghiệp vụ kinh doanh quốc tế • Ngôn ngữ • Kỹ năng giao tiếp • Tác phong làm việc theo nhóm • Tiến hành tập dượt đàm phán 6. Soạn thảo Hợp đồng 7. Công tác đón tiếp
  33. CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 8. Nguyên tắc 70/30 : Chuẩn bị / Đàm phán Chìa khóa thành công trong đàm phán • Biết mình biết người. • Nhìn xa trông rộng • Giá trị cốt lõi • Kế hoạch tường tận • Nhà đàm phán trước hết là một con người.
  34. CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH ĐÀM PHÁN 1. Tiếp cận đối tác: chào đón và mở đầu đàm phán 2. Trao đổi và khai thác thông tin 3. Đề nghị 4. Thương lượng : Thuyết phục và nhượng bộ 5. Kết thúc đàm phán 6. Hoạt động bổ trợ
  35. CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ III. GIAI ĐOẠN SAU ĐÀM PHÁN 1. Xác nhận kết quả đàm phán, thỏa thuận đạt được: Hợp đồng, biên bản ghi nhớ 2. Đánh giá kết quả + Mục đích, mục tiêu đạt được + Tối ưu hóa thời gian + Tiết kiệm chi phí + Quan hệ kinh doanh 3. Bài học kinh nghiệm
  36. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. XÂY DỰNG NĂNG LỰC ĐÀM PHÁN 1. Năng lực của nhà đàm phán Khả năng tư duy Tính Tính Tính Cảm xúc khoa học Nguyên tắc Sáng tạo Mục đích Quy trình Chiến thuật Mối Chiến lược Kế hoạch Kỹ thuật Quan hệ
  37. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Năng lực của đoàn đàm phán ❖ Thành lập đoàn đàm phán ❖ Xây dựng chiến lược đàm phán ❖ Kế hoạch đàm phán + Xác định mục đích, mục tiêu đàm phán + Khung đàm phán + Chiến thuật, kỹ thuật đàm phán + Dự đoán kết quả đàm phán ❖ Triển khai kế hoạch đàm phán ❖ Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, tác phong làm việc theo nhóm hiệu quả.
  38. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. Vượt qua sự khác biệt về văn hóa ❖ Nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa của đối tác ❖ Tôn trọng yếu tố con người ❖ Dung hòa sự khác biệt về văn hóa 4. Hoàn thiện kỹ năng và kỹ thuật đàm phán 1) Sẵn sàng đàm phán mọi lúc, mọi nơi 2) Là một người nghe tốt 3) Kế hoạch tường tận và giả thiết rõ ràng 4) Xây dựng mục tiêu nhiều mức độ và tập trung vào những mục tiêu ưu tiên và chiến lược.
  39. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5) Kiên nhẫn 6) Nhấn mạnh vào sự hài lòng của đối tác 7) Không ra tay trước 8) Không chấp nhận lời đề nghị đầu tiên 9) Không quên quy tắc “ có đi, có lại” 10) Sẵn sàng dừng và rời cuộc đàm phán “ Người đàm phán giỏi là những người có khả năng bẩm sinh biết mình nên làm gì và không nên làm gì trong các tình huống ”
  40. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. ĐÀM PHÁN THẮNG – THẮNG 1. Tuân thủ nguyên tắc cơ bản của đàm phán ❖ Đàm phán là công việc thường xuyên trong cuộc sống, kinh doanh ❖ Điều bạn muốn đang ở trong tay người khác ❖ Luôn cảnh giác với những chiến thuật, mưu mẹo trong đàm phán ❖ Yếu tố quan trọng trong ĐPTMQT: thế và lực, thông tin và thời gian ❖ Phong cách đàm phán của các bên là khác nhau
  41. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Kỹ thuật đàm phán ❖ Không thu hẹp về một nội dung đàm phán ❖ Đưa ra nhiều phương án để giải quyết vấn đề ❖ Không bao giờ nghĩ đã biết hết về động cơ, mục đích và lợi ích của đối tác đàm phán. Tìm hiểu mong muốn, nhu cầu của đối tác, khám phá điểm yếu và thông tin quan trọng. ❖ Kiểm sóat tiến độ đàm phán ❖ Kết quả thắng – thắng là thiện chí của các bên
  42. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ III. ĐÀM PHÁN ĐỂ BÁN ĐƯỢC HÀNG CHỨ KHÔNG PHẢI CẦU XIN 1.Yêu cầu sự ngang giá 2. Không bị thuyết phục sớm hay bán giá rẻ 3. Tự tin với những đề nghị trên cơ sở định giá khoa học, thông tin định lượng. 4. Sẵn sàng đứng dậy rời bàn đàm phán 5. Định giá sản phẩm hợp lý, tính thuyết phục cao + Cơ sở khoa học + Nhận mạnh vào giá trị + Nguyên tắc kinh doanh
  43. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 6. Xác định thời điểm đàm phán giá 7. Kỹ thuật nhượng bộ 8. Nhận biết khách hàng tiềm năng 9. Linh hoạt với những thủ thuật của người mua 10. Làm hài lòng khách hàng + Là người biết lắng nghe + Thuyết phục đối tác thuận theo ý mình một cách tự nhiên nhất + Tự tin và kiên định v
  44. CHƯƠNG 4: THÀNH CÔNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Lesson: If you present your price with confidence, and you are willing to walk away if necessary, the prospect will often conclude that you must be worth it. Like everything in sales, this approach will not work all the time. But it will work often enough if you are negotiating from a position of strength. To do that, of course, you must make prospecting and new business development a part of your daily routine.( Ed Brodow)
  45. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I. VĂN HÓA VÀ SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA 1. Văn hóa a. Khái niệm Theo UNESCO: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin .
  46. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Xét về nguồn gốc của văn hóa: Văn hóa là tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau. b. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa + Các sản phẩm bề ngoài + Các chuẩn mực và giá trị + Các giả định về sự tồn tại
  47. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ c. Nền tảng về sự khác biệt văn hóa 1) Quan hệ con người với con người • Chủ nghĩa phổ biến và chủ nghĩa đặc trưng • Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cộng đồng • Trung lập và cảm xúc • Thành tích và quy gán • Cụ thể và phổ biến 2) Thái độ với thời gian 3) Thái độ với môi trường
  48. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. Một số nhóm văn hóa trên thế giới và kinh nghiệm ứng xử trong đàm phán TMQT 1) Nhóm văn hóa theo chủ nghĩa phổ biến và chủ nghĩa đặc trưng Sự khác biệt Chủ nghĩa phổ biến Chủ nghĩa đặc trưng Đề cao lợi ích Đề cao mối quan hệ Thời gian là tiền bạc Thời gian để củng cố quan hệ
  49. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tập trung vào luật lệ hơn là Tập trung nhiều vào mối mối quan hệ quan hệ Hợp đồng hợp pháp sẵn Hợp đồng hợp pháp sẵn sàng để soạn thảo sàng chỉnh sửa Sự tin cậy căn cứ vào hành Sự tin cậy dựa vào sự phụ động và quy định HĐ thuộc lẫn nhau Chỉ có một sự thật Có vài nhận thức về sự thật Thỏa thuận là thỏa thuận Các mối quan hệ phát triển
  50. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với thương nhân theo chủ nghĩa phổ biến • Tuân thủ nghiêm ngặt về thời gian • Chuẩn bị các lập luận và đề nghị mang tính khoa học, chính xác, duy lý và chuyên nghiệp để thuyết phục • Không coi thái độ “ lạnh lùng”, tập trung vào công việc kinh doanh” là khiếm nhã • Chuẩn bị kỹ càng về nền tảng pháp lý • Chú ý tính chính xác của Hợp đồng
  51. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với thương nhân theo chủ nghĩa đặc trưng • Thông qua những cá nhân hay tổ chức có uy tín giới thiệu • Không coi “ thái độ cá nhân”, nghi thức xã giao , hoạt động giải trí là chuyện phiếm • Thích ứng với những vấn đề mang tính “ quanh co”, “ không thích hợp”, “ không thẳng thắn” • Quan sát, và xem xét những ý kiến cá nhân • Kiên nhẫn về thời gian ra quyết định và những nội dung ngoài lề
  52. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2) Nhóm văn hóa theo chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa cộng đồng Sự khác biệt Chủ nghĩa cộng đồng Chủ nghĩa cá nhân Sử dụng thường xuyên từ Sử dụng thường xuyên từ ‘ chúng tôi” ‘tôi” Đòan đàm phán hỏi ý Những người đại diện ra kiến tổ chức về quyết quyết định ngay lập tức định
  53. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với thương nhân theo chủ nghĩa cộng đồng • Kiên nhẫn cho thời gian hỏi ý kiến và đồng ý • Đối tác đàm phán chỉ có thể đồng ý một cách lưỡng lự và có thể rút khỏi công việc sau khi hỏi ý kiến cấp cao 3) Nhóm văn hóa theo hướng thành tích và hướng quy gán Sự khác biệt
  54. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chủ nghĩa thành tích Chủ nghĩa quy gán Sử dụng chức danh khi liên Sử dụng rộng rãi chức quan đến giải quyết công danh, đặc biệt chức danh việc thực hiện nhiệm vụ xác định vị trí trong tổ chức Tôn trọng cấp trên dựa trên Tôn trọng cấp trên là cách hiệu quả và kiến thức, năng đo lường sự tận tâm đối với lực tổ chức và nhiệm vụ Bộ máy lãnh đạo có sự khác Hầu hết lãnh đạo là nam biệt trong độ tuổi, giới tính, giới, trung tuổi, bổ nhiệm năng lực trong công việc dựa vào quá trình cống hiến.
  55. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với đối tác theo hướng thành tích 1. Đảm bảo rằng đội đàm phán của bạn có đủ số liệu, chuyên gia , những người có kiến thức để thuyết phục đối tác 2. Tôn trọng tri thức và thông tin của đối tác 3. Sử dụng chức danh phản ánh khả năng của bạn 4. Đánh giá cao năng lực và công việc của đối tác
  56. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với đối tác theo hướng quy gán 1. Đảm bảo rằng đội đàm phán của bạn có đủ người nắm vị trí chủ chốt cao cấp 2. Tôn trọng địa vị và ảnh hưởng của đối tác 3. Sử dụng chức danh phản ánh cấp độ ảnh hưởng của bạn trong tổ chức 4. Không đánh giá thấp đối tác để những quy gán thành sự thực
  57. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4) Nhóm văn hóa theo trường phái cụ thể và phổ biến Sự khác biệt Cụ thể Phổ biến Trực tiếp, có mục đích Gián tiếp, không có mục trong quan hệ đích trong quan hệ Chính xác , minh bạch Không rõ ràng, lẩn tránh Nguyên tắc đạo đức nhất Nguyên tắc đạo đức phụ quán độc lập với đối tác thuộc nhiều vào tình huống, phụ thuộc đối tác hòan cảnh
  58. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với đối tác theo trường phái cụ thể 1. Nghiên cứu mục tiêu, nguyên tắc và cac mục đích của đối tác đàm phán cụ thể 2. Nhanh chóng, có mục đích và hiệu quả 3. Sắp xếp thời gian đàm phán hợp lý 4. Không sử dụng , nhắc đến chức danh hay tên tuổi không liên quan đến vấn đề đàm phán
  59. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với đối tác theo trường phái phổ biến 1. Nghiên cứu lịch sử, hòan cảnh và viễn cảnh tương lai của đối tác đàm phán cụ thể 2. Kiên nhẫn 3. Không cần xây dựng lịch trình đàm phán 4. Tôn trọng danh vị, tuối tác, các mối liên hệ với mọi vấn đề
  60. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5) Nhóm văn hóa theo trường phái trung lập và cảm xúc Sự khác biệt Trung lập Cảm xúc Không lộ họ đang nghĩ gì Lộ suy nghĩ và cảm giác hay cảm thấy gì Ít khi lộ sự căng thẳng trên Bộc lộ rõ ràng, không kìm khuôn mặt hay điệu bộ nén căng thẳng Cảm xúc bị kìm nén sẽ Cảm xúc xuất hiện dễ bùng phát khi tới hạn dàng, không hạn chế
  61. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Hành xử điềm tĩnh và Thể hiện sống động, sôi ít bộc lộ sự ngưỡng mộ nổi, bày tỏ dễ dàng sự ngưỡng mộ Giao tiếp bằng co ưthể, Giao tiếp bằng co ưthể, điệu bộ hay thể hiện những điệu bộ hay thể hiện những nét mặt mạnh mẽ là điếu nét mặt mạnh mẽ là điếu tối kỵ bình thường Âm giọng đều đều Thay đổi linh hoạt
  62. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với đối tác theo trường phái trung lập 1. Yêu cầu thời gian nghỉ ngơi và hội ý để đưa ra đối sách với đối tác vô cảm, dửng dưng 2. Chuẩn bị tài liệu , thông tin càng nhiều càng tốt 3. Giọng nói đơn điệu là đặc trưng của họ 4. Tập trung vào mục tiêu hay đề nghị đàm phán chứ không phải con người
  63. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đàm phán với đối tác theo trường phái cảm xúc 1. Không mất cảnh giác hay sơ hở khi họ diễn kịch vì đó là sở trường của họ 2. Phản ứng nồng nhiệt khi đối tác có thiện chí 3. Sự nhiệt tình, sẵn sàng đồng ý không có nghĩa là đồng ý 4. Tập trung vào bản thân chứ không phải mục tiêu hay đề nghị đàm phán
  64. CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. Phong cách đàm phán của thương nhân Việt 4. Đàm phán với một số thương nhân trên thế giới 1) Hoa Kỳ 2) Nhật Bản 3) Trung Quốc 4) Trung Đông 5) Pháp 6) Một số nước châu Âu