Bài giảng Đường lối đấu tranh chương 2 giành chính quyền (1930 – 1945)

pdf 38 trang huongle 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối đấu tranh chương 2 giành chính quyền (1930 – 1945)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_dau_tranh_chuong_2_gianh_chinh_quyen_193.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối đấu tranh chương 2 giành chính quyền (1930 – 1945)

  1. ĐƯỜNG LỐICHƯƠNG ĐẤU II TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
  2. I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1. Trong những năm 1930 – 1935 a. Luận cương chính trị 10-1930
  3. Hội nghị tháng 10 • Hội nghị diễn ra từ 14-30/10/1930 • Tại Hương Cảng – Trung Quốc + Đổi tên Đảng + Bầu BCH TW chính thức + Thông qua Luận cương chính trị
  4. PHƯƠNG HƯỚNG VAI TRÒ NHIỆM LÃNH VỤ ĐẠO NỘI DUNG CƯƠNG QUAN LĨNH HỆ LỰC QUỐC LƯỢNG TẾ PHƯƠNG PHÁP
  5. PHƯƠNG HƯỚNG "tư sản dân quyền cách mạng, có tính chất thổ địa và phản đế để đi tới xã hội chủ nghĩa".
  6. NHIỆM VỤ - ''Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho ĐÔng Dương hoàn toàn độc lập".
  7. LỰC LƯỢNG “Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng. Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là động lực của cách mạng''.
  8. PHƯƠNG PHÁP “Võ trang cách mạng''.
  9. QUAN HỆ QUỐC TẾ Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới
  10. LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mang.
  11. So sánh Luận Cương tháng 10 với Cương lĩnh chính trị
  12. Thiếu sót của Luận Cương - Chưa nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp - Chưa coi trọng vấn đề dân tộc - Chưa thực hiện đoàn kết dân tộc, giai cấp
  13. b. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng - Hoàn cảnh nước ta 1930 – 1931 Phong trào Xôviết Nghệ - Tĩnh + Tập hợp được đông đảo quần chúng công nông + Chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn đế quốc, phong kiến Kết quả: + Chính quyền địch nhiều làng, xã bị tan rã, các làng đỏ được hình thành
  14. -Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (6/1932) + Đánh giá hai năm đấu tranh của quần chúng công nông + Đề ra những yêu cầu cụ thể riêng cho từng giai cấp và tầng lớp nhân dân
  15. - Kết quả: 3/1935 tổ chức Đại hội lần thứ nhất của Đảng tại Ma Cao (Trung Quốc) + Nhiệm vụ: * Củng cố và phát triển Đảng * Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng * Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộ cách mạng Trung Quốc + Bầu BCH TW Đảng 13 UV, do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư
  16. 2. Trong những năm 1936 - 1939 a. Hoàn cảnh lịch sử - Khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 => hậu quả
  17. - Chủ nghĩa phatxit Phatxit Phatxit Phatxit Phatxit Tây Ban Đức Italia Nhật Nha Hittle (Đức) Mutssolini (Ý) Trục phatxit Berlin – Roma - Tokyo
  18. Họa diệt chủng của chủ nghĩa phatxit
  19. - Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản 7/1935 Nội dung - Kẻ thù chính: Chủ nghĩa phatxit - Nhiệm vụ chính: chống phatxit, bảo về hòa bình, Quang cảnh ĐH VII và dân chủ đ/c Đimitơrôp – TBT BCH QTCS
  20. b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Hình Nhiệm Thức Vụ Tính Kẻ Đoàn Tổ Trước Chất Thù Kết Chức Mắt Và Cách Cách Của Quốc Biện Mạng Mạng Cách Tế Pháp Mạng Đấu tranh
  21. II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 1.Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng a. Đặc điểm tình tình
  22. - Tình hình thế giới Ngày 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan Ngày 3/9/1939 Anh và Pháp tuyên chiến với Đức
  23. Ngày 22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô
  24. Ngày 8/12/1941 Mỹ tuyên chiến với Nhật Ngày 7/12/1941 Chiến tranh Thái Bình Nhật tấn công Mỹ Dương bùng nổ tại Trân Châu cảng
  25. - Tình hình trong nước Thực dân pháp tăng cường khủng bố và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương Hà Huy Tập Phan Đăng Lưu Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Thị Minh Khai Võ Văn Tần Hoàng Văn Thụ Lê Hồng Phong hy sinh trong nhà tù Côn Đảo
  26. Ngày 22/9/1940, Nhật kéo quân vào Đông Dương
  27. b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược - Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
  28. - Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh Ngày 19/5/1941 Mặt trận Việt Minh ra đời
  29. -Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Đội du kích thiếu niên Đội du kích Bắc Sơn Đội du kích Ba Tơ Đình Bảng
  30. Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân gồm 34 đồng chí và được trang bị vũ khí tại rừng Trần Hưng Đạo, Cao Bằng với sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp. Đây là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
  31. c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược - Đáp ứng mục tiêu số một của dân tộc là độc lập dân tộc - Là ngọn cờ đoàn kết toàn dân, dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành những thắng lợi trong công cuộc đánh Pháp đuổi Nhật
  32. 2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền a. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước * Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
  33. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta Nhận định Tình hình Dự kiến Kẻ thù Thời cơ Nội dung Chỉ thị Phương Chủ châm Đấu tranh trương
  34. b. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (Tuyên Quang) 13-15/8/1945 Ngay đêm 13/8/1945 Tổng Khởi nghĩa 15 ngày (14-28/8) TKN đã thành công trên cả nước, chính quyền về tay nhân dân
  35. c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm * Kết quả và ý nghĩa
  36. - KẾT QUẢ ► ĐẬP TAN ĐQPK ► BƯỚC NHẢY VỌT CỦA DT ► ND LÀM CHỦ
  37. * Nguyên nhân thắng lợi Nguyên nhân Nguyên nhân Khách quan Chủ quan Đội du kích Bắc Sơn 2 - 1941 Tinh Chuẩn bị ĐCS Nhật đầu Thần Hàng Cách Lãnh Chiến Đồng Minh Mạng Đạo Đấu Tướng Mỹ Douglas Mcarthur ký tiếp nhận đầu hàng của Nhật
  38. * Bài học kinh nghiệm 1. KẾT HỢP CHỐNG ĐẾ 2. TOÀN DÂN QUỐC VÀ NỔI DẬY PHONG KIẾN 6. XÂY DỰNG 3. LỢI DỤNG ĐẢNG VỮNG MÂU THUẪN MẠNH KẺ THÙ 5. CHỌN 4. DÙNG BẠO ĐÚNG THỜI LỰC CÁCH CƠ MẠNG