Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam

ppt 217 trang huongle 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt nam

  1. MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  2. KẾT CẤU MÔN HỌC Mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Chương I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CLCT ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Chương II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) Chương III: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG TD PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975)
  3. Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA Chương V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Chương VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Chương VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Chương VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
  4. MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
  5. I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: a, Khái niệm: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam.
  6. b, Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.
  7. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: a, Làm rõ sự ra đời tất yếu của ĐCS VN – Chủ thể hoạch định đường lối CMVN. b, Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng c, Làm rõ kết quả thực hiện đường lối CM của Đảng trong tiến trình CMVN
  8. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1, Phương pháp nghiên cứu: a, Cơ sở phương pháp luận b, Phương pháp nghiên cứu 2, Ý nghĩa của việc học tập môn học./.
  9. Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của ĐCS Việt Nam II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 15/06/2021
  10. I. Hoàn cảnh ra đời của ĐCSVN 1. Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó b. Chủ nghĩa Mác – Lênin -> CN Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng của ĐCSVN. c. Cách mạng tháng Mười Nga và QTCS. 15/06/2021
  11. 2. Hoàn cảnh trong nước. a. XHVN dưới sự thống trị của td Pháp. - Về chính trị - Về kinh tế - Về văn hoá - xã hội b. Hậu quả của CS thống trị của td Pháp ở Việt Nam. - Tính chất XH thay đổi - Mâu thuẫn XH : 15/06/2021
  12. * Mâu thuẫn cơ bản: + DTVN > Yêu cầu của XHVN: 15/06/2021
  13. - Đánh đuổi td Pháp xâm lược, giành ĐLDT, tự do cho ND - Xóa bỏ chế độ PK, giành quyền DC cho ND, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng PK, TS cuối TK XIX đầu TK XX: - Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) - Phong trào nông dân Yên Thế - Phong trào của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh 15/06/2021
  14. - Phong trào yêu nước của các tổ chức Đảng phái (TVCM Đảng (1928) và VNQD Đảng (1927)). Nhận xét: - Ưu điểm - Khuyết điểm -> Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng PK và TS. 15/06/2021
  15. d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản. * Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và chuẩn bị điều kiện chuẩn bị thành lập ĐCSVN. - Ngày 5 – 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. - Năm 1917, CM tháng Mười Nga thành công Nguyễn Tất Thành đã hướng đến con đường CM Tháng Mười. 15/06/2021
  16. Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước. 15/06/2021
  17. - Năm 1919, Người đã gửi tới hội nghị Véc-xây (Pháp) bản Yêu sách đòi quyền lợi cho DT VN. - Tháng 7-1920, Người được đọc Bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin. - Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản. => Đánh dấu sự chuyển biến về chất trong TT Hồ Chí Minh về con đường cứu nước. 15/06/2021
  18. “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” ( Hồ Chí Minh) 15/06/2021
  19. Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920) 15/06/2021
  20. * Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng CT và tổ chức cho việc thành lập Đảng - Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam như các báo Việt Nam hồn, Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp để truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và chỉ rõ con đường CM mà ND ta cần đi theo. 15/06/2021
  21. - Tháng 6 - 1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện thanh niên ưu tú VN ở Quảng Châu. - Tác phẩm Đường Kách Mệnh vạch rõ những quan điểm về cách mạng giải phóng dân tộc VN. 15/06/2021
  22. * Sự phát triển PTYN theo khuynh hướng VS - Từ 1919 – 1925: PT ĐT của GCCN : Đình công, bãi công (CN Ba Son, CN Nam định) - Từ 1926 – 1929: PT ĐT của GCCN mang tính CT rõ nét; có sự liên kết giữa các ngành, địa phương => PTCN có sức lôi cuốn PTDT theo con đường CMVS. 15/06/2021
  23. - PT nông dân diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước “ Dân cày cũng đã tỉnh dậy, chống đế quốc và địa chủ rất kịch liệt” 15/06/2021
  24. e. Các tổ chức Cộng sản ra đời ở Việt Nam. Từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên -> Phân hóa: - Đông Dương Cộng sản đảng (6/1929 – BK) - An Nam Cộng sản đảng (Mùa thu 1929 – NK) Từ Tân Việt Cách mạng đảng phân hóa -> Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9/1929) Nhận xét 15/06/2021
  25. III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Hội nghị thành lập Đảng - Hội nghị họp từ ngày 3 đến 7-2-1930 tại Hương Cảng – TQ do Nguyễn Ái Quốc chủ trì - Quyết định thành lập Đảng chung trong cả nước là Đảng Cộng sản Việt Nam. - Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo => CLCT 15/06/2021
  26. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 15/06/2021
  27. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. * Nội dung Cương lĩnh: -Đường lối CL chung: Làm “Tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS” -Nhiệm vụ CM Tư sản dân quyền: Về CT, KT, VH. Tựu chung lại gồm 2 NV chống ĐQ và PK. - Lực lượng CM: Công nhân, nông dân và tất cả những người VNYN. 15/06/2021
  28. - Về phương pháp CM: Phải dùng bạo lực CM – Khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền. - Về đoàn kết quốc tế: CMVN là một bộ phận của CM thế giới, phải liên lạc với các DT bị áp bức và GCVS thế giới. - Lực lượng lãnh đạo: GCVS thông qua đội tiền phong là Đảng cộng sản. 15/06/2021
  29. * Ý nghĩa Cương lĩnh: - Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới. - Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân. - Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. 15/06/2021
  30. * Ý nghĩa sự ra đời của Đảng? 15/06/2021
  31. I. Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1930-nay). 1. Cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 thắng lợi lập nên Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà. 15/06/2021
  32. 2. Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc. 15/06/2021
  33. 3. Thắng lợi bước đầu trong sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 15/06/2021
  34. II. Những bài học lịch sử. 1. Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 2. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. 3. Không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân. 4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế. 5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của Cách mạng Việt Nam. 15/06/2021
  35. CHƯƠNG II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
  36. KẾT CẤU I/ CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 – 1939 II/ CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 – 1945
  37. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ 1930 – 1939 1. Trong những năm 1930 - 1935 1.1 Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 (14 – 31/10; Hương Cảng – Trung Quốc). LCCT 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử: - Thế giới - Việt Nam
  38. 1.1.2 Nội dung Hội nghị TW 1 (10/1930) Đổi tên ĐCSVN Thông qua Thành lập thành ĐCS LCCT BCHTW mới Đông Dương (10/30)
  39. PHCL: CMĐD là CMTSDQ có tính chất thổ địa và phản đế NVCM: đánh đổ PK, thực hành CM ruộng đất cho triệt để và đấu tranh đánh đổ ĐQ Pháp. Vấn đề thổ địa là cái cốt của CMTSDQ Nội dung LLCM: GCCN và ND là động lực CM LC LĐCM: là GCCN thông qua đội tiên (10/1930) phong là Đảng CS. PPCM: dùng bạo động để giành CQ, trên cơ sở kết hợp LL chính trị và vũ trang ĐKQT: CMĐD phải liên minh với GCVS và ND các nước thuộc địa, nhất là GCVS Pháp.
  40. ►Kết luận: - LCCT đã kế thừa và cụ thể hóa một số vấn đề chiến lược nêu trong CLCT. - Một số hạn chế
  41. 1.2. Đại hội Đảng lần I (27-31/3/1935 – MaCao, TQ) 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử: - Sau Cao trào 30 – 31, CMVN lâm vào thoái trào - Thời kỳ 32 – 35, Đảng lãnh đạo khôi phục PTCM và TCCS Đảng: + Tinh thần yêu nước, lập trường CM kiên cường + CTHĐ 1932 của BLĐ TW Đảng + 4/1934 thành lập BLĐ hải ngoại.
  42. 1.2.2 Nội dung - ĐH đã khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh khôi phục TC và PTCM của Đảng. - Nhiệm vụ: + Củng cố và phát triển Đảng trong các xí nghiệp, hầm mỏ và nông thôn + Đẩy mạnh công tác vận động thu phục quần chúng; các tổ chức QC; lập MTDTTN p đế. + Mở rộng tuyên truyền chống đq, chống CT, ủng hộ LX
  43. => Nhận xét - ĐH I tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với CMĐD. - Hạn chế: + ĐH chưa tổng kết toàn bộ KN lãnh đạo của Đảng từ khi thành lập. + Do không nắm được tình hình mới, không thấy rõ nguy cơ của CNPX -> không đề ra NV và biện pháp phù hợp.
  44. 2. TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939 2.1. Hoàn cảnh lịch sử - Thế giới + CNPX âm mưu tiến hành chiến tranh thế giới + Đại hội VII QTCS (7/1935) + Tại Pháp, lập MTND, CPND → ban hành luật cải cách DC cho các nước thuộc địa.
  45. - Việt Nam + Pháp tăng cường vơ vét thuộc địa -> đời sống của ND ngày càng thêm khó khăn + Đảng được củng cố, kiện toàn, tăng cường sự lãnh đạo toàn diện đối với CM + Tranh thủ điều kiện mới từ sự chỉ đạo của QTCS và nước Pháp.
  46. 2.2. CHỦ TRƯƠNG VÀ NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG Chủ trương: Đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh. - Kẻ thù : phản động thuộc địa, tay sai - Nhiệm vụ: chống PX, CTĐQ, phản động thuộc địa và tay sai → đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. - Thành lập MTTNNDPĐ Đông Dương (3/1938: MTDCĐD)
  47. - Phương pháp: công khai, nửa công khai; hợp pháp, nửa hợp pháp => Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ DT và DC ►Kết luận: - Đánh dấu bước trưởng thành mới của Đảng trong chỉ đạo chuyển hướng chiến lược. - Phát động được một cao trào đấu tranh dân chủ ở VN.
  48. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 - 1945 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. 1.1. Hoàn cảnh lịch sử - Thế giới: + Chiến tranh thế giới II bùng nổ (9/1939). + Tại Pháp: CP phản động đàn áp LLDC trong nước và PTCM thuộc địa. MTND P bị tan vỡ; ĐCS bị đặt ra ngoài vòng pháp luật.
  49. - Việt Nam: + Pháp, Nhật cấu kết -> bóc lột ND → đời sống N D càng cực khổ lầm than + Nhiều cuộc đấu tranh VT nổ ra + 2/1941 NAQ về nước, trực tiếp chỉ đạo CMVN → làm thay đổi chất lượng lãnh đạo CMGPDT ở VN
  50. 1.2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo ( các NQTW 6 (11/1939, Hóc Môn- GĐ), NQTW 7(11/1940, Đình Bảng – BN) và NQTW 8 (5/1941 Pắc Bó – CB) - Xác định kẻ thù: Pháp, Nhật - Nhiệm vụ: Giải phóng DT (NV chống pk phục tùng NV chống đq ). - Tổ chức Mặt trận: MTPĐ thay cho MTDC (NQ 6, 7: MTTNDTPĐĐD; NQ8: MTVM). - Chú trọng vấn đề xây dựng LLVT, căn cứ địa CM.
  51. - PPCM: Bạo lực -> chuẩn bị k/n vũ trang (NQ 8: đi từ k/n từng phần đến tổng k/n). - Vấn đề xd Đảng, đào tạo cán bộ được đặc biệt chú trọng (NQ 8 ) Kết luận: - NQTW 6 mở đầu bước chuyển hướng quan trọng về chỉ đạo chiến lược CM của Đảng và NQTW 8 hoàn chỉnh, đường lối GPDT; - Nguyên nhân sâu xa quyết định thắng lợi của TKN CMT 8/1945.
  52. 2. Chủ trương phát động TKN giành CQ 2.1. Cao trào kháng Nhật, cứu nước. * Hoàn cảnh lịch sử - CT thế giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc - Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) - Nạn đói làm chết hơn 2 triệu đồng bào do P – N gây ra. => Đảng triệu tập HN BCHTW mở rộng (9/3/1945) -> ngày 12/3 BTVTW ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
  53. * Nội dung Chỉ thị: - Xác định kẻ thù chính: phát xít Nhật - Chủ trương: Phát động CT kháng Nhật cứu nước (CT tiền k/n) - Phương châm ĐT: CTDK, GP từng vùng, mở rộng căn cứ địa. - Dự kiến thời cơ k/n Kết luận: trên cơ sở Chỉ thị, CM đi vào thời kỳ tiền khởi nghĩa chờ đón thời cơ.
  54. * Chuẩn bị thực lực CM giành CQ - PT đấu tranh VT kết hợp đấu tranh CT diễn ra sôi nổi - Lập chiến khu trong cả nước - Thống nhất các LLVT thành VNGPQ. - Đảng phát động PT “phá kho thóc của Nhật, giải quyết nạn đói” => Phá kho thóc giải quyết nạn đói là “Một khoa học sát đúng với tình thế cụ thể có sức dấy lên cả một phong trào” (Lê Duẩn)
  55. 2.2. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945). - 13 - 15/8/1945, Hội nghị cán bộ Toàn quốc của Đảng -> Nhận định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành CQ độc lập đã tới”. -> TW Đảng phát động TKN và quyết tâm giành chính quyền “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập tự do” (Hồ Chí Minh)
  56. - 16/8/1945 Đại hội quốc dân (Tân Trào – TQ): + Nhất trí chủ trương TKN + Chủ trương xd nước VNDCCH + Lập UBGPDTVN (HCM làm Chủ tịch) “ Giờ quyết định cho vận mệnh DT ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. (Hồ Chí Minh) - Kết quả - thắng lợi:
  57. Thắng lợi Nước VN dân chủ Thắng lợi cộng hòa ra đời Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Bảo Đại thoái vị Sài Gòn Huế Hà Nội Phía Bắc 14/8 19/8 23/8 25/8 30/8 2/9 Thời gian
  58. 2.3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của CM tháng Tám /.
  59. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1/ Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Hội đồng biên soạn Trung ương. Nxb CTQG, Hà Nội 2001. 2/ Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. Học viện CTQG Tp. Hồ Chí Minh. 3/ Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 2, 3, 4, 5, 6, 7. Nxb CTQG
  60. Chương III ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975)
  61. A/ ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) B/ ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 – 1975)
  62. A. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) I/CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CQCM (1945 – 1946) 1/ Bối cảnh lịch sử a/ Thuận lợi b/ Khó khăn
  63. Đây là những thuận lợi có tính gốc rễ sâu bền, quyết định sự thắng lợi của CMVN Sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và nội phản là thách thức lớn đe dọa tới sự tồn vong của CQCM. Vận mệnh của đất nước lâm vào tình thế: “Ngàn cân treo sợi tóc”
  64. b/ Chủ trương, biện pháp của Đảng để giữ vững CQCM * Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” Ngày 25/11/1945 của BTV TW Đảng
  65. Tính chất Cuộc CM Kẻ thù CHỈ THỊ Nhiệm vụ chính KC - KQ Trước mắt Biện pháp
  66. 2. Biện pháp của Đảng để giữ vững CQCM. - Chính trị - Kinh tế - Văn hoá – giáo dục - Quân sự - Ngoại giao
  67. => Bản Chỉ thị đã thể hiện tầm nhìn chiến lược và rộng lớn của Đảng trước yêu cầu bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc, bảo vệ Nhà nước DCND; Là ánh sáng soi đường cho toàn dân, toàn quân ta, tạo tiền đề cơ bản đưa cách mạng VN vững bước tiến lên.
  68. Ổn định kinh tế, chính trị, XH Kết Tạo lòng tin trong nhân dân quả Chính quyền được củng cố Sức mạnh của chính quyền cách mạng
  69. • NGOẠI GIAO: tạm thời hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ thù: - Giai đoạn 1(9/1945 – 3/1946): Tạm thời hòa hoãn với Tưởng để xây dựng lực lượng, đánh Pháp ở Nam bộ. - Giai đoạn 2 (3/1946 – 12/1946): Tạm thời hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước, củng cố lực lượng: + Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) + Tạm ước (14/9/1946)
  70. KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CQCM. - Nhanh chóng xác lập cơ sở pháp lý và tính hợp pháp của CQND các cấp. - Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân - Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, thực hiện nhân nhượng có nguyên tắc về chính sách ngoại giao. - Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong mọi hoàn cảnh
  71. II/ ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG TD PHÁP VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DCND (1946 - 1954) 1. Bối cảnh lịch sử: - Pháp bội ước, gây xung đột, âm mưu tái chiếm Việt Nam - Đảng và nhân dân ta quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng chế độ mới.
  72. 2. Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến của Đảng - 18 – 19/12/1946 BTV TW Đảng họp -> HN khẳng định những quan điểm cơ bản về đường lối -> đề ra Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của TW Đảng ngày 22/12/1946 - 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến”
  73. * Nội dung bản Chỉ thị “TDKC”: + Mục đích K/C: giành ĐLDT, thống nhất Tổ quốc, xây dựng chế độ mới. + Tính chất K/C: trường kỳ, toàn diện + Nhiệm vụ: Tiến hành CTND, xây dựng và củng cố chế độ DCND. + Phương châm K/C: toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính ( ) + Triển vọng: Kháng chiến nhất định thắng lợi.
  74. Đường lối K/C trên thể hiện sự vận dụng sáng tạo lý luận CN Mác – Lênin về CTCM vào điều kiện cụ thể VN, tiếp tục được bổ sung, phát triển trong các g/đ sau.
  75. 3. Đảng lãnh đạo phát triển thực lực, tổ chức kháng chiến (1946 – 1950) (SV TỰ N/C) * Chính trị * Kinh tế * Văn hóa * Quân sự * Ngoại giao
  76. Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, Đảng đã tích cực lãnh đạo xây dựng thực lực, tăng cường sức mạnh DT một cách toàn diện. Đặc biệt, việc xây dựng được hậu phương lớn quốc tế ủng hộ CMVN chống td Pháp -> Thành công lớn của Đảng, Chính phủ.
  77. Phụ lục 1: VIỆN TRỢ QUỐC TẾ CHO VIỆT NAM (1950 – 1954) 1/ Súng đạn – 4.253 tấn 2/ Gạo – 9.590 tấn 3/ Quân trang, quân dụng, quân y, xăng dầu – 21.517 tấn Trong đó: 1/ Ô tô : 715 chiếc 2/ Pháo 105 ly: 24 khẩu 3/ Sơn pháo 75 ly: 48 khẩu 4/ Cao xạ: 76 khẩu 5/ Hỏa tiễn H6: 12 khẩu (Nguồn: Một số chuyên đề LSĐCS Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2007)
  78. 4. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG TD PHÁP (1951 - 1954) a. Bối cảnh lịch sử: - Thế giới - Trong nước => Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi, có lợi cho CMVN, đòi hỏi Đảng phải hoàn chỉnh và bổ sung đường lối chỉ đạo cho phù hợp yêu cầu mới (can thiệp của Mỹ vào CTĐD).
  79. Phụ lục II: VIỆN TRỢ CỦA MỸ CHO PHÁP TRONG CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG 1950 - 50,5 tỷ phrăng (19% tổng chi phí) 1951 - 61,6 . (16% ) 1952 - 197,7 (35% ) 1953 - 286,0 (51% ) 1954 - 555,7 (74% ) (Nguồn: Một số chuyên đề LSĐCS Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2007)
  80. b. ĐẠI HỘI ĐBTQ LẦN II CỦA ĐẢNG (2/1951) Nội dung Thành Đảng Lập Đảng LĐVN ra HĐ ĐCS công khai riêng BÁO CÁO CHÍNH CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA ĐLĐVN
  81. CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LĐ VIỆT NAM - Tính chất XH: + DCND + Nửa thuộc địa + Nửa phong kiến -> Mâu thuẫn XH gay gắt: DCND>< Thuộc địa - Đối tượng CM: + Đối tượng chính: đq Pháp và can thiệp Mỹ + Đối tượng phụ: PK phản động
  82. - Nhiệm vụ CM: + Đánh đổ đq Pháp -> Giành ĐL và thống nhất cho DT + Đánh đổ, xóa bỏ di tích PK -> Người cày có ruộng, phát triển chế độ DCND, gây cơ sở cho CNXH. - Động lực CM: GCCN, ND, TTS thành thị, TTS trí thức và TSDT + cá nhân yêu nước trong các bộ phận khác của XH => Nòng cốt: liên minh Công – Nông – Trí.
  83. - Đặc điểm CM: CMDTDCND -Triển vọng CM: CMDTDCND Việt Nam nhất định sẽ đưa VN tiến tới CNXH. - Con đường đi lên CNXH: + Hoàn thành GPDT + Xóa bỏ di tích PK và nửa PK + XD cơ sở cho CNXH. - Giai cấp lãnh đạo: GCCN thông qua ĐLĐ – là Đảng của GCCN và của NDLĐ Việt Nam.
  84. - Quan hệ quốc tế: VN đứng về phe hòa bình và dân chủ; Thực hiện đoàn kết Việt – Trung – Xô và đoàn kết Việt – Miên – Lào => Đại hội II của Đảng: ĐH đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.
  85. c. Đảng tổ chức kết thúc thắng lợi K/C chống td Pháp (1950 – 1954) (SV tự n/c) - Chính trị: + 3/1951, Đại hội thống nhất MTVM và Liên Việt thành MTLHQDVN (MTLV) + 3/1951, Hội nghị liên minh ND ba nước ĐD + 12/1953, Tiến hành cải cách ruộng đất - Quân sự: + 9/1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Đông xuân 1953 – 1954. + 12/1953, mở chiến dịch Điện Biên Phủ + Ý nghĩa chiến thắng ĐBP
  86. - Ngoại giao: + Ngày 8/5/1954 hội nghị Geneve về ĐD khai mạc + Nội dung cơ bản: • Pháp và các nước tôn trọng độc lập thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN. • Ngừng bắn, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời • VN sẽ thực hiện tổng tuyển cử thống nhất nước nhà sau hai năm (7/1956) • Cấm các nước không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương
  87. III/ KẾT QUẢ, Ý NGHĨA THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1/ Kết quả, Ý nghĩa thắng lợi của cuộc K/C chống Td Pháp 2/ Nguyên nhân thắng lợi 3/ Bài học kinh nghiệm.
  88. B. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 – 1975)
  89. I. ĐƯỜNG LỐI TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1964. II. ĐƯỜNG LỐI TRONG GIAI ĐOẠN 1965 - 1975 III. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC.
  90. I. ĐƯỜNG LỐI TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1964 1, Đặc điểm nước ta sau tháng 7/1954. a. Thuận lợi b. Khó khăn → MB, đã hoàn toàn giải phóng và đi theo con đường XHCN. -> MN, Mỹ thay chân Pháp, biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Ngô Đình Diệm tiến hành cuộc “chiến tranh đơn phương”, đàn áp ND MN.
  91. 2, Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối. a, Quá trình hình thành và nội dung đường lối: - Miền Bắc: + Đường lối CMXHCN MB được dần dần hình thành và phát triển.
  92. + 9/54 BCT đề ra NV: hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền KTQD (1954 – 1957). + 11/58 HNBCH TW lần thứ 14 đề ra KH 3 năm phát triển KT – VH và cải tạo XHCN (1958 – 1960)
  93. - Miền Nam: Văn kiện “Đường lối CMMN” của đồng chí Lê Duẩn được HNTW 15 (1/1959) thông qua: - Kẻ thù chính: Mỹ và tay sai - NV cơ bản: GPMN, hoàn thành CMDTDCND.
  94. - Con đường cơ bản: Khởi nghĩa giành chính quyền về tay ND bằng LLCT của quần chúng, kết hợp ĐTCT với ĐTVT. Ý nghĩa: + NQTW 15 mở đường cho CMMN tiến lên + Thể hiện rõ bản lĩnh CM độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng.
  95. * Đại hội lần thứ III của Đảng (9 – 1960). ĐẠI HỘI III Chiến lược Vị trí CM Đường lối chung mỗi miền CM MB
  96. - Đường lối chiến lược: + Đẩy mạnh CMXHCN MB + Tiến hành CMDTDCND MN -> Thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước => Mục tiêu chung: GPMN, hòa bình, thống nhất nước nhà
  97. - Vị trí CM mỗi miền: + CMXHCN MB giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ CMVN. + CMDTDCND MN giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp GPMN, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.
  98. - Đường lối CMXHCN MB – ĐLC: + ĐK toàn dân, phát huy truyền thống của ND và ĐK QT. + Đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. + Xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở MB và củng cố MB thành cơ sở vững mạnh cho cuộc ĐT thống nhất nước nhà.
  99. - Triển vọng của CMVN: Cuộc đấu tranh của ND VN chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai tuy lâu dài, gian khổ, phức tạp. Song thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về ND ta. b. Ý nghĩa của đường lối: - Xác định chính xác con đường cứu nước, phương pháp CM đúng đắn. - Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng.
  100. c. Kết quả: * ở Miền Bắc: - Tiếp quản MB - Khôi phục MB (1954 – 1957) - Cải tạo MB (1958 – 1960) - KH năm năm lần thứ I (1961 – 1965)
  101. “TRONG 10 NĂM QUA, MB NƯỚC TA TIẾN NHỮNG BƯỚC DÀI CHƯA TỪNG THẤY TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC. ĐẤT NƯỚC, XÃ HỘI, CON NGƯỜI ĐỀU ĐỔI MỚI” (HỒ CHÍ MINH)
  102. * Miền Nam: + Đánh bại CL “CTĐP” (1954 – 1960); CL “CTĐB” (1961 – 1965). + Địch chuyển sang thế bị động; Ngụy quyền lục đục, rệu rã + Mặt trận GPMNVN ra đời (20 -12 – 1960) và Quân Giải phóng lớn mạnh nhanh chóng. + Giữ vững chiến lược tiến công + Đưa ĐTVT phát triển song song với ĐTCT + Hình thành phương pháp CMMN: 2 chân, 3 mũi, 3 vùng, 3 thứ quân. .
  103. II. ĐƯỜNG LỐI TRONG GIAI ĐOẠN (1965 – 1975) 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Thuận lợi: + Ba dòng thác CM trên thế giới tiếp tục phát triển; TG tiếp tục giúp đỡ CMVN + MB đạt thành tựu lớn ở KH 5 năm lần I + MN đánh bại CL “CTĐB” -> chuyển sang thế tiến công.
  104. - Khó khăn: + Mâu thuẫn giữa LX và TQ -> không có lợi cho CMVN + Mỹ tiến hành CTPH ra MB + Triển khai CL “CTCB” và CL “VNHCT” ở MN
  105. LỰC LƯỢNG KHÔNG QUÂN MỸ SỬ DỤNG TRONG CTVN (1967 – 1972) Số MB 8/67 2/68 7/69 3/72 8/72 12/72 MBCT-Mỹ 1171 1148 1262 634 1077 990 + Ở TLan 274 284 286 237 515 455 + Ở MN 681 648 760 187 142 124 + Ở tàu 216 216 216 210 420 411 SB MBCT- 162 120 120 220 240 280 ngụy MB B52 60 120 120 90 193 193
  106. KHỐI LƯỢNG BOM KHÔNG QUÂN MỸ NÉM XUỐNG MB (1965 – 1972) Đvt (nghìn tấn) 1965 1966 1967 1968 1969 1971 1972 TC 30 200 270 200 3.6 10.3 210 923
  107. 2, Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng. a, Chủ động chuyển hướng xây dựng CNXH và chống CTPH ở MB - Nghị quyết TW 11 (3/65), NQTW 12 (12/65) + Chuyển hướng xây dựng kinh tế + Tăng cường LLQP + Ra sức chi viện cho MN + Chuyển hướng tư tưởng và tổ chức.
  108. => Kết quả: - Đánh bại CTPH lần I (1965 – 1968) - Đánh bại CTPH lần II (4 – 12/ 1972) - Khôi phục đất nước sau các CL CTPH của Mỹ. - MB đứng vững trong CT, bước đầu XD CNXH - Hoàn thành NV đối với MN và hoàn thành nghĩa vụ quốc tế.
  109. “ Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước với toàn bộ sức mạnh của chế độ XHCN và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước, xứng đáng là pháo đài vô địch của CNXH” (Đảng cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội IV - 1976)
  110. b, Lãnh đạo ND kháng chiến chống Mỹ ở MN * Nghị quyết TW 11 (3/65), NQTW 12 (12/65) - Mỹ đưa quân viễn chinh vào MN -> so sánh lực lượng không thay đổi => Mỹ giàu nhưng không mạnh.
  111. - Phương châm chiến lược chung: + đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh, càng mạnh + Kết hợp QS với CT, triệt để thực hiện 3 mũi giáp công. - Tư tưởng chỉ đạo: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết và liên tục tiến công.
  112. * Nghị quyết TW 21 (7/1973): - Con đường CMMN: Kiên quyết dùng bạo lực CM; giữ vững đường lối chiến lược tiến công. - Nhiệm vụ trước mắt: Giành dân, giành quyền làm chủ, chống lấn chiếm; phát triển thực lực CM - Tư tưởng chỉ đạo: Tích cực phản công, chuẩn bị tiến lên GP hoàn toàn MN, thống nhất TQ.
  113. * Hội nghị BCT (1/1975): - Nhận định tình hình: Chưa bao giờ ta có điều kiện đầy đủ như lúc này - Quyết tâm GPMN trong 2 năm 1975 – 1976; Nếu thời cơ đến sẽ GPMN trước mùa mưa năm 1975.
  114. => Kết quả: - Đánh tan CL “CTĐB” và “VNHCT” - GP hoàn toàn MN, thống nhất TQ
  115. III. Ý NGHĨA, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ.
  116. “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa! Không! Chúng thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ Chúng ta phải đứng lên! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước” (Hồ Chí Minh)
  117. CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
  118. I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về CNH a, Mục tiêu và phương hướng của CNH XHCN - Đường lối CNH được hình thành từ ĐH III (1960) -> 2 giai đoạn: 1960 – 1975 ở Miền Bắc; 1975 – 1985 trên cả nước. - Ở Miền Bắc: + Xuất phát từ đặc điểm tình hình MB -> Đảng khẳng định tính tất yếu của CNH đối với công cuộc xây dựng CNXH - nhiệm vụ trung tâm trong suốt TKQĐ -> yêu cầu:
  119. > Trang bị kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân; > Cơ giới hóa SX -> Nâng cao năng suất lao động + Mục tiêu cơ bản: > XD nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại > Bước đầu XD cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH + Phương hướng chỉ đạo (HNTƯ 7 khóa III): > Ưu tiên phát triển CNN một cách hợp lý > Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với NN
  120. > Ra sức phát triển CN nhẹ + CNN > Ra sức phát triển CN trung ương đồng thời phát triển CN địa phương. - Cả nước: + ĐH IV (12/1976): > Đẩy mạnh CNH XHCN > XD cơ sở vật chất cho CNXH, đưa nền KT SX nhỏ lên SX lớn XHCN. > Ưu tiên phát triển CNN một cách hợp lý -> Kết hợp XD KT TƯ và KT địa phương.
  121. + Đại hội V (3/1982) > NN - Mặt trận hàng đầu > Ra sức phát triển CN SX hàng tiêu dùng > XD và phát triển CNN có mức độ, vừa sức -> phục vụ cho CN nhẹ và NN. => Sự điều chỉnh rất đúng đắn bước đi của CNH phù hợp với thực tiễn VN.
  122. b, Đặc trưng chủ yếu của CNH trước đổi mới: - Theo mô hình nền KT khép kín, hướng nội và ưu tiên CNN. - Chủ yếu dựa vào lợi thế: Lao động, tài nguyên, đất đai, nguồn viện trợ. - Chủ lực thực hiện: NN và các DN Nhà nước. - Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí
  123. 2. Kết quả, ý nghĩa; Hạn chế và nguyên nhân: a, Kết quả, ý nghĩa: - Nhiều KCN lớn, các ngành CNN quan trọng hình thành: điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất - So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần - Hệ thống GD phát triển, đội ngũ CB KH – KT tăng nhanh.
  124. b, Hạn chế và nguyên nhân: * Hạn chế - Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu - Ngành kỹ thuật then chốt còn nhỏ bé, chưa XD đồng bộ - LLSX trong NN bước đầu phát triển -> NN chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho XH. => Đất nước nghèo nàn, lạc hậu -> lâm vào khủng hoảng KT – XH.
  125. * Nguyên nhân của hạn chế: - Chủ quan: Mắc sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục tiêu, bước đi về CSVC, kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất chưa hợp lý - Khách quan: Đất nước đang trong thời kỳ chiến tranh -> hậu quả CT nặng nề; Xuất phát điểm thấp
  126. II. CNH, HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình đổi mới tư duy về CNH a. Đại hội VI (12/1986): - Tinh thần: “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” - Chủ đề “Đổi mới” -> Chỉ ra những sai lầm, hạn chế trong việc nhận thức và chủ trương CNH (1960 – 1985)
  127. b. Quá trình đổi mới tư duy về CNH (1986 – 2006) - Đại hội VI: Nội dung chính của CNH -> thực hiện 3 CT KT lớn: lương thực - thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. - Đại hội VII (6/1991) – HNTƯ 7 (1/1994) => Khái niệm CNH, HĐH: “ là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý XH từ sử dụng LĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển CN và tiến bộ KH– CN, tạo ra NSLĐ cao”.
  128. - Đại hội VIII (6/1996): Chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Đại hội IX (4/2001): Điểm mới về CNH: + Con đường CNH: rút ngắn so với các nước -> Bảo đảm tuần tự, phát huy thế mạnh của đất nước. + Hướng đi: Phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
  129. + CNH, HĐH đất nước phải bảo đảm xây dựng nền KT độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập KTQT + Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2/ Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH: a. Mục tiêu: Cải biến nước ta thành 1 nước CN có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triên của LLSX, mức sống vật chất và tinh thần cao, QP – AN vững chắc, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh (ĐH VII)
  130. => ĐH X: CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức -> đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển -> Năm 2020 trở thành nước CN theo hướng hiện đại. b. Quan điểm: - CNH gắn với HĐH; CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. -> Khái niệm KTTT: Là nền KT trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển KT, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống (Tổ chức hợp tác và phát triển KT – OECD)
  131. - CNH, HĐH gắn với phát triển KT thị trường định hướng XHCN và hội nhập KTQT. - Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững (cùng với vốn, KH – CN, cơ cấu KT, thể chế CT và QLNN) - KH và CN là nền tảng và động lực của CNH, HĐH. - Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng KT đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
  132. 3. Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. a. Nội dung: - Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm KT có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới nhất của nhân loại. - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng KT trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án KT – XH.
  133. - Xây dựng cơ cấu KT hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. - Giảm chi phí trung gian, nâng cao NSLĐ của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là nơi có cạnh tranh cao.
  134. b. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với PT KTTT. - Đẩy mạnh CNH, HĐH NN – NT, giải quyết đồng bộ các vấn đề NN, ND, NT: + Chuyển dịch mạnh cơ cấu NN và KTNT + Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành CN và DV; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động NN. + Khẩn trương XD các quy hoạch phát triển NT
  135. + Hình thành các khu đô thị với kết cấu hạ tầng KT – XH đồng bộ : Thủy lợi, giao thông, điện, nước sạch, trường học, trạm y tế + Phát huy DC ở NT đi đôi với Xd nếp sống VH + Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho ND + Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo
  136. - Phát triển nhanh hơn CN, XD và DV: + Khuyến khích phát triển CN công nghệ cao, CN chế tác, CN phần mềm + Tích cực thu hút vốn trong và ngoài nước để đầu tư, thực hiện các dự án quan trọng. + XD đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật KT – XH: Sân bay QT, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, mạng lưới cung cấp điện + Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành DV
  137. + Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng DV công cộng - Phát triển kinh tế vùng: + Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong nước cùng phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. + XD ba vùng KT trọng điểm ở ba miền thành những trung tâm CN lớn có công nghệ cao.
  138. - Phát triển KT biển: + XD và thực hiện chiến lược phát triển KT biển toàn diện gắn với bảo đảm QP, AN và HTQT. + Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải biển.
  139. - Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ: + Phát triển nguồn nhân lực -> năm 2020 giảm tỷ lệ LĐ ở NT < 50%. + Phát triển KH và CN phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của CMKH và CN. + Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động KH và CN với GD và ĐT. + Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý KH và CN, đặc biệt là cơ chế tài chính.
  140. - Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện mội trường tự nhiên: + Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia (đất, nước, khoáng sản, rừng); ngăn chặn các hành vi huỷ hoại và gây ô nhiễm môi trường. + Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai
  141. + Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển KT và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững. + Mở rộng HTQT về bảo vệ mội trường và quản lý tài nguyên.
  142. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. a. Kết quả: - Cơ sở vật chất - kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể (trên 100 KCN, KCX ) - Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH đã đạt được kết quả quan trọng. - Những thành tựu của CNH, HĐH đã góp phần quan trọng đưa nền KT phát triển khá cao (GDP 2006 – 2007: 8%/năm; TNBQ 2007: 720 USD/người/năm)
  143. b. Hạn chế và nguyên nhân - Hạn chế: + Tốc độ tăng trưởng KT vẫn thấp so với khả năng và các nước trong KV thời kỳ đầu CNH. + Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng hiệu quả + Cơ cấu KT chuyển dịch còn chậm. + Các vùng KT trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh. + Cơ cấu TPKT phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
  144. + Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với cơ chế thị trường. + Kết cấu hạ tầng KT - XH còn lạc hậu, thiếu đồng bộ - Nguyên nhân: + Nhiều CS và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng được tốt nhất các nguồn lực vào công cuộc phát triển KT – XH. + Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả. Công tác tổ chức, cán bộ chậm đổi mới. + Chỉ đạo và tổ chức thực hiện còn yếu kém./.
  145. CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XHCN I. QÚA TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA.
  146. I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT. 1. Cơ chế quản lý KT thời kỳ trước đổi mới a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. - NN quản lý nền KT chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. - Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào HĐ SX, kinh doanh của các DN (nhưng không chịu trách nhiệm về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình)
  147. - Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức. NN quản lý KT thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp” - Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian; đội ngũ cán bộ quản lý yếu kém, cửa quyền, quan liêu * Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: - Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, hàng hóa Thấp hơn so với giá thị trường -> hạch toán KT chỉ là hình thức.
  148. - Bao cấp theo chế độ tem phiếu: NN quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho người ăn lương theo định mức qua hình thức tem phiếu - Bao cấp theo chế độ cấp vốn của ngân sách -> cơ chế “xin – cho”. => Xem KHH là đặc trưng quan trọng nhất của KT XHCN -> coi thị trường chỉ là một công cụ thứ yếu bổ sung cho KH, không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền KT nhiều thành phần => Nền KT rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
  149. b. Nhu cầu đổi mới cơ chế QLKT Căn cứ thực tiễn nền KT đất nước, đời sống ND đi xuống -> Đảng đi đến quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý KT. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới. a. Từ Đại hội VI – VIII. - KTTT không phải là cái riêng có của CNTB -> là thành tựu phát triển chung của nhân loại.
  150. - KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. - Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để XD CNXH ở nước ta. b. Từ Đại hội IX – X: - ĐH IX: Nền KTTT định hướng XHCN là mô hình KT tổng quát của nước ta trong TKQĐ đi lên CNXH. -> KTTT định hướng XHCN ? Là một kiểu tổ chức KT vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH.
  151. + Yếu tố thị trường: Phát triển LLSX, KT để XD cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống ND. + Tính định hướng XHCN: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối -> Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại. - Đại hội X: làm rõ nội dung cơ bản của định hướng XHCN + Về mục đích phát triển: mục tiêu của KTTT định hướng XHCN ở nước ta nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” + Về phương hướng phát triển: phát triển nền KT nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần KT phát huy tối đa nội lực.
  152. + Về định hướng XH và phân phối: thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả LĐ, hiệu quả KT, phúc lợi XH. + Về quản lí: phát huy vai trò làm chủ XH của ND. Bảo đảm vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của NNPQ XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng (tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa KTTT TBCN với KTTT định hướng XHCN)
  153. II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN. 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a. Thể chế KT và thể chế KTTT. - Thể chế KT: là một bộ phận cấu thành của hệ thống TCXH, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác như: TCCT, TCGD -> TCKT là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể KT, các hành vi SX kinh doanh và các QHKT.
  154. - Thể chế KTTT: Là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức KT được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên TT. Bao gồm: + Các quy tắc về hành vi KT diễn ra trên TT – các bên tham gia TT với tư cách là các chủ thể TT. + Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mà các bên tham gia TT mong muốn.
  155. + Các TT – nơi HH được giao dịch, trao đổi trên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệ. => XD TCKTTT định hướng XHCN ở nước là vấn đề mới, phức tạp, được hình thành 20 năm nay và tiếp tục hoàn thiện. b. Mục tiêu hoàn thiện TCKTTT định hướng XHCN. Mục tiêu cơ bản của hoàn thiện TCKTTT định hướng XHCN: Làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTT định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, HNKTQT thành công.
  156. c. Quan điểm về hoàn thiện TCKTTT định hướng XHCN. - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ QT, phù hợp với điều kiện của VN, bảo đảm định hướng XHCN của nền KT. - Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của TCKT, giữa các yếu tố thị trường và các loai thị trường; giữa TCKT với TCCT, XH; giữa Nhà nước, thị trường và XH.
  157. - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn VN. - Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc - Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của NN, phát huy sức mạnh của hệ thống CT.
  158. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện TCKTTT định hướng XHCN. a. Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN. - Cần thiết sử dụng KTTT làm phương tiện XD CNXH. - KTTT là cơ sở KT của sự phát triển theo định hướng XHCN. - KTTT định hướng XHCN là nền KT vừa tuân theo quy luật của KTTT, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật KT của CNXH.
  159. b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần KT, loại hình doanh nghiệp và các TCSXKD. - Hoàn thiện thể chế về sở hữu: KTTT định hương XHCN dựa trên sự tồn tại khách quan nhiều hình thức SH, nhiều TPKT, nhiều loại hình DN. - Hoàn thiện thể chế về phân phối: Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng XH trong từng bước, từng chính sách phát triển.
  160. c. Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường: - Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinh doanh. Hoàn thiện khung pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng. - Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách cho hoạt động và phát triển lành mạnh của TTCK, tăng tính minh bạch, chống các giao dịch phi pháp, các hành vi rửa tiền, nhiễu loạn TT.
  161. - XD đồng bộ luật pháp, cơ chế, chính sách quản lý, hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ d. Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng KT với tiến bộ, công bằng XH trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường. - Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cực thực hiện giảm nghèo. - XD hệ thống bảo hiểm XH đa dạng và linh hoạt phù hợp với yêu cầu của KTTT định hướng XHCN. - Hoàn thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trường, có chế tài đủ mạnh đối với các trường hợp vi phạm
  162. e. Hòan thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KT – XH 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả, ý nghĩa b. Hạn chế và nguyên nhân: - Quá trình XD, hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đôi mới và hội nhập.
  163. - Vấn đề quản lý, sở hữu và phân phối trong DN Nhà nước chưa giải quyết tốt, gây khó khăn cho sự phát triển và làm thất thoát tài sản - Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành Nhà nước còn nhiều bất cập, tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng. - Cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực VH, XH đổi mới còn chậm, chất lượng dịch vụ y tế, GD còn thấp.
  164. -> Nguyên nhân: - Việc XD thể chế KTTT định hướng XHCN là vấn đề mới, chưa có tiền lệ; Lý luận chưa theo kịp thực tiễn. - Năng lực thể chế hóa và quản lý, tổ chức thực hiện của Nhà nước còn chậm - Vai trò tham gia hoạch định chính sách, thực hiện và tham gia giám sát của các cơ quan dân cử còn yếu./.
  165. CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 – 1989) II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
  166. 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị. a. Hệ thống chính trị DCND (giai đoạn 1945 – 1954) với đặc trưng: - Thực hiện đường lối CM: Phản đế, phản phong -> KH: “DT trên hết, TQ trên hết”. - Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết DT, thông qua các hình thức MTND -> đặt lợi ích DT lên cao nhất.
  167. - Chính quyền DCND. - Cơ sở KT chủ yếu: nền SX tư nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự cung, tự cấp. - Xuất hiện sự giám sát của XH dân sự đối với Nhà nước, Đảng; sự phản biện giữa hai đảng khác (Đảng DC (6/1944) và Đảng XHVN (5/1946)). b. Hệ thống chuyên chính vô sản (1955 – 1975) Chuyên chính DCND làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản ở MB thực hiện Xd CNXH.
  168. c. Hệ thống chuyên chính VS (1975 -1989): Đại hội IV: “Điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính VS, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của NDLĐ”. - Cơ sở hình thành: + Lý luận Mác – Lênin về TKQĐ và CCVS -> CCVS là một tất yếu của TKQĐ từ CNTB đến CNXH.
  169. + Đường lối chung của CMVN trong giai đoạn mới: Nắm vững CCVS, phát huy quyền làm chủ tập thể của NDLĐ; Tiến hành đồng thời 3 cuộc CM (QHSX, KH – KT, TT – VH). Ngày 18 – 12 – 1980 (QH VI) thông qua HP -> “Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước CCVS” + Cơ sở CT của hệ thống CCVS được hình thành từ năm 1930 -> Sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của ĐCS.
  170. + Cơ sở KT của hệ thống CCVS là nền KT KHH tập trung quan liêu, bao cấp. + Cơ sở XH của hệ thống CCVS là liên minh giai cấp công – nông – trí - Chủ trương: + Xác định quyền làm chủ của ND được thể chế hóa bằng PL và TC. + Nhà nước trong TKQĐ là Nhà nước CCVS thực hiện chế độ DC XHCN.
  171. + Đảng lãnh đạo toàn bộ hoạt động XH, đảm bảo cao nhất cho chế độ làm chủ TTXHCN và HĐ của Nhà nước XHCN. + Xác định nhiệm vụ chung của MT và các đoàn thể là đảm bảo cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của NN. + Xác định mối quan hệ: Đảng lãnh đạo, ND làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lý toàn bộ XH.
  172. 2. Đánh giá việc thực hiện đường lối: - Hoạt động của hệ thống CCVS (1975 – 1986) tuy đạt được một số thành tựu cơ bản, nhưng nhìn chung còn nhiều hạn chế - Nguyên nhân chủ quan: + Duy trì quá lâu cơ chế quản lý KT tập trung quan liêu, bao cấp. + Hệ thống CCVS trì trệ, chậm đổi mới + Chủ quan, duy ý chí trong lãnh đạo -> kéo dài.
  173. II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT a. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới KT và HTCT. b. Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới HTCT. c. Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
  174. d. Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của HTCT. đ. Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong HTCT. e. Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong HTCT.
  175. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới. a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng HTCT. - Mục tiêu: Nhằm thực hiện tốt hơn DCXHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của ND, bảo đảm quyền lực thuộc về ND. - Quan điểm: + Kết hợp đổi mới KT với đổi mới CT + Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của ND.
  176. + Đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa + Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT với nhau và với XH. b. Chủ trương xây dựng HTCT - Xây dựng Đảng trong HTCT - Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN - Xây dựng MTTQ và các tổ chức CT – XH trong HTCT (Luật MTTQ, luật Thanh niên , quy chế DC ở mọi cấp)
  177. 3. Đánh giá việc thực hiện đường lối a. Kết quả: Hơn 20 năm qua, HTCT đã thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng, đặc biệt quyền làm chủ của ND trên các lĩnh vực KT, XH, CT, Tư tưởng, VH. b. Hạn chế: HTCT còn nhiều nhược điểm
  178. c. Nguyên nhân: - Nhận thức về đổi mới HTCT chưa có sự thống nhất cao, còn lúng túng - Đổi mới CT còn chậm so với KT - Lý luận về HTCT và về đổi mới HTCT ở nước ta còn nhiều điểm chưa sáng tỏ./.
  179. CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XH
  180. I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂNNỀN VH. Khái niệm: “VHVN là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các DTVN sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”
  181. 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền VH mới * Trong những năm 1943 – 1954: - Đầu năm 1943, BTV TƯ họp (Đông Anh, Phúc Yên) -> thông qua bản Đề cương Văn hóa do Tổng bí thư Trường Chinh dự thảo: + VH là một trong ba mặt trận của CMVN (KT, CT). + Ba nguyên tắc của nền VH mới: DT hóa, Đại chúng hóa và KH hóa.
  182. - Tính chất nền VH: DT về hình thức, DC về nội dung. => ĐCVH là Tuyên ngôn của Đảng về VH. - 3/9/1945 NV cấp bách: diệt giặc dốt => NV: chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần ND. - Đường lối VH kháng chiến được hình thành.
  183. * Trong những năm 1955 – 1986: - ĐH III của Đảng: Tiến hành cuộc CMTT - VH - ĐH IV, V: Nền VH mới: nền VH có nội dung XHCN và tính chất DT, có tính Đảng và tính ND -> Nội dung: Cải cách giáo dục, phát triển mạnh KH, VHNT, GD tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng TS, tàn dư PK
  184. b. Đánh giá việc thực hiện đường lối: - Kết quả: Nền VHDC mới – VH cứu quốc đã bước đầu được hình thành và đạt nhiều thành tựu - Hạn chế: công tác TT – VH còn thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Việc xây dựng thể chế VH còn chậm. Sự suy thoái về đạo đức, lối sống Cơ chế quản lý yếu kém -> giảm động lực phát triển VH, GD, kìm hãm năng lực tự do sáng tác.
  185. 2. Trong thời kỳ đổi mới: a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền VH: - ĐH VI: Hình thành từng bước nhận thức mới về đặc trưng của nền VH mới. - ĐH VII - X: Cương lĩnh xây dựng đất nước -> đặc trưng của nền VH: Tiên tiến, đậm đà bản sắc DT -> VH là nền tảng tinh thần của XH -> VH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển.
  186. - ĐH VIII: HNTƯ 8 - Nêu ra 5 quan điểm chỉ đạo quá trình phát triển VH trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước. - ĐH IX: HNTƯ 9: “Phát triển VH đồng bộ với phát triển KT”. HNTƯ 10: nhận định về sự biến đổi của VH trong quá trình đổi mới, hội nhập => Nâng cao tầm quan trọng đối với sự lãnh đạo và quản lý công tác văn hóa của Đảng và Nhà nước.
  187. b. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền VH: - VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT – XH -> Chỉ rõ chức năng vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của VH đối với sự phát triển XH. - Nền VH chúng ta đang xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT. - Nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các DTVN.
  188. - Xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trng đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. - VH là một MT; XD và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí CM, sự kiên trì và thận trọng.
  189. c. Đánh giá việc thực hiện đường lối: - Kết quả - Hạn chế và nguyên nhân
  190. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XH Việc làm Thu nhập Bình đẳng XH Khuyến khích làm giàu Chăm sóc sức khỏe Cung ứng dịch vụ công An sinh XH Cứu trợ XH Chính sách dân số Kế hoạch hóa gia đình
  191. 1. Thời kỳ trước đổi mới: a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề XH. - Giai đoạn 1945 – 1954: Thực hiện NV “Kháng chiến, kiến quốc” + Chủ trương: Làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, được học hành. + Tăng gia SX, thực hành tiết kiệm + Đồng tâm, hiệp lực đánh giặc => Các vấn đề XH được giải quyết trong mô hình DCND
  192. - Giai đoạn 1955 – 1975: Đất nước có CT -> Chế độ phân phối theo chủ nghĩa bình quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu XH thiết yếu bằng chế độ bao cấp. - Giai đoạn 1975 – 1985: + Các vấn đề XH được giải quyết theo cơ chế KHH tập trung quan liêu bao cấp + Đất nước lâm vào khủng hỏang KT - XH; Bị bao vây, cô lập và cấm vận.
  193. b. Đánh giá việc thực hiện đường lối: - Kết quả - Hạn chế 2. Trong thời kỳ đổi mới: a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề XH. - ĐH VI: đề cao các vấn đề XH -> Chính sách XH -> Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển KT -> phát huy sức mạnh của nhân tố con người.
  194. - ĐH VIII: CSXH được hoạch định theo quan điểm: + Tăng trưởng KT gắn liền với tiến bộ và công bằng XH + Thực hiện nhiều hình thức phân phối + Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo. - ĐH IX: các CSXH phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa XH; thực hiện công bằng XH; tăng NSLĐ; thực hiện bình đẳng trong các QHXH.
  195. - ĐH X: Kết hợp các mục tiêu KT với các mục tiêu XH trong cả nước -> Giải quyết tốt các vấn đề XH b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề XH - Kết hợp các mục tiêu KT với mục tiêu XH - XD và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với tiến bộ, công bằng XH trong từng bước và từng chính sách phát triển,
  196. - CSXH được thực hiện trên cơ sở phát triển KT, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. - Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI), và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực XH.
  197. c. Chủ trương giải quyết các vấn đề XH: - Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói giảm nghèo. - Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. - Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.
  198. - Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi. - Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Chú trọng các chính sách ưu đãi XH. - Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công cộng.
  199. D, Đánh giá việc thực hiện đường lối: - Thành tựu - Hạn chế và nguyên nhân
  200. CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
  201. I/ Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1985): 1/- Hoàn cảnh lịch sử: a/- Tình hình thế giới: - Sự tiến bộ nhanh chóng của CM khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng SX TG phát triển - Hệ thống XHCN và PTCM TG phát triển mạnh - Khu vực Đông Nam Châu Á có những chuyển biến mới b/- Tình hình trong nước: - Thuận lợi: - Khó khăn:
  202. 2/- Chủ trương đối ngoại của Đảng a/-Nhiệm vụ đối b/Chủ trương đối ngoại : ngoại ĐH 4 (12-76) -ĐH IV: chủ trương củng cố và Đảng đề ra: Ra sức tăng cường ĐK chiến đấu và hợp tranh thủ Đ/K QT tác với các nước XHCN; Bvệ thuận lợi để nhanh phát triển đặc biệt với L,CPC chóng hàn gắn vết -ĐH V: Công tác đối ngoại phải thương CT để khôi trở thành một mặt trận chủ động, phục phát triển KT- tích cực trong đấu tranh nhằm VH-XH-KHKT-QP làm thất bại chính sách thù địch của các thế lực chống phá CM
  203. - 29/6/1978 Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) - Từ 1975 đến 1977 VN quan hệ ngoại giao với 23 nước trên thế giới 3/- Kết - 15-9-1976 VN là thành viên chính thức Qũy quả hoạt tiền tệ quốc tế (IMF) động đối -21-9-1976VN là thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB). 23-9-1976 VN gia ngoại nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). trong 10 năm - 20-9-1977 VN là thành viên của Liên hợp quốc. Tham gia tích cực trong PT Không liên kết Từ 1977 một số nước TB qh với ta - Với các nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á
  204. ►Những kết quả trên đây có ý nghĩa quan trọng đối với CMVN. Cụ thể: - Tăng cường hợp tác toàn diện với các nước XHCN và mở rộng hợp tác kinh tế với các nước ngoài XHCN - Từ đó tăng cường nguồn viện trợ của các nước để khôi phục đất nước sau CT - Là thành viên chính thức LHQ, tham gia tích cực PTKLK, đã tranh thủ được sự ủng hộ hợp tác của nhiều nước trên TG - Thiết lập ngoại giao với các nước còn lại của ASEAN, thuận lợi cho ta hoạt động đối ngoại sau này
  205. b/- Hạn chế và nguyên nhân: - Hạn chế: + Những năm cuối thập kỷ 70 ta bị bao vây cấm vận về KT, cô lập về chính trị +Ta phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại về nhiều mặt của các thế lực - Nguyên nhân của những hạn chế: + Thời gian này ta chưa nắm được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế +Nguyên nhân cơ bản ĐH VI nêu: bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội .
  206. II/- Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới 1/- Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối: a/- Hoàn cảnh lịch sử: *Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80, thế kỷ 20: + Cuộc CMKH công nghệ tiếp tục phát triển + Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng + Xu thế chung của TG hòa bình hợp tác + Các nước chạy đua phát triển kinh tế + Xu thế toàn cầu hóa và tác động của nó +Khu vực châu Á – Thái Bình Dương
  207. * Yêu cầu nhiệm vụ của CM Việt Nam: - Phá thế bao vây cấm vận - Chống tụt hậu về kinh tế b/- Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối: - Giai đoạn 1986-1996: xác lập và phát triển đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ + ĐH VI (12-1986) Đảng chủ trương phải kết hợp SMDT với SMTĐ trong ĐK mới
  208. + Để triển khai chủ trương của Đảng, 12-1987 Luật đầu tư nước ngoài tại VN được ban hành. + 5-1988 Bộ chính trị ra NQ 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới + Về kinh tế đối ngoại. Từ 1989 Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền mang tính chất cửa quyền trong SX và kinh doanh + ĐH VII (6-1991) Đảng chủ trương hợp tác bình đẳng và̀ cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình + Các HN TW khóa VII tiếp tục cụ thể hóa quan điểm của ĐH VII, cu thể: >HN TW 3 khóa VII (6-1992) đưa ra quan điểm
  209. - Giai đoạn 1996 - 2008 + So với ĐH VII, chủ trương đối ngoại ĐH VIII có các điểm mới sau: ➢Một là: Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác ➢Hai là: Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hê với các tổ chức phi CP̣ ➢Ba là: Đảng chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài + Cụ thể hóa ĐH VIII, HN TW 4 khóa VIII (12- 1997) NQ chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO
  210. - ĐH IX (4-2001), Đảng nêu rõ quan điểm về XD nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời có KT đủ mạnh - 11-2001 BCT TW Đảng khóa IX ra NQ 07 về hội nhập kinh tế quốc tế, NQ đề ra 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức thực hiện - HNTW 9 khóa IX (5-01-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập tổ chức thương mại TG (WTO)
  211. -ĐH X (4-2006) đưa ra chủ trương sau: - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân, của mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và toàn xã hội.
  212. 2/- Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế: a/- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo: - Cơ hội và thách thức: + Cơ hội: Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển + Thách thức: >Những vấn đề toàn cầu đặt ra > KTVN phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt > Các thế lực thù địch chống phá * Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan hệ, tác động qua lại, có thể chuyển hóa lẫn nhau
  213. -Mục tiêu đối ngoại:+ giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển KT-XH. +Mở rộng đối ngoại và hội nhập KTQT +Kết hợp nội lực với nguồn lực bên ngoài - Nhiệm vụ đối ngoại: Giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện QT thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển - Tư tưởng chỉ đạo: Quán triệt quan điểm: + Đảm bảo lợi ích DT chân chính +Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực tự cường + Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh + Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ.
  214. b/- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập KT quốc tế - Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững. - Chủ động và tích cực hội nhập KTQT theo lộ trình phù hợp. - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế KT phù hợp với các Ngtắc WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước. - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia - Giải quyết tốt các vấn đề VH-XH - Gữ vững và tăng cường QP – AN - Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
  215. 3/- Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân: a/- Thành tựu và ý nghĩa: * Thành tựu: - Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường QT thuận lợi cho sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc. - Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan - Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa
  216. - Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý. - Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh. * Ý nghĩa: - Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp - Giữ vững, củng cố độc lập tư chủ, định hướng XHCN. - Nâng cao vị thế của VN trên trường QT.
  217. b/- Hạn chế và nguyên nhân - Hạn chế: + Trong quan hệ với các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động + Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu + Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập KTQT + Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về SX, quản lý và khả năng cạnh tranh. + Đội ngũ cán bộ CT đối ngoại còn thiếu và yếu