Bài giảng Đề xuất phương án thoát nước dạng nông cho các khu đô thị cũ Việt Nam - Trần Hữu Uyển

ppt 57 trang huongle 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đề xuất phương án thoát nước dạng nông cho các khu đô thị cũ Việt Nam - Trần Hữu Uyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_de_xuat_phuong_an_thoat_nuoc_dang_nong_cho_cac_khu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đề xuất phương án thoát nước dạng nông cho các khu đô thị cũ Việt Nam - Trần Hữu Uyển

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC DẠNG NÔNG CHO CÁC KHU ĐÔ THỊ CŨ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: GS.TSKH Trần Hữu Uyển Học viên thực hiện : Hồ Văn Kiên Lớp : CH T2-CTN2009 HN, 12/2010
  2. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI ◼ MỞ ĐẦU ◼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ. ◼ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC KHU ĐÔ THỊ CŨ VIỆT NAM. ◼ CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN-TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ◼ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ◼ TÀI LIỆU THAM KHẢO ◼ PHỤ LỤC
  3. CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ◼ Chúng ta đang sống trong thế kỷ của môi trường. Vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đang là vấn đề mà toàn thế giới quan tâm. ◼ Cùng với sự công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng. Nước cấp sau khi sử dụng vào mục đích sinh hoạt, sản xuất, nước mưa chảy tràn trên các mái nhà, mặt đường, sân vườn trở thành nước thải chứa nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ dễ bị phân hủy, thối rữa và chứa nhiều vi trùng gây và truyền nhiễm bệnh nguy hiểm. Nếu những loại nước thải này xả một cách bừa bãi, sẽ gây ô nhiễm môi trường nước, đất và không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Mặt khác nếu không thu gom, vận chuyển đi thì có thể gây nên tình trạng ngập lụt trong các điểm dân cư, xí nghiệp công nghiệp, làm hạn chế đất đai xây dựng, ảnh hưởng đến nền móng công trình, gây trở ngại giao thông và tác hại tới một số ngành kinh tế khác
  4. 1.1. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (tiếp theo) ◼ Trong các hệ thống hạ tầng đô thị thì hệ thống mạng lưới thoát nước là một phần không thể thiếu. Đây là bộ phận quan trọng quyết định đến vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị. Nếu hệ thống mạng lưới cấp nước, hệ thống điện sinh hoạt, hệ thống thông tin liên lạc Nhằm phục vụ cho điều kiện sinh hoạt ban đầu của con người thì ngược lại hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của con người và xã hội. ◼ Trong hệ thống cấp nước sinh hoạt sự khó khăn trong việc cấp nước đến các hộ gia đình thì mạng lưới thu gom nước thải từ các hộ gia đình về cũng đang là bài toán nan giải cho thoát nươc và xử lý nước thải. Cho dù công nghệ xử lý nước thải hiện đại đến mức độ nào nhưng nếu không thu gom được nước thải thì mọi công nghệ hiện đại chỉ xây dựng trên lý thuyết. Chi phí đầu tư cho thoát nước và xử lý nước thải nằm phần lớn vào chi phi mạng lưới. Chi phí tuyến cống và các công trình trên mạng chiếm 60% đến 70% chi phí đầu tư xây dựng toàn hệ thống.
  5. 1.1. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (tiếp theo) ◼ Thực tế là hệ thống thoát nước ở Việt Nam mới chỉ được chú trọng ở các đô thị lớn, các khu vực đô thị mới phát triển còn ở các đô thị nhỏ thì chưa làm được bao nhiêu, nhất là các đô thị cũ hiện chưa có biện pháp xử lý triệt để cho vấn đề này. Theo định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1930/2009/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ) “Phê duyệt định hướng thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn tới năm 2050” là: Giải quyết cơ bản yêu cầu về thoát nước nhằm bảo vệ và nâng cao môi trường đô thị, phục vụ tốt đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế một cách nhanh chóng, bền vững. (1) Xóa bỏ tình trạng ngập úng thường xuyên trong mùa mưa tại các đô thị; từng đô thị có hệ thống thoát nước thải với công nghệ xử lý phù hợp đảm bảo vệ sinh môi trường. Mở rộng phạm vi phục vụ các hệ thống thoát nước đô thị từ 50-60% lên 80- 90%; đối với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các đô thị loại II, các đô thị nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế, phát triển du lịch, các khu công nghiệp, khu chế xuất, đạt 90-100%.
  6. 1.1. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (tiếp theo) ◼ (2) Thiết lập cơ chế tài chính bảo đảm sự phát triển bền vững cho các hệ thống thoát nước đô thị. (3) Phát triển khoa học kỹ thuật: ứng dụng công nghệ mới thông qua chuyển giao công nghệ, hiện đại hoá hệ thống thoát nước đô thị để đạt trình độ quốc tế hoặc tương đương các nước trong khu vực. (4) Áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm tiên tiến, đưa lĩnh vực thoát nước đô thị Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới Đối với các đô thị mới phải tiến hành đầu tư đồng bộ các công trình liên quan đến thoát nước và môi trường ngay từ giai đoạn đầu. Lựa chọn và áp dụng các giải pháp công nghệ khác nhau, từ đơn giản đến hiện đại, phù hợp với từng vùng và từng đô thị, chú ý tới các đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng trũng, vùng núi và các vùng đặc trưng khác.
  7. 1.1. SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI (tiếp theo) ◼ Hiện nay chính phủ và nhà nước đang xây dựng chủ trương gìn giử các khu vực phố cổ, các khu đô thị cũ. Nhằm gìn giử những di sãn Văn hóa mà cha ông để lại. Vì vậy việc thoát nước cho các khu vực này rất cấp thiết và giữ mỹ quan cho đô thị. ◼ Xuất phát từ thực trạng và cơ sở khoa học nêu trên, vấn đề lựa chọn mô hình thoát nước phù hợp cho các đô thị Cũ là cần thiết. Trên cơ sở đó em lựa chọn đề tài “Đề xuất phương án thoát nước nông cho các đô thị Cũ Việt Nam”. ◼ Để phát huy tính kế thừa và tăng cường hiệu quả cho mô hình đề xuất, tiến hành nghiên cứu, đánh giá các mô hình thoát nước cho các đô thị đã được ứng dụng tại khu vực và trên thế giới. Từ đó, lựa chọn mô hình phù hợp cho khu vực đang nghiên cứu đề xuất.
  8. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: ◼ Nghiên cứu, tìm hiểu mô hình thoát nước và xử lý nước thải cho các đô thị trên thế giới. ◼ Đề xuất mô hình thoát nước phù hợp cho các đô thị cũ ở Việt Nam.
  9. 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ◼ Tìm hiểu mô hình thoát nước cho các đô thị cũ trên thế giới ◼ Nghiên cứu hiện trạng thoát nước các khu đô thị cũ ở nước ta ◼ Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và định hướng quy hoạch ◼ Đưa ra mô hình thoát nước phù hợp cho các khu đô thị Cũ ở Việt Nam. ◼ Đề xuất phương án thoát nước cho khu Kim Liên – Trung Tự thành phố Hà Nội.
  10. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ◼ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ◼ Phương pháp khảo sát thực địa
  11. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1.1. Tình hình thoát nước và xử lý nước thải các đô thị trên thế giới Hiện nay trên thế giới có rất nhiều dạng hệ thống thoát nước thải: - Hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn. - Hệ thống thoát nước chung. - Hệ thống thoát nước hổn hợp - Hệ thống thoát nước nữa riêng Các hệ thống thoát nước được phát triển qua các thời kỳ của nó. Phụ thuộc vào thời kỳ phát triển kinh tế xã hội để xây dựng các hệ thống thoát nước khác nhau.
  12. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM (tiếp theo) 1.1.1 Thoát nước liên bang Nga Hệ thống thoát nước chung chiếm 65% còn lại là hệ thống thoát nước riêng và nữa riêng: 1.1.2 Thoát nước Đức Hệ thống thoát nước riêng là chủ yếu. Đức được đánh giá là một trong những nước có hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tương đối hoàn chỉnh. 1.1.2 Thoát nước Nhật Hệ thống thoát nước chung, nguyên nhân sử dụng hệ thống thoát nước chung do lịch sử để lại và quỷ đất ít. Hệ thống cống thoát nước ở Nhật có độ sâu lớn và đường kính tương đối lớn. Nó giống như những con sông ngầm dưới lòng đất.
  13. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM (tiếp theo) 1.2. Hiện trạng thoát nước và xử lý nước thải các đô thị ở Việt Nam. Có thể nói hệ thống thoát nước Việt Nam là khâu yếu kém nhất trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Hầu hết hệ thống thoát nước của Việt Nam là cống chung, nhiều nơi đã xây dựng gần 100 năm, với công nghệ kỹ thuật lạc hậu, ít được duy tu bảo dưỡng. Nên xuống cấp 1 cách nghiêm trọng. Có thể chia ra 3 giai đoạn để nói về hiện trạng thoát nước ở Việt Nam
  14. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM (tiếp theo) 1.2.1. Thời kỳ trước những năm 1945 ◼ Hệ thống thoát nước trong giai đoạng này là hệ thống thoát nước chung- vừa thoát nước mưa vừa thoát nước thải. Đối với thoát nước thải thì có sự khác nhau. ◼ - Trong khu vực người Châu Âu thì loại nước thải sinh hoạt cho xã trực tiếp vào cống còn lại nước phân trước khi xã vào cống được xử lý bằng bể tự hoại rất hoàn chỉnh ( bể tự hoại có ngăn lọc bằng than xỉ hoặc than Cũi). ◼ - Trong khu vực người Việt Nam thì chỉ có nước thải sinh hoạt ( nước xám) không có nước phân vì nói chung trong khu vực này hầu như sử dụng hố xí thùng( miền Bắc) và xí thấm( Miền Nam) hoặc không có hố xí.
  15. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM (tiếp theo) 1.2.1. Thời kỳ những năm 1945-1975 ◼ - Chủ trương chung là áp dụng kiểu hệ thống thoát nước cống riêng hoàn toàn ◼ - Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu là áp dụng theo tiêu chuẩn của Liên Xô nhưng bổ sung những nét đặc thù của Việt Nam. ◼ - Đào hồ điều hòa và xây dựng trạm bơm nước mưa. ◼ - Tôn cao nền đường ◼ - Làm lại tuyến cống chính thoát nước thải và trạm bơm nước thải ◼ - Xây cao giếng thăm của cống nước thải trên mức nước có thể bị ngập ◼ - Bổ sung các bể tự hoại cho từng ngôi nhà hay từng đơn nguyên.
  16. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM (tiếp theo) 1.2.1. Thời kỳ sau những 1975 đến nay Hiện nay có trên 32 thành phố và các thị xã trên cả nước đã đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải. Chi phí đầu tư cho thoát nước và xử lý nước thải với tổng mức đầu tư lớn nên nguồn vốn dành cho hệ thống này chủ yếu là vốn vay ODA hoặc vốn cho vay không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam. Các thành phố trực thuộc trung ương đã được xây dựng tương đối. Như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Nha Trang, Quảng Ninh
  17. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM 2.1. Hệ thống thoát nước đô thị Hệ thống thoát nước là tổ hợp những công trình thiết bị và các giải pháp kỹ thuật được tổ chức để thực hiện nhiệm vụ thoát nước. Để đảm bảo hệ thống thoát nước hoạt động được hiệu quả thì phải tiến hành tổ chức thoát nước. Hiện nay, tồn tại các hình thức sơ đồ thoát nước như sau: ◼ Thoát nước và xử lý nước thải tập trung. ◼ Thoát nước và xử lý nước thải phân tán. ◼ Thoát nước và xử lý nước thải tại chỗ. ◼ Thoát nước và xử lý nước thải kết hợp.
  18. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.1. Hệ thống thoát nước đô thị ◼ Hiện nay, tùy thuộc vào mục đích yêu cầu tận dụng nguồn nước thải, nhu cầu kỹ thuật vệ sinh và việc xả các loại nước thải vào mạng lưới thoát nước mà người ta phân biệt các loại hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước riêng, hệ thống thoát nước chung, hệ thống thoát nước nửa riêng và hệ thống thoát nước hỗn hợp. - Hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn - Hệ thống thoát nước chung - Hệ thống thoát nước nữa riêng - Hệ thống thoát nước hổn hợp - Hệ thống thoát nước chân không
  19. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.1. Hệ thống thoát nước đô thị Mô hình thoát nước riêng hoàn toàn: Nhà bên cạnh Sân, vườn Nước mưa Tắm Bếp Tắm BTH Nhà Bếp BTH Sông Cống nước thải Ao, hồ Trạm bơm chính Nước mưa Cống nước mưa Nhà máy xử lý nước thải Trạm Bùn hoạt bơm tính
  20. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.1. Hệ thống thoát nước đô thị Mô hình thoát nước chung: Nhà bên cạnh Nước mưa Tắm Bếp Tắm Sông BTH Nhà Bếp BTH Nước mưa Ao, hồ Nước bị ô nhiễm Kênh mương
  21. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.1. Hệ thống thoát nước đô thị Mô hình thoát nước nữa riêng: Nhà bên cạnh Sân, vườn Nước mưa Tắm Bếp Tắm BTH Nhà Bếp BTH Sông Ao, hồ Cống bao Giếng tách Trạm bơm chính Nước mưa Cống nước mưa Trạm Bùn hoạt bơm tính
  22. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2. Hệ thống thoát nước thải dạng nông 2.2.1. Miêu tả hệ thống. - Hệ thống thoát nước nông được thiết kế để phù hợp với toàn bộ nước thải sinh hoạt và vệ sinh hộ gia đình đã qua xử lý sở bộ bằng các bể tự hoại có ngăn lọc hoặc bể lắng hai vỏ. - Hệ thống này bao gồm một mạng lưới các ống nước nhỏ, được lắp đặt ở các vị trí bằng phẳng, chịu được các tải trọng thấp. - Đối với các các phương tiện chuyên chở trọng tải nặng cần phải có lớp bê tông bảo vệ trên thành ống, vì thế hệ thống này thường được đặt ở trong các khuôn viên hoặc các ngõ nhỏ của các khu dân cư đã hoặc chưa được quy hoạch. - Hệ thống này cũng được đặt trên vĩa hè của các khu đô thị có mật độ lưu lượng xe cộ đi lại thấp hay những xe tải trọng lớn không hoạt động.
  23. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.1. Miêu tả hệ thống. Hệ thống thoát nước nông cho khu vực chưa quy hoạch
  24. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.1. Miêu tả hệ thống. Hệ thống thoát nước nông cho khu vực quy hoạch
  25. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.2. Ưu điểm hệ thống thoát nước nông - Tiết kiệm đường cống - Giảm chi phí đào đắp - Giảm chi phí bảo trì - Kết nối sử dụng cao 2.2.3. Kết luận ◼ Từ những ưu điểm trên Hệ thống thoát nước nông mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với việc nâng cấp cơ sở hạ tầng thoát nước hiện hành so với hệ thống thoát nước truyền thống. Nhờ giảm thiểu nhiều hơn về các chi phí xây dựng, bảo dưỡng và công suất vận hành với những khu vực có lưu lượng nước nhỏ.
  26. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.3. Kết luận ◼ Hệ thống thoát nước này có thể sử dụng tại những nơi mà hệ thống thoát nước truyền thống không đáp ứng được. Do đó hệ thống thoát nước nông tạo điều kiện thuận lợi để nâng cấp cơ sở hạ tầng tại những khu vực mà điều kiện cơ sở vật chất cũng như điều kiện kinh tế chưa đáp ứng được với điều kiện thoát nước truyền thống. 2.2.4. Cấu tạo cống nông
  27. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.4. Cấu tạo cống nông
  28. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.5. Phương án cải tạo hệ thống thoát nước tại các đô thị cũ Hiện trạng thoát nước của các khu đô thị Cũ ở nước ta đang xẩy ra tình trạng sau: Nước thải sinh hoạt được thải ra các tuyến đường sau đó được dẫn theo bó vĩa và thoát xuống hố ga thu nước mưa. Đây là nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm ở các sông hồ. Một số hình ảnh được học viên ghi lại tại các tuyến phố Hà Nội.
  29. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.5. Phương án cải tạo hệ thống thoát nước tại các đô thị cũ Một số hình ảnh được học viên ghi lại tại các tuyến phố Hà Nội.
  30. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.5. Phương án cải tạo hệ thống thoát nước tại các đô thị cũ Thoát nươc hiện trạng được mô phỏng bằng sơ đồ sau:
  31. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.2.5. Phương án cải tạo hệ thống thoát nước tại các đô thị cũ Phương án cải tạo cho hệ thống được thể hiện qua sơ đồ sau:
  32. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.3. Tính toán lưu lượng thoát nước. Lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống được tính theo các công thức sau: ◼ Lưu lượng trung bình: Qtb = (q0 N KĐN)/86400 (l/s) ◼ Lưu lượng lớn nhất: Qmax = Qtb Kđh + Qtb KThấm(l/s) ◼ Trong đó: q0 - Lưu lượng đơn vị (l/người.ngđ) N - Mật độ dân số (người/ha) KĐN - Tỷ lệ đấu nối (%) Kđh - Hệ số không điều hoà nước thải (%) KThấm - Tỷ lệ nước thấm (%)
  33.  v 2 4R 2g CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.4. Tính toán thủy lực. Công thức dòng chảy đều: Q=  . v Tốc độ nước chảy trung bình trong cống v (m/s) được tính toán theo công thức Manning v = (1/n) . R2/3 . i 1/2 Trong đó: - n: Độ nhám Manning được lấy như sau: + ống bê tông: n = 0,013 + ống nhựa: n = 0,009 - 0,01 - R: Bán kính thuỷ lực Của dòng chảy trong cống (m). - Độ dốc thuỷ lực: i
  34. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.5. Độ dốc đặt cống, vận tốc, độ sâu chôn cống. ◼Độ sâu chôn cống: Đối với hệ thống cống nông được đặt với độ sâu ban đầu từ đỉnh cống đến mặt vĩa hè hoàn thiện 0,2- 0,3m. ◼Vận tốc dòng chảy: Vì hệ thống cống được đặt sau bể tự hoại nên vận tốc dòng chảy trong cống có thể lấy v=0.4m/s (TCVN 7957). Do đó độ dốc đặt cống có thể lấy bé hơn 1/D. ◼Độ dốc đặt cống: Vận tốc trong cống có thể được phép chọn v=0.4m/s (TCVN 7957). Do đó độ dốc đặt cống có thể lấy bé hơn 1/D. Khi đó độ dốc i có thể lấy theo công thức sau: i= Kx(1/D) K. Hệ số K<1. với hệ số K có thể lấy trong khoảng K= 0,6-0,8
  35. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.5. Đề xuất phương án thoát nước cho các khu đô thị Cũ Hệ thống thoát nước tại các khu đô thị này đang là hệ thống thoát nước chung. Nhưng do xây dựng lâu năm nên đã bị cũ nát, với việc duy tu bảo dưỡng không thường xuyên đang là vấn đề bất cập trong hệ thống này. Hệ thống thoát nước chung đang được xã trực tiếp vào các sông, suối và các ao hồ nên đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường một cách trầm trong. Đây là một trong những vấn đề chung của các khu đô thị Việt Nam hiện nay.
  36. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.5. Đề xuất phương án thoát nước cho các khu đô thị Cũ Để lựa chọn hệ thống thoát nước phù hợp cho các đô thị Cũ, ta dựa vào các cơ sở sau: ◼ Điều kiện tự nhiên của vùng: địa hình dốc tự nhiên tương đối thuận lợi để thoát nước mưa tự chảy, nhưng hệ thống giao thông ở các khu đô thi này thường là bé, vĩa hè không có hoặc nếu có thì cũng tương đối bé. Các khu đô thị này được quy hoạch và phát triển lâu năm nên hệ thống thoát nước được đầu tư manh mún, hệ thống thoát nước thường xã trực tiếp ra các ao hồ, sông suối trong đô thị. ◼ Điều kiện kinh tế xã hội: Các đô thị này đa phần là các đô thị Cũ, có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực, nơi tập trung mật độ dân cư đông nên có thể ưu tiên giải quyết thoát nước mưa chống ngập úng trước.
  37. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC CHO CÁC ĐÔ THỊ CŨ Ở VIỆT NAM (Tiếp) 2.5. Đề xuất phương án thoát nước cho các khu đô thị Cũ ◼ Hiện trạng thoát nước: như đã trình bày chi tiết trong mục 1.3, hiện nay tại các đô thị Cũ chỉ tồn tại một hệ thống thoát nước chung cho cả nước mưa và nước thải. Các hệ thống này quy mô rất nhỏ, đa phần đã cũ và không đảm bảo khả năng thoát nước tốt. Vào mùa mưa, khi các trận mưa to và kéo dài vẫn xảy ra tình trạng ngập úng cục bộ và ngập úng diện rộng. ◼ Từ các cơ sở lựa chọn như trên, đề xuất xây dựng hệ thống thoát nước dạng nông cho các khu đô thi Cũ Việt Nam , và có tính đến tiến độ đô thị hóa (cấp đô thị) cũng như điều kiện kinh tế xã hội để phân đoạn đầu tư: xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nước mưa hay nước thải trước hay đầu tư xây dựng đồng thời cả hai hệ thống này.
  38. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng thoát nước. ◼ Thành phố Hà Nội nằm ở vị trí 20057’ đến 21025’ độ vĩ Bắc và 105035’ đến 106001’ độ kinh Đông, tính từ Bắc xuống Nam dài khoảng 93km. Từ Đông sang Tây rộng nhất khoảng 30km. ◼ Khu vực nghiên cứu thuộc quận Đống Đa của thành phố Hà Nội, phần lớn nước thải được thoát ra một nhánh của sông Lừ và ra các hồ như hồ Trung Tự và Kim Liên. Phạm vi nghiên cứu bao gồm 2 khu vực là Kim Liên và Trung Tự với diện tích tự nhiên khoảng 73,2 ha. Việc lựa chọn lưu vực căn cứ vào:
  39. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng thoát nước. ◼ Điều kiện địa hình nước mưa và nước thải trong khu vực tập trung ra sông Lừ và hồ Kim Liên hình thành một khu vực thoát nước độc lập với các khu vực khác của thành phố Hà Nội. ◼ Phạm vi khu vực nghiên cứu ◼ Phía Đông: đường Đào Duy Anh, phường Phương Liên. ◼ Phía Tây: sông Lừ. ◼ Phía Nam: đường Phương Mai. ◼ Phía Bắc: sông Lừ.
  40. CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO 3.1. Điều PHƯỜNGkiện tự nhiên, KIM LIÊNkinh tế xã hội, hiện trạng thoát nước. – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phạm vi nghiên cứu P. NAM Ð? NG H? TRUNG T? ? C DI C ? Ð ? H? XU ? NG G? (thu?c ph u ?ng Trung T?) PH? Ð? NG V A N NG? NGÕ 6 PH? Ð ?NG V Ph? Xã Ðàn A N NG? PH U ?NG PH UO NG LIÊN TR U ?NG T R UN G H ?C K I M L I Ê N KHU NHÀ ? ÐOÀN NGO?I GIAO N NG? N A KHU V? C XÂY D? NG DÂN D? NG ? NG V ? NG Ð PH? PH? KHU V?C XÂY D?NG DÀY Ð?C S Ô N G L ? L G N Ô S SÂN XM UBND PH P.PHUONG LIÊN U ? NG SÂN CH OI TR U ?NG P.T.C.S TRUNG T? P. QUANG TRUNG THÁP N U ?C KHU V?C KHU V?C XD DÀY Ð?C XD DÀY Ð?C SÂN LÁT G?CH Ph? Xã Ðàn NHÀ TR? TRUNG T? ?C Ð SÂN BÃI NHÀ TR? VI?T TRI?U KHU V?C XD DÀY DÀY XD V?C KHU SÂN Ð?T TR?NG CÂY ÐU ?NG PH?M NG?C TH?CH ÐU ?NG PH?M NG?C TH?CH CHÚ THÍCH SEIYU MARKET ÀO DUY ANH DUY ÀO Ð ?NG ?NG U Ð PH? M VI NGHIÊN C? U Ph? Xã Ðàn DI? N TÍCH M? T NU? C NGÕ ÐÀO DUY ANH TR?M X? LÝ KIM LIÊN SÂN V?N Ð?NG S Ô N G L ? NHÀ TR? TR U ?NG M?U GIÁO TR U ?NG P.T.C.S KIM LIÊN AO VI?T C? ?I Ð I I Ð AO KHU NHÀ DÂN ÐÔNG TÁC H? KIM LIÊN KHÁCH S?N KIM LIÊN S Ô N G L ? TR?M B OM N WC U ?C H? KIM LIÊN KHU V? C XÂY D? NG DÀY Ð?C T? NG CÔNG TY HÀNG H? I PHU? NG PHUONG MAI PH? PH KHU V? C XÂY D? NG DÀY UO NG MAI Ð?C P. PHUONG MAI ? NG GI?I PHÓNG U Ð PH? PH UO NG MAI ? NG GI?I PHÓNG U Ð
  41. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2. Đề xuất phương án thoát nước khu vực Kim Liên – Trung Tự. 3.2.1. Cơ sở lựa chọn ◼ Công suất nhà máy xử lý nước thải; ◼ Mức độ cần thiết làm sạch nước thải; ◼ Đặc điểm hệ thống thoát nước; ◼ Điều kiện tự nhiên; ◼ Điều kiện kinh tế (Chi phí xây dựng và chi phí vận hành); ◼ Quỹ đất xây dựng cho NMXLNT; ◼ Khả năng mở rộng từng bước dây chuyền và công suất NMXLNT; ◼ Sự chấp nhận của cộng đồng và trình độ nhân sự sẵn có để vận hành và bảo dưỡng NMXLNT.
  42. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.2. Lựa chọn mạng lưới thoát nước. ◼ Để lựa chọn phương án thoát nước cho khu vực Kin Liên – Trung tự ta đề xuất phương án thoát nước nông thay cho phương án thoát nước truyền thống như trước đây. 3.2.3. Diện tích và dân số khu vực STT Khu vực F (ha) n(người/ha) N (người) (1) (2) (3) (4) (6) 1 Khu vực KL 50,70 430 21293 2 Khu vực TT 22,50 802 18052 3 Toàn lưu vực 73,20 39345
  43. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Vạch tuyến thoát nước. ◼ Với phương án này ta tính toán thiết kế cho hệ thống thoát nước dạng nông. Với độ sâu chôn cống ≥ 2m thì ta đặt trạm bơm nâng. ◼ Cũng với phương án thoát nước này nhưng ta tính toán cho phương án thoát nước truyền thống. Với độ sâu chôn cống ≥5m khi đấy mới đặt trạn bơm. ◼ Ta so sánh hai phương án về tính kinh tế, tính khả thi trong thi công và tính kinh tế hiệu quả trong quản lý vận hành.
  44. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Vạch tuyến thoát nước. Vạch tuyến cho phương án thoát nước nông
  45. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Vạch tuyến thoát nước. Vạch tuyến cho phương án thoát nước truyền thống
  46. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Thống kê khối lượng ( phương án thoát nước nông) Tªn h¹ng môc §¬n vÞ Khèi lîng TuyÕn cèng thu gom níc th¶i * M¹ng líi ®êng èng tù ch¶y Cèng tho¸t uPVC D150, ®é s©u ch«n cèng <2m m 1,325 Cèng tho¸t uPVC D200, ®é s©u ch«n cèng <2m m 1,935 Cèng tho¸t uPVC D250, ®é s©u ch«n cèng <2m m 410 Cèng tho¸t uPVC D300, ®é s©u ch«n cèng <2m m 670 Cèng tho¸t uPVC D350, ®é s©u ch«n cèng <2m m 135 Cèng tho¸t uPVC D400, ®é s©u ch«n cèng <2m m 235 Cèng tho¸t uPVC D450, ®é s©u ch«n cèng <2m m 85
  47. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Thống kê khối lượng ( phương án thoát nước nông) Tªn h¹ng môc §¬n vÞ Khèi lîng TuyÕn cèng thu gom níc th¶i * M¹ng líi ®êng èng cã ¸p Cèng ¸p lùc HDPE D100 m 3 Cèng ¸p lùc HDPE D150 m 3 Cèng ¸p lùc HDPE D200 m 100 Cèng ¸p lùc HDPE D250 m 3 * C¸c c«ng tr×nh trªn m¹ng Hè ga Hè ga cho cèng D150, cã ®é s©u <2m c¸i 66 Hè ga cho cèng D200, cã ®é s©u <2m c¸i 97
  48. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Thống kê khối lượng ( phương án thoát nước nông) Tªn h¹ng môc §¬n vÞ Khèi lîng TuyÕn cèng thu gom níc th¶i Hè ga cho cèng D250, cã ®é s©u <2m c¸i 14 Hè ga cho cèng D300, cã ®é s©u <2m c¸i 22 Hè ga cho cèng D350, cã ®é s©u <2m c¸i 5 Hè ga cho cèng D400, cã ®é s©u <2m c¸i 8 Hè ga cho cèng D450, cã ®é s©u <2m c¸i 3 C¸c tr¹m b¬m níc th¶i * Tr¹m b¬m sè 1, cs 3.200 m3/ng® h.môc 1.00 * Tr¹m b¬m sè 2, cs 300 m3/ng® h.môc 1.00 * Tr¹m b¬m sè 4 cs 1.900 m3/ng® h.môc 1.00
  49. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Thống kê khối lượng ( phương án thoát nước truyền thống) §¬n Khèi l- STT Tªn h¹ng môc vÞ îng TuyÕn cèng thu gom níc th¶i * M¹ng líi ®êng èng tù ch¶y 1 Cèng tho¸t BTCT D200, ®é s©u ch«n cèng 3m m 545 7 Cèng tho¸t BTCTD400, ®é s©u ch«n cèng >3m m 200 8 Cèng tho¸t BTCTD500, ®é s©u ch«n cèng >3m m 85
  50. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Thống kê khối lượng ( phương án thoát nước truyền thống) §¬n Khèi l- STT Tªn h¹ng môc vÞ îng TuyÕn cèng thu gom níc th¶i * C¸c c«ng tr×nh trªn m¹ng Hè ga 1 Hè ga cho cèng D200, cã ®é s©u 3m c¸i 27 7 Hè ga cho cèng D500, cã ®é s©u >3m c¸i 4
  51. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Khái toán kinh tế ( phương án thoát nước nông) Tæng gi¸ trÞ STT Néi dung c«ng viÖc Tríc thuÕ ThuÕ Gi¸ trÞ sau thuÕ 1.000® 1.000® 1.000® A Chi phÝ x©y dùng 8,580,383 9,438,421 858,038 X©y dùng tuyÕn cèng tho¸t n- 1 7,390,051 8,129,056 íc thải 739,005 2 X©y dùng Tr¹m b¬m níc thải 1,190,332 1,309,365 119,033 B Chi phÝ thiÕt bÞ 1,150,000 1,265,000 115,000 1 ThiÕt bÞ Tr¹m b¬m níc thải 800,000 880,000 80,000 2 ThiÕt bÞ quản lý, vËn hµnh 350,000 385,000 35,000
  52. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Khái toán kinh tế ( phương án thoát nước nông) Tæng gi¸ trÞ STT Néi dung c«ng viÖc Tríc thuÕ ThuÕ Gi¸ trÞ sau thuÕ 1.000® 1.000® 1.000® Tæng céng x©y l¾p + ThiÕt 9,730,383 10,703,421 bÞ 973,038 C Chi phÝ kh¸c (t¹m tÝnh 15%) 1,605,513 Tæng møc ®Çu t 12,308,934 Bằng chữ: Mười hai tỷ ba trăm linh tám triệu chín trăm ba tư nghìn
  53. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Khái toán kinh tế ( phương án thoát nước truyền thống) Tæng gi¸ trÞ ST Néi dung c«ng viÖc Gi¸ trÞ sau T Tríc thuÕ ThuÕ thuÕ 1.000® 1.000® 1.000® A Chi phÝ x©y dùng 20,772,866 2,077,287 22,850,153 X©y dùng tuyÕn cèng tho¸t níc thải 20,772,866 30,979,646 340,776,106 B Chi phÝ thiÕt bÞ 650,000 65,000 715,000 ThiÕt bÞ quản lý, vËn hµnh 650,000 65,000 715,000 C Tæng céng x©y l¾p + ThiÕt bÞ 21,422,866 2,142,287 23,565,153
  54. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. Khái toán kinh tế ( phương án thoát nước truyền thống) Tæng gi¸ trÞ ST Néi dung c«ng viÖc Tríc Gi¸ trÞ sau T ThuÕ thuÕ thuÕ 1.000® 1.000® 1.000® D Chi phÝ kh¸c ( t¹m tÝnh 15%(A+B) 3,534,773 Tæng møc ®Çu t 27,099,926 Bằng chữ: Hai bảy tỷ, không trăm chín chín triệu chín trăm hai sáu nghìn
  55. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI THU GOM NƯỚC THẢI CHO PHƯỜNG KIM LIÊN – TRUNG TỰ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.2.4. So sánh hai kinh tế hai phương án 3 Phương án Mxd (trđ) P (trđ) Kc (trđ) G (đ/m ) (đ/người) PA1 12.308,9 730 370 430 18.554 PA2 27.100,0 1.230 813 799 20.663 Trong đó: - PA1 Phương án thoát nước nông - PA2 Phương án thoát nước truyền thống - Mxd Tổng mức đầu tư - P Tổng chi phí quản lý - Kc Chi phí khấu hao cơ bản hàng năm - Kc Giá thành vận chuyển 1 m3 nước về TXL - Chi phí quản lý hàng năm tính theo đầu người
  56. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Kết quả nghiên cứu của đề tài được tổng kết theo những nội dung chính sau: ◼ Nghiên cứu và lựa chọn phương án thoát nước nông trên thế giới đã ứng dụng phù hợp với điều kiện của các đô thị Việt Nam; ◼ - Các đô thị Cũ hầu hết là hệ thống thoát nước chung , hiện nay đã cũ nát và xập xệ, không có khả năng thu gom và thoát nước vì thế cần có hệ thống thoát nước riêng. Với phương án thoát nước nông này sẽ phù hợp với việc cải tạo, thiết kế cho các khu vực hiện trạng hệ thống thoát nước đã xuống cấp trầm trọng.
  57. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận ◼ Với phương án sử dụng hệ thống cống nông cho khu vực ta có thể tình toán được hiệu quả kinh tế mang lại như sau: Với phương án truyền thống PA2 hiệu quả kinh tế đạt được rất thấp so với phương án thoát nước nông hiệu quả kinh tế mang lại 5.2. Kiến nghị Với mô hình thoát nước dạng nông này đề xuất cải tạo cho cho các khu đô thị Cũ Việt Nam và các khu quy hoạch đô thị mới, nơi mà hầu hết các hộ gia đình đã có bể tự hoại hoàn chỉnh. Với những khu vực quy hoạch đô thị có diện tích vừa phải rất thuận tiện cho phương án thoát nước nông.