Bài giảng Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dinh_thuc_va_he_phuong_trinh_dai_so_tuyen_tinh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Định thức và hệ phương trình đại số tuyến tính
- CHƯƠNG 2 ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1
- Chương 2. Định thức –– Hệ PT ĐSTT 1. Định nghĩa định thức cấp n: Định nghĩa 1: Cho A là ma trận vuông cấp n, định thức của A là một số thực bằng n 1+ j ∑()−1 a1j M 1 j j=1 ⋯ a11 a 12 a 1n Ký hiệu định thức: a a⋯ a ∆ =det A =a = 21 22 2n ij ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋯ an1 a n 2 a nn Định thức con M1j là định thức của ma trận có được từ A bằng cách xóa đi dòng 1 và cột j Ví dụ: 1 2 3 4 5 A = 4 5 6 M = 13 7 8 7 8 9 2
- Chương 2. Định thức ––HệHệ PT ĐSTT Định nghĩa 2: Phần phụ đại số của các phần tử dòng 1, ký hiệu là A1j, được định nghĩa qua các định thức con M1j bằng công thức: 1+ j AM1j=() −1 1 j Khi đó định thức của ma trận vuông cấp n của A là: n ∆ = ∑a1j A 1 j j=1 3
- Chương 2. Định thức ––HệHệ PT ĐSTT Định lý 1 (Định lý Laplace) Phần phụ đại số của các phần tử dòng 1, ký hiệu là A1j, được định nghĩa qua các định thức con M1j bằng công thức: a) dòng i: (công thức khai triển định thức theo dòng i) n ∆ =detA = aii1 A 1 + a ii 2 A 2 + + a inin A = ∑ a ijij A j=1 b) cột j: (công thức khai triển định thức theo cột j) n ∆ =detA = a1jj A 1 + a 2 jj A 2 + + a njnj A = ∑ a ijij A i=1 i+ j Trong đó Aij là phần phụ đại số: AMij=() −1 ij 4
- Chương 2. Định thức ––HệHệ PT ĐSTT • Công thức tính định thức MT cấp 2 và 3 a) Định thức MT cấp 2: a b A = c d a b ∆ =det A = =ad − bc c d b) Định thức MT cấp 3: a11 a 12 a 13 A = a21 a 22 a 23 a31 a 32 a 33 a11 a 12 a 13 a11 a 12 ∆ =det A =a21 a 22 a 23 a21a 22 = a31 a 32 a 33 a31a 32 =a11 a 22 a 33 + a 12 a 23 a 31 +aaa 13 21 32 − aaa 13 22 31 − aaa 11 23 32 − aa 12 215a 33
- Chương 2. Định thức ––HệHệ PT ĐSTT Ví dụ: Tính định thức của ma trận 0 −a − b − d a0 − c − e A = b c 0 0 d e 0 0 Để giảm chi phí tính toán khi áp dụng định lý Laplace thường ta sẽ chọn khai triển theo dòng (cột) có nhiều số không nhất. Khai triển theo dòng 3. ∆ =det A =a3131 A + a 32 A 32 + a 33 A 33 + a 34 A 34 6
- Chương 2. Định thức ––HệHệ PT ĐSTT 3+ 1 AM31=() −1 31 =e[ be − cd ] −a − b − d −b − d M=0 − c − e =( − 1)3+ 1 e = 31 −c − e e 0 0 =e()()()() − b − e − − c − d = e[]b e − cd 7
- 3+ 2 AM32=() −1 32 = −d[ be − cd ] 0 −b − d −b − d M= a − c − e =() −1 3+ 1 d = 32 −c − e d 0 0 =d()()()() − b − e − − c − d = d[] be − cd 2 • Vậy ∆ =be()()() be − cd − cd be − cd = be − cd 8
- Chương 2. Định thức ––HệHệ PT ĐSTT VD 2. Tính định thức của các ma trận sau: 1 2− 1 3− 2 A = , B =3 − 2 1 . 1 4 2 1 1 Giải 3− 2 detA = = 3.41(2)14 − − = . 1 4 1 2− 1 detB = 3 − 2 1 =[] 1.( − 2).1 + 2.1.2 + 3.1.( − 1) 2 1 1 −[]2.( − 2)( − 1) + 3.2.1 + 1.1.1 = − 12.9
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT VD 3. Tính định thức của ma trận 0 0 3− 1 4 1 2− 1 A = . 3 1 0 2 2 3 3 5 ả Gi i. detAAAAA= 0.11 + 0. 12 + 3. 13 + ( − 1). 14 1+ 3 1 + 4 =3( − 1) detMM13 − ( − 1) det 14 4 1− 1 4 1 2 =3 3 1 2 + 3 1 0 = − 49. 2 3 5 2 3 3 10
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 2. Các tính chất cơ bản của định thức: T Tính chất 1: detAA= det Nhận xét: Tính chất 1 chứng tỏ rằng một kết luận đúng với dòng thì nó cũng đúng với cột. Do đó các tính chất sau đây ta chỉ phát biểu cho dòng. 1 3 2 1 2− 1 VD 4. 2− 2 1 = 3 − 2 1 = − 12. −1 1 1 2 1 1 11
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 2. Các tính chất cơ bản của định thức: Tính chất 2: Khi hoán vị hai dòng, định thức sẽ thay đổi dấu. Gọi A’ là ma trận có được bằng cách hoán vị 2 dòng khác nhau của A thì detAA′ = − det 1 3 2− 1 1 1 1 − 1 1 VD 5. 2− 2 1 = − 2 − 2 1 = − 2 2 1 . −1 1 1 1 3 2 3 1 2 Tính chất 3: Nếu hai dòng của ma trận có các phần tử tương ứng (Hệ quả t/c 2) bằng nhau thì det(A)=0 3 3 1 x x2 x 3 VD 6. 2 2 1= 0; 1y2 y 5 = 0. 1 1 7 1 y2 y 5 12
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 2. Các tính chất cơ bản của định thức: Tính chất 4: Nếu nhân một dòng của ma trận A với một số α khác 0 thì det(A) tăng lên α lần. Tính chất 5: Nếu các phần tử ở dòng i của ma trận A có dạng aij=bj+cj thì detABC= det + det trong đó B và C là hai ma trận có dòng thứ i gồm các phần tử lần lượt là bj và cj. Chú ý: Từ t/c 4 và 5 ta có thể phát biểu tổng quát như sau: Nếu dòng i của ma trận A có dạng: aij=λ b j + µ c j Thì: detABC=λ det + µ det trong đó B và C là hai ma trận có dòng thứ i gồm các phần tử lần lượt là bj và cj. 13
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 3.1 0 3.(1)− 1 0 − 1 VD 7. 2 1− 2 = 3 2 1 − 2 ; 3 1 7 3 1 7 x+1 x x3 1 x x 3 x+1 y y3 = ( x + 1) 1 y y 3 . x+1 z z3 1 z z 3 x+1 x x3 x x x 3 1 x x 3 VD 8. x+1 y y3 = x y y 3 + 1 y y 3 . x−1 z z3 x z z 3 − 1 z z 3 14
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 2. Các tính chất cơ bản của định thức: Tính chất 6: Nếu ma trận A có một dòng là dòng 0 thì det(A)=0 Tính chất này dễ dàng suy ra được từ t/c 6 và chú ý ở trên. Tính chất 7: Nếu hai dòng của ma trận A có các hệ số tương ứng (Hệ quả của tỉ lệ nhau thì det(A)=0. t/c 3 và 4) Tính chất 8: Nếu ma trận A có một dòng là tổ hợp tuyến (H qu c a ệ ả ủ tính của hai dòng khác thì det(A)=0 t/c 6 và 7) 15
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 2. Các tính chất cơ bản của định thức: Tính chất 9: Định thức không thay đổi khi cộng vào một dòng tổ hợp tuyến tính của các dòng khác. Như vậy:Nếu A’ có được từ A qua phép biến đổi sơ cấp trên dòng loại (III) thì det(A’)=det(A) Tính chất 10: Nếu A’ có được từ A qua hữu hạn các phép biến đổi (T ng quát ổ sơ cấp trên dòng loại (III) thì det(A’)=det(A) hóa t/c 9) Nhắc lại: Vì det(A)=det(AT) nên các t/c từ (2) đến (9) vẫn đúng khi ta thay chữ “dòng” bằng chữ “cột” 16
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 3. Định thức của tích ma trận. Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông khả nghịch. • Định thức của tích ma trận: Định lý: Cho A và B là hai ma trận vuông cấp n, ta có det(AB) = det A det B Hệ quả: Cho A, A1, A2, , Ak là các ma trận vuông cấp n, ta có i) det(AAAAAA1 2 k) = det 1 det 2 det k m ii) det(AAm ) =() det ∀m ∈N 1 iii) Nếu A khả nghịch thì det ()A−1 = det A () 17
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT • Điều kiện cần và đủ để ma trận khả nghịch: Định lý: Để ma trận vuông cấp n A khả nghịch, điểu kiện cần và đủ là định thức của A khác không. A khả nghịch khi và chỉ khi det(A) ≠ 0 Chứng minh: Điều kiện cần: A khả nghịch => det(A) ≠ 0 Do A khả nghịch => tồn tại B sao cho AB=I ⇒ det(AB) = det ( I) ⇔det(ABI) det( ) = det( ) = 1 ⇔det(AB) ≠ 0 ∧ det( ) ≠ 0 ⇒ det(A) ≠ 0 18
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Điều kiện đủ: det(A) ≠ 0 A khả nghịch Ta cần chứng minh: tồn tại ma trận B sao cho AB=BA=I Nghĩa là ta sẽ tìm ma trận B sao cho AB=BA=I B sẽ được tìm thông qua ma trận liên hợp của A có dạng như sau: ⋯ AAA11 21n 1 AAA⋯ AV = 12 22n 2 ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋯ AAA1n 2 n nn trong đó các Aij là phần phụ đại số. 19
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Bây giờ ta sẽ xét tích AAV ⋯ ⋯ a11 a 12 a 1n A 11 A 21 A n 1 a a⋯ a A A ⋯ A C= AAV = 21 22 2n 12 22 n 2 ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋯ ⋯ an1 a n 2 a nn A 1 n A 2 n A nn n Phần tử bất kỳ của C: cij= ∑ a ik A jk k=1 n Trường hợp i=j, ta có cii= ∑ a ik A ik (*) k=1 vế phải của (*) chính là công thức khai triển định thức theo dòng i. 20
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Trường hợp i≠j, ta sẽ cm cij=0. Gọi D là ma trận có được từ A bằng cách thay các phần tử dòng j bằng các phần tử dòng i. Vậy D là ma trận có 2 dòng i và j giống nhau ⋯ a11 a 12 a 1n ⋯ ⋯ ⋯ ⋮ dong i{ a a⋯ a D = i1 i 2 in ⋯ ⋯ ⋯ ⋮ dong j{ a a⋯ a i1 i 2 in ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ 21
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Theo tính chất thứ 3 thì định thức của D bằng 0 Áp dụng công thức khai triển theo dòng j của định thức D: n det ()D = ∑ djk D jk k=1 djk= d ik = a ik Mà k=1, n DAjk= jk n Vậy: 0= det ()D =∑ aik A jk = c ij k=1 22
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Cuối cùng ta được: ∆ 0⋯ 0 0∆ ⋯ 0 C= AAV = ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ 0 0 ⋯ ∆ Vậy ta chọn B như sau: 1 BA= V ∆ Hay nói cách khác: A khả nghịch và ma trận nghịch đảo của A là: 1 AA−1 = V ∆ Định lý được chứng minh. 23
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT • Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận liên hợp Giả sử rằng A khả nghịch (det(A)≠0). Lập ma trận liên hiệp của A ký hiệu là AV bằng cách: thay các phần tử của A bằng các phần phụ đại số tương ứng, sau đó ta chuyển vị ma trận vừa tìm được. Khi đó AV có dạng như sau: ⋯ AAA11 21n 1 AAA⋯ AV = 12 22n 2 ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋯ AAA1n 2 n nn Ma trận khả nghịch của A là: −1 1 V AA= 24 ∆
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 4. Các phương pháp tính định thức. 1. Sử dụng phép biến đổi sơ cấp trên dòng (cột) loại (III) để triệt tiêu tất cả các phần tử trên dòng (cột) trừ một phần tử của dòng (cột) đó 2. Dẫn về định thức ma trận tam giác: khi đó định thức được tính theo công thức n det (A) =∏ aii = a11 a 22 a nn i=1 trong đó các aii là các phần tử trên đường chéo chính của ma trận tam giác A. 25
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 1 2 3 x 1 1 VD 9. Tính các định thức −1 2 − 1; 1x 1 . 2 3 4 1 1 x 1 2 3 1 2 3d2 1 2 3 d3→ d 3 + d2→ d 2 + d 1 4 −1 2 − 1 === 0 4 2 === 0 4 2 = − 6 d3→ d 3 −2 d 1 2 3 4 0− 1 − 2 − 3 0 0 2 26
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT x1 1 x+ 2 x + 2 x + 2 1 1 1 d1→ d 1 + d 2 + d 3 1x 1=== 1 x 1 = ( x + 2) 1 x 1 1 1x 1 1 x 1 1 x 1 1 1 d2→ d 2 − d 1 ===(x + 2)0 x − 1 0 = ( x + 2)( x − 1)2 . d3→ d 3 − d 1 0 0x − 1 27
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 5. Quy tắc Cramer giải hệ phương trình đại số tuyến tính n ẩn và n phương trình. 1. Xét hệ phương trình gồm n phương trình và n ẩn số, được biểu diễn dưới dạng ma trận: AX=B (*) 2. Hệ này có nghiệm duy nhất khi ma trận hệ số tự do: A không suy biến (det(A) ≠ 0). 28
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT a a⋯ a 3. Ký hiệu: 11 12 1n a a⋯ a ∆ =det A = 21 22 2n ⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋯ an1 a n 2 a nn gọi là định thức của hệ phương trình. Và j a⋯ a a ⋯ a 11 1j− 1b1 1 j + 1 1 n a⋯ ab a ⋯ a ∆ = 21 2j− 12 2 j + 1 2 n j ⋯ ⋯ ⋮⋮ ⋯ ⋯ ⋮ ⋯ ⋯ an1 a nj− 1bn a nj + 1 a nn 29
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Định lý (Quy tắc Cramer) Nếu hệ phương trình (*) có det(A) ≠ 0 thì hệ có nghiệm duy nhất được biểu thị bằng công thức Cramer: ∆ x=j j =1, n j ∆ Ví dụ: 2x+ y − z = 1 y+3 z = 3 2x+ y + z = − 1 30
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Giải 2 1− 1 1 1− 1 ∆ =0 1 3 = 4, ∆1 =3 1 3 = −12, 2 1 1 −1 1 1 21 − 1 2 1 1 ∆2 =03 3 = 24, ∆3 =0 13 = − 4. 2 −1 1 2 1 −1 ∆ ∆ ∆ Vậy x=1 = −3, y = 2 = 6, z =3 = − 1. ∆ ∆ ∆ 31
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Hạng của ma trận Cho A là ma trận cấp mxn. Lấy từ A k dòng và k cột bất kỳ: Các phần tử giao của k dòng và k cột này tạo thành ma trận vuông cấp k. Định thức của ma trận này gọi là định thức con cấp k của A. Do đó ma trận A có các định thức con cấp từ 1 đến min(m,n). Giữa các định thức con khác không của A có ít nhất một định thức con cấp lớn nhất. Ví dụ: 10 2 4 1 2 4 00 3 5 0 3 5 00 0 4 0 0 4 0 0 0 1 32
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Hạng của ma trận Định nghĩa: Cấp lớn nhất của định thức con khác không của ma trận đã cho gọi là hạng của ma trận. Ký hiệu là: rank(A) hoặc r(A) Ví dụ: 10 2 4 1 2 4 00 3 5 A = det(A) = 0 0 3 5= 12 ≠ 0 00 0 4 0 0 4 0 0 0 1 Hạng của ma trận A là 3 33
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Hạng của ma trận Nhận xét: • *0≤r(A) ≤ min( m , n) •Một ma trận bất kỳ có thể có nhiều định thức con cùng cấp khác 0 • *r (A) =0 ⇔ A = 0 Ví dụ: 1 2 4 10 2 4 0 3 5= 12 ≠ 0 00 3 5 A = 0 0 4 00 0 4 1 2 4 0 0 0 1 0 3 5= 3 ≠ 0 0 0 1 34
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Hạng của ma trận Tính chất: i. Khi chuyển vị, hạng của ma trận không thay đổi ii. Hạng của ma trận không thay đổi khi hoán vị hai dòng iii. Hạng của ma trận không thay đổi khi nhân một dòng với một số khác 0 iv. Hạng của ma trận không thay đổi nếu cộng vào một dòng khác sau khi đã nhân với một số khác không. v. Hạng của ma trận không thay đổi nếu bỏ đi một dòng toàn số 0 vi. Hạng của ma trận không thay đổi nếu bỏ đi một dòng là tổ hợp tuyến tính của các dòng khác 35
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Hạng của ma trận Nhận xét: •Hạng của ma trận không thay đổi khi ta thực hiện hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp trên dòng • Hai ma trận tương đương có hạng bằng nhau Một định nghĩa khác về hạng ma trận: • Cho A là ma trận dạng bậc thang chính tắc. Khi đó số dòng khác không của A chính là hạng của ma trận A. Lưu ý: Số dòng khác không của ma trận dạng bậc thang và dạng bậc thang chính tắc là như nhau. Định lý: •Hạng của ma trận dạng bậc thang bằng số dòng khác không của nó 36
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Hạng của ma trận Phương pháp tìm hạng của ma trận •Dựa vào nhận xét thứ nhất và định lý ở trên, ta có thể tìm hạng ma trận bằng pp Gauss hoặc Gauss-Jordan. • Áp dụng pp Gauss (Gauss-Jordan): đưa ma trận về dạng bậc thang (bậc thang chính tắc), khi đó số dòng khác không của ma trận sau biến đổi chính là hạng của ma trận. 37
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 1− 3 4 2 VD 18. Tìm hạng của ma trận A =2 − 5 1 4 . 3− 8 5 6 1− 3 4 2 d→ d −2 d Giải. A →2 2 1 0 1 − 7 0 d3→ d 3 −3 d 1 0 1− 7 0 1− 3 4 2 d→ d − d 3 3 2 ⇒ →0 1 − 7 0 r ( A )= 2. 0 0 0 0 38
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT VD 19. Tìm hạng của ma trận: 2 1− 1 3 0− 1 0 0 A = . 0 1 2 0 2 1− 1 3 0− 1 1 − 4 0− 1 0 0 Giải. A →d3→ d 3 + d 2 d4→ d 4 − d 2 0 0 2 0 0 0 1− 4 2 1− 1 3 0− 1 0 0 →d4→2 d 4 − d 3 ⇒ r( A )= 4. 0 0 2 0 0 0 0− 8 39
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Hạng của ma trận Định thức con cơ sở: • Ma trận có hạng bằng r tức là nó chứa định thức con cấp r khác không. Một định thức bất kỳ như vậy gọi là định thức con cơ sở. • Dòng và cột mà giao điểm của chúng là các phần tử của định thức con cơ sở gọi là dòng và cột cơ sở. 40
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Ví dụ: 1 0 2 4 1 2 4 0 0 3 5 0 3 5= 12 ≠ 0 A = 0 0 0 4 0 0 4 0 0 0 1 Dòng 1, 2, 3 là các dòng cơ sở Cột 1, 3, 4 là các cột cơ sở 1 0 2 4 1 2 4 0 0 3 5 A = 0 3 5= 3 ≠ 0 0 0 0 4 0 0 1 0 0 0 1 Dòng 1, 2, 4 là các dòng cơ sở Cột 1, 3, 4 là các cột cơ sở 41
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Quy tắc tổng quát giải hệ phương trình đại số tuyến tính • Xét hệ pt ĐSTT biểu diễn dưới dạng ma trận như sau: AX = B (*) trong ó đ A∈MMm× n, B, X ∈ n ×1 Định lý (Kronecker - Capelli): Hệ (*) tương thích khi và chỉ khi ɶ r(AA) = r () ɶ trong đó A= [ A | B] là ma trận hệ số mở rộng. 42
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT 6. Quy tắc tổng quát giải hệ phương trình đại số tuyến tính • Biện luận số nghiệm của hệ phương trình tương thích Định lý: Cho hệ PT ĐSTT dạng tổng quát ɶ ɶ ɶ Hệ AX=B, A= [ A | B] thì r(AA) = r () hoặc r(AA) = r () +1 hơn nữa ɶ i. nếu r(AA) = r () +1 thì hệ vô nghiệm ɶ ii. nếu r(AA) = r() = n thì hệ có nghiệm duy nhất ɶ iii. nếu r(AA) = r() < n thì hệ có vô số nghiệm 43
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT Định lý: M Hệ AX=B, A ∈ n , ta có các điều sau tương đương i. r(A) = n ii. Hệ AX=B có nghiệm duy nhất. iii. Hệ AX=0 có nghiệm tầm thường. 44
- Chương 2. Định thức ––HHệ PT ĐSTT VD 2. Điều kiện của tham số m để hệ phương trình: mx + 8 z − 7 t = m − 1 3x+ my + 2 z + 4 t = m 2 mz+ 5 t = m − 1 5z− mt = 2 m + 2 có nghiệm duy nhất là: A. m ≠ 0; B. m ≠ 1; C. m ≠ ±1; D. m ≠ ±5. m 0 8− 7 3m 2 4 Giải. A= ⇒ r( A )= 4 ⇔ det A ≠ 0 0 0m 5 0 0 5 −m 45 ⇔m2( m 2 + 25) ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 ⇒ A.