Bài giảng Giải phẫu so sánh động vật có xương sống - Ngô Đắc Chứng

ppt 232 trang huongle 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải phẫu so sánh động vật có xương sống - Ngô Đắc Chứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giai_phau_so_sanh_dong_vat_co_xuong_song_ngo_dac_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giải phẫu so sánh động vật có xương sống - Ngô Đắc Chứng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ PGS.TS NGƠ ĐẮC CHỨNG Bài giảng GiẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG
  2. CÁC YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN 1. Số tiết: 45 2. Trọng số: Tiểu luận: 4 Thi kết thúc HP: 6 3. Tiểu luận: tham khảo tài liệu tiếng Anh để soạn một vấn đề liên quan đến nội dung HP 4. Hình thức thi: viết cĩ sử dụng tài liệu
  3. 5. Tài liệu học tập: NgơNgơ ĐắcĐắc Chứng:Chứng: BàiBài giảnggiảng GiảiGiải phẫuphẫu soso sánhsánh độngđộng vậtvật cĩcĩ xươngxương sốngsống (bản(bản thảo)thảo) K.V.KardongK.V.Kardong andand E.J.Zalisco,E.J.Zalisco, 2002:2002: ComparativeComparative VertebrateVertebrate Anatomy.Anatomy. McMc GrawGraw Hill,Hill, NewNew YorkYork A.A. BeaumontBeaumont etet P.P. Cassier,Cassier, 1972:1972: LesLes CordésCordés anatomieanatomie compareécompareé desdes vertébrés.vertébrés. Dunod,Dunod, ParisParis
  4. Chương 1 Đại cương Ngành Dây sống (Chordata) Ngành Dây sống (Chordata) gồm cĩ ba phân ngành là: Khơng sọ (Acrania) hay Sống đầu (Cephalochordata), Cĩ bao (Tunicata) hay Sống đuơi (Urochordata) và Cĩ sọ (Craniota) hay Cĩ xương sống (Vertebrata).
  5. Đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể Động vật dây sống là những động vật đa bào chính thức, cĩ thể xoang, cơ thể đối xứng hai bên và cĩ những đặc điểm chung như sau: 1. Cĩ dây sống chạy dọc sống lưng cơ thể con vật. 2. Cĩ hệ thần kinh hình ống
  6. 3.Phần đầu của ống tiêu hố gọi là hầu cĩ thủng nhiều đơi khe mang, làm khoang hầu thơng ra ngồi. 4. Cĩ đuơi nằm phía sau hậu mơn. 5. Hệ tuần tồn là hệ kín (trừ phân ngành cĩ bao - Tunicata).
  7. Đặc điểm cơ bản giống với nhiều ngành động vật khơng xương sống 1. Cĩ xoang cơ thể thứ sinh (coelum) 2. Cĩ miệng thứ sinh (Deuterostomia) 3. Cĩ sự phân đốt cơ thể. 4. Cơ thể cĩ đối xứng hai bên
  8. I. Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata ) hay Khơng sọ (Acrania) 1.11.1 HìnhHình dạngdạng 1.21.2 CấuCấu tạotạo • VỏVỏ dada • DâyDây sốngsống • HệHệ thầnthần kinhkinh vàvà giácgiác quanquan • CơCơ quanquan tiêutiêu hĩahĩa vàvà hơhơ hấphấp • HệHệ tuầntuần hồnhồn • HệHệ niệuniệu sinhsinh dụcdục
  9. II.Phân ngành Sống đuơi (Urochordata) hay Cĩ bao (Tunicata) • Hình dạng • Cấu tạo
  10. III. Phân ngành Cĩ sọ (Craniota) hay Cĩ xương sống (Vertebrata) 3.1 Hình dạng và kích thước • Các mặt phẳng và trục đối xứng cơ thể • Tính chất phân đốt của cơ thể
  11. 3.2 Cấu tạo 1.1. VỏVỏ dada 2.2. TrungTrung bìbì thânthân lõmlõm vàovào thànhthành thểthể xoangxoang 3.Ống3.Ống thầnthần kinhkinh lưnglưng phìnhphình toto ởở phíaphía trướctrước hìnhhình thànhthành nãonão bộbộ chínhchính thứcthức gồmgồm nămnăm phần:phần: nãonão trước,trước, nãonão trungtrung gian,gian, nãonão giữa,giữa, hànhhành tủytủy vàvà tiểutiểu não.não. TừTừ nãonão bộbộ phátphát rara 1010 1212 đơiđơi dâydây thầnthần kinhkinh nãonão màmà mộtmột trongtrong sốsố đĩđĩ liênliên quanquan vớivới cáccác cơcơ quanquan cảmcảm giác.giác.
  12. 4.Dây sống thường biến mất ở giai đoạn trưởng thành, được bao quanh bởi một bao xương cĩ nguồn gốc trung bì, phân đốt, tạo thành bộ xương trục của cơ thể là cột sống gồm nhiều đốt sống. 5. Hầu thủng các khe mang (ít ra là ở giai đoạn phơi)
  13. 6. Cơ quan hơ hấp của khơng hàm, cá và ấu trùng lưỡng thê là mang và cung mang. Ở động vật cĩ xương sống ở cạn và một vài lồi cá cơ quan hơ hấp là phổi. 7. Hệ tuần hồn máu là một hệ hồn tồn kín và độc lập với hệ bạch huyết.
  14. 8.8. SựSự vậnvận chuyểnchuyển đượcđược thựcthực hiệnhiện nhờnhờ haihai loạiloại chichi làlà vâyvây bơibơi (vây(vây chẵnchẵn vàvà vâyvây lẻ)lẻ) vàvà chichi nămnăm ngĩn.ngĩn. 9.9. HệHệ bàibài tiếttiết gồmgồm cáccác tiểutiểu cầucầu thậnthận tậptập hợphợp trongtrong haihai quảquả thậnthận vàvà mộtmột đơiđơi ốngống dẫndẫn niệu,niệu, dẫndẫn cáccác sảnsản phẩmphẩm bàibài tiết.tiết. TuỳTuỳ theotheo vịvị trítrí vàvà thờithời giangian xuấtxuất hiệnhiện màmà cĩcĩ baba loạiloại thận:thận: thậnthận trước,trước, thậnthận giữagiữa vàvà thậnthận sau.sau.
  15. 10. Phần lớn cĩ cơ quan sinh dục phân tính và sinh sản hữu tính.
  16. 3.3 Phân loại và đại cương về sự tiến hĩa • Từ năm 1758, Linnaeus phân động vật cĩ xương sống thành bốn Lớp: Cá, Lưỡng cư, Chim và Động vật cĩ vú. Nhưng, Linnaeus đưa thuật ngữ Lưỡng cư cĩ nội dung rất khác với nghĩa hiện nay vì nĩ bao gồm cả ếch nhái ( ếch, kỳ giơng), bị sát (cá sấu, rùa, thằn lằn) và kể cả một số lồi cá.
  17. • NNămăm 1816,1816, BlainvilleBlainville đãđã đềđề nghịnghị chiachia làmlàm nămnăm lớp:lớp: Cá,Cá, LưỡngLưỡng cư,cư, BịBị sát,sát, ChimChim vàvà ĐộngĐộng vậtvật cĩcĩ vúvú • CCơngơng trìnhtrình nghiênnghiên cứucứu củacủa nhànhà cổcổ sinhsinh vậtvật họchọc ThụyThụy ĐiểnĐiển StensiưStensiư (từ(từ nămnăm 1926)1926) trêntrên mộtmột lồilồi cácá hĩahĩa thạchthạch làlà cácá giápgiáp khơngkhơng hàmhàm (Ostracodermi)(Ostracodermi) đãđã phânphân chiachia ĐộngĐộng vậtvật cĩcĩ xươngxương sốngsống thànhthành haihai NhĩmNhĩm KhơngKhơng hàmhàm (Agnatha)(Agnatha) CĩCĩ hàmhàm (Gnathostomata)(Gnathostomata)
  18. Phân ngành Cĩ sọ (Craniota) hay Cĩ xương sống (Vertebrata) NhĩmNhĩm ĐộngĐộng vậtvật khơngkhơng hàmhàm (Agnatha)(Agnatha) LớpLớp MiệngMiệng trịntrịn (Cyclostomata)(Cyclostomata) NhĩmNhĩm ĐộngĐộng vậtvật cĩcĩ hàmhàm (Gnathostomata)(Gnathostomata) TrênTrên lớplớp CáCá (Pisces)(Pisces) LớpLớp CáCá gaigai (Acanthodii)(*)(Acanthodii)(*) LớpLớp CáCá dada tấmtấm (Placodermi)(*)(Placodermi)(*) LớpLớp CáCá sụnsụn (Chondrichthyes)(Chondrichthyes) LớpLớp CáCá xươngxương (Osteichthyes)(Osteichthyes)
  19. Trên lớp Bốn chân (Tetrapoda) Lớp Lưỡng cư (Amphibia) Động vật cĩ màng ối (Amniota) Lớp Bị sát (Reptilia) Lớp Chim (Aves) Lớp Động vật cĩ vú (Mammalia) (*) Đã bị tuyệt chủng
  20. Sơ đồ Phát sinh chủng loại của Động vật cĩ xương sống • SƠ ĐỒ 1 • SƠ ĐỒ 2 • SƠ ĐỒ 3
  21. Chương 2 Vỏ da và sản phẩm của vỏ da I.Vỏ da 1.1 Đại cương • Vỏ da tạo thành một lớp áo bao bọc bên ngồi cơ thể. • Nguồn gốc từ hai lá phơi: biểu bì cĩ nguồn gốc từ lá phơi thứ nhất và bì là một loại mơ liên kết cĩ nguồn gốc từ lá phơi thứ ba.
  22. • Diện tích: 1,5 - 2m2 (người). • Trọng lượng: 16% trọng lượng cơ thể người, 50% ở cá voi. • Vỏ da đảm nhận nhiều chức năng khác nhau (kể các chức năng)
  23. 1.2 Cấu tạo chung • 1.2.1 Biểu bì Đĩ là một cấu trúc cĩ nhiều tầng tế bào • Các tế bào biểu bì gắn chặt với nhau bởi một lớp màng plasmique thuộc loại desmosome. Khơng cĩ mạch máu nhưng cĩ các đầu mút thần kinh và các tế bào sắc tố.
  24. • Những tế bào nằm dưới lớp biểu bì làm thành tầng phát sinh (tầng Malpighi) • Ở động vật cĩ xương sống sống ở nước và ấu trùng của lưỡng cư, là những tế bào sống trong các tầng dày của biểu bì và bị thay thế mà khơng chịu những biến đổi đặc biệt.
  25. • ỞỞ độngđộng vậtvật cĩcĩ xươngxương sốngsống ởở cạncạn thìthì ngượcngược lại.lại. CácCác tếtế bàobào ngồingồi cùngcùng tẩmtẩm mộtmột loạiloại proteinprotein đặcđặc biệtbiệt làlà kêratinkêratin HiệnHiện tượngtượng hĩahĩa kêratinkêratin đượcđược thựcthực hiệnhiện theotheo haihai quáquá trìnhtrình kháckhác nhau:nhau: mộtmột phầnphần tổngtổng hợphợp kêratin,kêratin, phầnphần kháckhác thủythủy phânphân cáccác thànhthành phầnphần tếtế bào.bào. ChấtChất kêratinkêratin thấmthấm vàovào cáccác tếtế bàobào biểubiểu bìbì bịbị khơkhơ vàvà chết.chết. LớpLớp kêratinkêratin hạnhạn chếchế sựsự mấtmất nướcnước làlà sựsự thíchthích nghinghi tốttốt đốiđối vớivới đờiđời sốngsống ởở cạn.cạn.
  26. • Ở lưỡng cư trưởng thành, lớp hĩa kêratin cịn mỏng, chỉ cĩ một lớp tế bào lại bị tách ra từng mảng khơng liên tục. Nhờ vậy mà chúng vẫn cĩ thể thấm nước khi điều hịa áp suất thẩm thấu và hơ hấp qua da.
  27. • Ở động vật cĩ màng ối, lớp sừng rất dày gồm nhiều lớp tế bào hĩa kêratin. Biểu bì cũng trở nên khơ hơn và khơng thấm nước. Ở Bộ Cĩ vẩy (Squamata), lớp này được thay thế từ một đến ba tháng một lần. Sự thay thế này chịu ảnh hưởng bởi hormon của tuyến giáp trạng.
  28. 1.2.2 Bì • BìBì làlà mộtmột loạiloại mơmơ liênliên kếtkết nângnâng đỡđỡ vàvà nuơinuơi dưỡngdưỡng biểubiểu bì.bì. • BìBì đượcđược cấucấu tạotạo bởibởi cáccác sợisợi collagencollagen xếpxếp chồngchồng lênlên cáccác sợisợi chunchun giúpgiúp chocho dada cĩcĩ vaivai trịtrị bảobảo vệ.vệ. TínhTính chấtchất nàynày đãđã đượcđược khaikhai thácthác trongtrong kỹkỹ nghệnghệ thuộcthuộc dada khikhi sửsử dụngdụng dada cáccác lồilồi vậtvật nuơinuơi làlà độngđộng vậtvật nhainhai lạilại nhưnhư bị,bị, cừu,cừu, dêdê đểđể làmlàm dada giày,giày, gănggăng tay,tay, đồđồ da da
  29. • Ăn sâu vào bì cĩ rất nhiều mạch máu, mạch bạch huyết, các đầu mút thần kinh và các tế bào sắc tố. Ở lưỡng cư, các mạch máu này cùng với lớp da mỏng và ẩm ướt giúp cho việc hơ hấp qua da.
  30. • Mơ liên kết dưới da hay hạ bì: Ngoại trừ miệng trịn và cá, da động vật cĩ xương sống tách khỏi các cơ quan vận chuyển bên dưới (cơ và xương) bởi một lớp mơ liên kết mỏng là hạ bì.
  31. • Ở lưỡng cư, lớp hạ bì này lõm vào thành một xoang lớn là túi bạch huyết bên trong chứa các tế bào bạch huyết. Ở động vật cĩ vú ít lơng (lợn nhà, thú ở nước), hạ bì trở thành lớp mỡ dưới da cĩ khi dày từ 10 đến 20cm và chiếm 15-50% trọng lượng cơ thể như ở cá voi.
  32. II. Các sản phẩm của vỏ da II.1 Sản phẩm của biểu bì • Các sản phẩm của biểu bì thường hĩa kêratin mạnh, phát triển trên bề mặt của biểu bì. • - Ở cá miệng trịn, chúng tồn tại dưới dạng các “răng” sừng trên lưỡi, miệng và trên riềm da bao quanh miệng
  33. • Các sản phẩm biểu bì khơng chỉ được biết ở các lồi cá xương nước ngọt thuộc Họ Cá chép mà cịn thấy ở các lồi cá khác. Ở cá đực một số lồi vào mùa sinh sản, trên đầu, lưng và vây cĩ các mấu sừng nhỏ sắp xếp từng hàng và cĩ liên quan với vẩy bên dưới.
  34. • ẤuẤu trùngtrùng lưỡnglưỡng cưcư khơngkhơng đuơiđuơi cĩcĩ cáccác mỏmỏ sừngsừng dùngdùng đểđể lấylấy thứcthức ănăn thựcthực vật.vật. CácCác sảnsản phẩmphẩm nàynày biếnbiến mấtmất trongtrong quáquá trìnhtrình biếnbiến thái.thái. • ỞỞ cáccác lồilồi khác,khác, cáccác sảnsản phẩmphẩm nàynày phátphát triểntriển ởở giaigiai đoạnđoạn trưởngtrưởng thành:thành: cáccác hạthạt sừngsừng ởở đầuđầu cáccác ngĩnngĩn chânchân (Bufo,(Bufo, Pelobates),Pelobates), cáccác túitúi sừngsừng dạngdạng vuốtvuốt ởở baba ngĩnngĩn chânchân thứthứ nhấtnhất (Xenopus),(Xenopus), lớplớp sừngsừng ởở gangan bànbàn chânchân (Pelobates)(Pelobates)
  35. 2.2 Tuyến da • CácCác tếtế bàobào tuyếntuyến độcđộc lậplập thườngthường trịntrịn hayhay hìnhhình trụ.trụ. ChúngChúng cĩcĩ thểthể tạotạo nênnên cáccác ốngống hayhay túi.túi. • CácCác tếtế bàobào tuyếntuyến nhờnnhờn tiếttiết rara chấtchất mucinemucine (mucus).(mucus). ThànhThành phầnphần củacủa mucinemucine làlà mucopolysaccharitmucopolysaccharit vàvà proteinprotein axitaxit hayhay trungtrung tính.tính. CácCác tếtế bàobào tuyếntuyến quánhquánh (tế(tế bàobào tiếttiết dịchdịch quánh)quánh) tiếttiết cáccác dịchdịch quánhquánh vớivới thànhthành phầnphần làlà proteinprotein ởở dạngdạng hạthạt chiếtchiết quangquang bịbị nhuộmnhuộm màumàu bởibởi axit.axit.
  36. • TồnTồn tiếttiết (holocrine)(holocrine) nếunếu tấttất cảcả tếtế bàobào thamtham giagia chếchế biếnbiến vàvà phânphân huỷhuỷ khikhi tiết:vdtiết:vd tuyếntuyến bảbả • PhânPhân tiếttiết (merocrine)(merocrine) nếunếu tếtế bàobào vẫnvẫn tồntồn tạitại trongtrong nhiềunhiều chuchu kỳkỳ tiếttiết (tuyến(tuyến mồmồ hơi)hơi) • TiếtTiết rụngrụng đầuđầu (apocrine)(apocrine) khikhi tiết,tiết, tếtế bàobào bỏbỏ lạilại phầnphần chĩpchĩp cùngcùng vớivới chấtchất tiếttiết (tuyến(tuyến vú).vú).
  37. Tuyến da ở các nhĩm động vật khác nhau: • Khơng hàm và cá: cĩ các tế bào tuyến nhầy và tuyến quánh. Các tế bào tuyến nhầy nằm trên bề mặt da. Các tế bào tuyến quánh lớn hơn, đa dạng hơn và sản phẩm tiết thấm ra ngồi qua bề mặt biểu bì.
  38. • Tế bào tuyến của cá sụn và cá xương là những tế bào hình trụ tồn tiết, đơi khi biến đổi thành tuyến độc • Tuyến da cĩ thể biến đổi thành cơ quan phát sáng
  39. • Lưỡng cư: tuyến da hình chùm, nằm trong lớp bì, mở ra ngồi bằng những ống ngắn. Phần lớn tuyến da là tuyến quánh nằm giữa lớp biểu bì tiết lớp phủ collagen, lớp cơ nhẵn giúp cho việc tiết khi co rút. Vd tuyến mang tai của giống Bufo, hoặc Salamandra.
  40. • Bị sát: chỉ cĩ một số tuyến độc lập hay tạo thành dạng hạt. Khơng cĩ tuyến nhầy, các tuyến ở dạng chùm, tồn tiết. Chúng thường nằm ở hàm, lỗ huyệt (lỗ đùi của thằn lằn), hai bên lưng cá sấu. Chất tiết được tạo ra vào mùa sinh sản.
  41. • Chim: chỉ cĩ tuyến phao câu ở các lồi chim bay và chim bơi. Đĩ là loại tuyến bả hai thuỳ, tồn tiết, nằm ở mặt lưng của xương phao câu. Sản phẩm tiết là chất béo chống sự thấm nước và là nguồn cung cấp tiền Vitamin D. Ở các lồi gà cịn cĩ các tuyến dạng tổ ong nằm ở ống tai ngồi.
  42. ThúThú cĩcĩ cáccác tuyếntuyến nhưnhư sau:sau: • TuyếnTuyến mồmồ hơi:hơi: • TuyếnTuyến bả:bả: HìnhHình tổtổ ongong đơnđơn hoặchoặc kép,kép, tồntồn tiết.tiết. TuyếnTuyến bảbả thườngthường kếtkết hợphợp vớivới lơnglơng nhưngnhưng mộtmột vàivài trườngtrường hợphợp cĩcĩ thểthể độcđộc lậplập nhưnhư tuyếntuyến nhửnhử mắtmắt (meibomian(meibomian gland)gland) ởở mimi mắt,mắt, tuyếntuyến baobao quyquy đầu.đầu. ỞỞ mộtmột sốsố lồilồi thúthú kháckhác cịncịn cĩcĩ tuyếntuyến hơi,hơi, tuyếntuyến xạxạ
  43. • Tuyến sữa: +cĩ ở tất cả các lồi thú, nhưng ở thú đơn huyệt mỗi ống của tuyến đổ ra ở phần gốc của lơng. Các yếu tố tập hợp thành nhĩm một hay nhiều đơi vú mở ra trên núm vú. +Ở giai đoạn phơi, lúc đầu là hai mào vú mọc lên giữa vùng ngực và vùng bẹn, từ đĩ hình thành chồi vú. Chồi vú nối với các ống tiết sữa nguyên thuỷ. Sau đĩ mỗi ống sữa phân thành nhiều chồi dạng tổ ong phức tạp ở phần đáy (thuỳ sữa). Sự thối hố của các chồi vú tạo nên xoang chứa sữa, núm vú được tạo thành do sự lồi ra của chồi vú.
  44. 2.2 Sắc tố • SắcSắc tốtố đenđen (melanophore)(melanophore),, chứachứa cáccác hạthạt màumàu nâunâu hayhay đenđen củacủa melanin.melanin. • SắcSắc tốtố mỡmỡ (lipophore)(lipophore) nhữngnhững sắcsắc tốtố carotenoitcarotenoit tantan trongtrong rượu,rượu, khơngkhơng tantan trongtrong mỡ.mỡ. NgườiNgười tata phânphân rara cáccác sắcsắc tốtố vàngvàng (xanthophore)(xanthophore) vàvà sắcsắc tốtố đỏđỏ (erythrophore).(erythrophore). • Allophore:Allophore: sắcsắc tốtố màumàu đỏđỏ hayhay đỏđỏ nâu,nâu, khơngkhơng tantan trongtrong rượu.rượu. • Guanophore:Guanophore: chứachứa cáccác hạthạt guaninguanin nhỏnhỏ kếtkết tinh,tinh, sinhsinh rara cáccác màumàu nhiễunhiễu xạ.xạ.
  45. • SựSự thaythay đổiđổi màu:màu: hìnhhình dạngdạng củacủa sắcsắc tốtố đenđen làlà cốcố định,định, nhưngnhưng nhữngnhững thaythay đổiđổi trongtrong việcviệc phânphân bốbố cáccác sắcsắc tốtố kếtkết quảquả làmlàm phânphân tántán cáccác hạthạt vàovào trongtrong cáccác chânchân giảgiả hayhay tậptập trungtrung ởở phầnphần thânthân củacủa tếtế bào.bào. SựSự thaythay đổiđổi nàynày làlà dodo hệhệ thầnthần kinhkinh hayhay hormonehormone hoặchoặc cảcả haihai điềuđiều khiển.khiển. ỞỞ cácá làlà phầnphần sausau tuyếntuyến yênyên vàvà chồichồi vàvà cáccác sợisợi củacủa hệhệ mạchmạch sau.sau. ỞỞ ếchếch nháinhái làlà phầnphần giữagiữa tuyếntuyến yên.yên.
  46. 2.3 Vẩy 2.3.12.3.1 VẩyVẩy cácá VẩyVẩy tấmtấm:: vẩyvẩy tấmtấm củacủa cácá sụnsụn đượcđược tạotạo nênnên từtừ cáccác nếpnếp bìbì vàvà biểubiểu bì.bì. ChấtChất răngrăng xuấtxuất hiệnhiện trước,trước, sausau đĩđĩ phủphủ lớplớp menmen (émail)(émail) ởở bênbên ngồi.ngồi. XoangXoang tuỷtuỷ bênbên trongtrong phânphân thànhthành nhiềunhiều nhánhnhánh hìnhhình mạngmạng lưới.lưới. VẩyVẩy cắmcắm sâusâu vàovào bìbì nhờnhờ tấmtấm gốcgốc vàvà đượcđược gắngắn chặtchặt bằngbằng nhữngnhững sợisợi collagencollagen (sợi(sợi sharpey)sharpey) củacủa tấmtấm gốcgốc làlà chấtchất răng,răng, xixi măngmăng hayhay chấtchất xương.xương.
  47. - Vẩy cosmin: là kiểu vẩy đặc trưng của cá vây tay và cá phổi cổ. Bì khống hố theo bề dày.Lớp đáy cĩ nhiều tầng isopedin mỏng, ở giữa là đám rối hệ mạch cĩ nhiều khoang rỗng.
  48. - Vẩy láng (vẩy ganoin): là kiểu vẩy của cá vây tay. Cấu trúc nguyên thuỷ của kiểu vẩy này là vẩy láng của cá xương cổ và cá nhiều vây. Trên tầng cơ bản dày bằng chất isopedin là chất dentin và hệ mạch, trên cùng là các tấm ganoin.
  49. - Vẩy xương: cĩ ở cá xương. Vẩy là tấm xương mỏng gồm nhiều lớp isopedin, ngồi cùng là lớp ganoin mỏng. Mép ngồi vẩy xương cĩ thể nhẵn là vẩy trịn hoặc cĩ dạng răng cưa là vẩy lược.
  50. 2.3.22.3.2 VẩyVẩy ếchếch nháinhái • ỞỞ nhĩmnhĩm RăngRăng rốirối (Labyrinthodontia)(Labyrinthodontia) vẩyvẩy ítít khikhi hốhố xươngxương vàvà thườngthường tạotạo thànhthành bộbộ giápgiáp ởở bụng,bụng, hầu,hầu, chichi vàvà đuơi.đuơi. • MộtMột vàivài lồilồi ếchếch nháinhái khơngkhơng đuơiđuơi cĩcĩ cáccác tấmtấm xươngxương hốhố sừngsừng ởở thânthân (Ceratophrys)(Ceratophrys) hayhay ởở đầuđầu (Celyptophalus).(Celyptophalus).
  51. 2.3.32.3.3 VẩyVẩy bịbị sát,sát, chimchim vàvà thúthú • ỞỞ cáccác lớplớp nàynày vẩyvẩy thườngthường baobao phủphủ mộtmột phầnphần cơcơ thể,thể, nằmnằm giữagiữa lớplớp biểubiểu bì,bì, ítít hốhố kêratin.kêratin. CácCác tấmtấm vảyvảy củacủa rùarùa lớn,lớn, giẹp,giẹp, xếpxếp sátsát nhaunhau vàvà khơngkhơng cửcử độngđộng được.được. MặtMặt dướidưới hàmhàm cácá sấusấu vẩyvẩy gắngắn thànhthành mộtmột túitúi sừngsừng vàvà ngườingười tata chocho chúngchúng tươngtương tựtự mỏmỏ củacủa rùarùa vàvà chim.chim.
  52. • LớpLớp vẩyvẩy áốo củacủa cáccác lồilồi bịbị sátsát baobao phủphủ tồntồn bộbộ bềbề mặtmặt cơcơ thể,thể, trongtrong khikhi chimchim chỉchỉ cĩcĩ ởở chânchân sau.sau. ỞỞ thú,thú, trừtrừ mộtmột sốsố lồilồi têtê têtê vàvà tata tu,tu, vẩyvẩy chỉchỉ cĩcĩ ởở đuơiđuơi (thú(thú túi,túi, thúthú ănăn sâusâu bọ )bọ ) hoặchoặc trêntrên cáccác ngĩnngĩn chânchân (chuột,(chuột, Myopotamus,Myopotamus, Siren).Siren). NgồiNgồi rara mỏmỏ sừngsừng làlà lớplớp sừngsừng củacủa mơimơi trêntrên vàvà mơimơi dướidưới củacủa mộtmột vàivài lồilồi thằnthằn lằnlằn cổ,cổ, rùa,chimrùa,chim vàvà cáccác lồilồi thúthú đơnđơn huyệthuyệt dàydày lênlên vàvà thaythay thếthế chocho răngrăng đãđã bịbị tiêutiêu giảm.giảm.
  53. 2.4 Sừng • SừngSừng dùngdùng đượcđược gọigọi chungchung cáccác khốikhối uu mọcmọc tựtự nhiênnhiên ởở trêntrên đầuđầu cáccác lồilồi độngđộng vật.vật. ChỉChỉ cĩcĩ nhữngnhững sừngsừng hĩahĩa kêratinkêratin mớimới đượcđược xemxem làlà sảnsản phẩmphẩm củacủa biểubiểu bì.bì. • 2.4.1.2.4.1. SừngSừng lẻlẻ ởở mũimũi • ĐặcĐặc vàvà mọcmọc thườngthường xuyênxuyên ởở têtê giác:giác: gồmgồm mộtmột hoặchoặc haihai sừngsừng vàvà ởở cảcả concon đựcđực vàvà concon cái.cái. ChúngChúng đượcđược cấucấu tạotạo từtừ nhiềunhiều sợisợi kêratinkêratin giốnggiống nhưnhư nhữngnhững sợisợi lơnglơng nằmnằm trêntrên cáccác nhúnhú bìbì dàidài vàvà baobao quanhquanh bởibởi lớplớp vỏvỏ kêratin.kêratin.
  54. • CácCác lồilồi têtê giácgiác hiệnhiện naynay chỉchỉ cịncịn 55 lồilồi (( 22 lồilồi ởở ChâuChâu PhiPhi vàvà 33 lồilồi ởở ChâuChâu Á).Á). TêTê giácgiác haihai sừngsừng làlà cáccác lồilồi têtê giácgiác đen,đen, têtê giácgiác “trắng”“trắng” ởở ChâuChâu PhiPhi vàvà têtê giácgiác SumatraSumatra cĩcĩ haihai sừngsừng nhọnnhọn trêntrên mũi,mũi, sừngsừng trướctrước phátphát triểntriển hơnhơn sừngsừng sau,sau, dàidài đếnđến 4040 cmcm vàvà nặngnặng từtừ 2-32-3 kg.kg. TêTê giácgiác mộtmột sừngsừng làlà cáccác lồilồi têtê giácgiác ởở ChâuChâu ÁÁ chỉchỉ cĩcĩ mộtmột sừngsừng dàidài khoảngkhoảng 4040 cm.cm.
  55. 2.4.2.2.4.2. SừngSừng đơiđơi ởở trántrán • RỗngRỗng vàvà mọcmọc thườngthường xuyênxuyên ởở thúthú nhainhai lạilại nhưnhư trâu,trâu, bị,bị, dê,dê, cừu,cừu, sơnsơn dương :dương : dạngdạng mộtmột ốngống hìnhhình nĩnnĩn hĩahĩa sừngsừng phátphát triểntriển quanhquanh mộtmột trụctrục xươngxương bì,bì, gắngắn vàovào mộtmột khốikhối uu củacủa xươngxương trán.trán. ChúngChúng tồntồn tạitại ngayngay cảcả concon đựcđực vàvà concon cáicái nhưngnhưng thườngthường phátphát triểntriển mạnhmạnh ởở concon đực.đực. • ỞỞ bịbị thườngthường chỉchỉ cĩcĩ mộtmột đơiđơi sừngsừng ởở trán.trán. CáCá biệtbiệt ởở lồilồi linhlinh dươngdương ẤnẤn ĐộĐộ cịncịn cĩcĩ thêmthêm mộtmột đơiđơi sừngsừng nhỏnhỏ ởở trêntrên mắt.mắt.
  56. 2.4.3 Sừng đơi ở trán Đặc, phân nhánh và rụng hàng năm ở hươu, nai. Sừng mới mọc lên từ vết sẹo ở vị trí của sừng cũ.
  57. 2.5. Vuốt, mĩng, guốc: ĐĩĐĩ làlà cáccác tấmtấm sừngsừng phátphát triểntriển quanhquanh đầuđầu mútmút cáccác ngĩnngĩn taytay vàvà ngĩnngĩn chânchân củacủa ĐộngĐộng vậtvật cĩcĩ màngmàng ối.ối. 2.5.12.5.1 VuốtVuốt VuốtVuốt cĩcĩ phầnphần lưnglưng vàvà phầnphần bênbên hĩahĩa kêratinkêratin cứngcứng làlà tấmtấm sừngsừng nằmnằm trêntrên lớplớp biểubiểu bìbì vàvà cĩcĩ phầnphần gốcgốc ẩnẩn dướidưới biểubiểu bì.bì. PhầnPhần bụngbụng hĩahĩa kêratinkêratin mềmmềm gọigọi làlà đệmđệm sừng.sừng.
  58. • VuốtVuốt củacủa rùa,rùa, cácá sấusấu vàvà chimchim giagia tăngtăng bềbề dàydày nhờnhờ hĩahĩa kêratinkêratin nhiềunhiều hơnhơn củacủa tồntồn bộbộ tầngtầng biểubiểu bì.bì. TrongTrong khikhi đĩđĩ vuốtvuốt củacủa ChủyChủy đầu,đầu, CĩCĩ vẩyvẩy vàvà thúthú chỉchỉ giagia tăngtăng chiềuchiều dàidài dodo hĩahĩa kêratinkêratin phầnphần dưới.dưới. 2.5.22.5.2 MĩngMĩng MĩngMĩng gồmgồm cĩcĩ tấmtấm sừngsừng giẹpgiẹp ởở mặtmặt trên,trên, phầnphần đệmđệm khơngkhơng phátphát triển.triển. MĩngMĩng củacủa linhlinh trưởngtrưởng giốnggiống nhưnhư vuốtvuốt nhưngnhưng tấmtấm sừngsừng mỏngmỏng vàvà đệmđệm sừngsừng tiêutiêu giảmgiảm ̣(khỉ)̣(khỉ) hayhay chỉchỉ cịncịn didi tíchtích (người).(người).
  59. 2.5.3 Guốc Guốc của thú mĩng guốc cĩ cấu trúc khá phức tạp. Guốc ngựa là một loại vuốt nhưng tấm sừng cuộn trịn với một đệm sừng mềm bên dưới.
  60. 2.6 Lơng 2.6.1.2.6.1. LơngLơng vũvũ CácCác kiểukiểu lơnglơng vũ:vũ: CĩCĩ baba kiểukiểu lơnglơng vũvũ tìmtìm thấythấy ởở chimchim trưởngtrưởng thànhthành làlà lơnglơng bao,bao, lơnglơng đệmđệm vàvà lơnglơng tơ.tơ. ++ LơngLơng bao:bao: (Đĩ(Đĩ làlà loạiloại lơnglơng nhìnnhìn thấythấy rõrõ bênbên ngồi,ngồi, tạotạo nênnên hìnhhình dạngdạng vàvà màumàu sắcsắc củacủa chim.chim. ChúngChúng đượcđược cấucấu tạotạo bởibởi mộtmột ốngống hìnhhình trụtrụ gồmgồm thânthân lơnglơng vàvà gốcgốc lơnglơng mangmang phiếnphiến lơng.lơng.
  61. ++ LơngLơng đệm:đệm: lơnglơng nhỏnhỏ rấtrất đơnđơn giảngiản vàvà giốnggiống nhaunhau ởở tấttất cảcả cáccác lồilồi chim.chim. LơngLơng đệmđệm nằmnằm dướidưới lơnglơng bao,bao, gồmgồm mộtmột túmtúm râurâu lơnglơng mọcmọc trựctrực tiếptiếp trêntrên mộtmột thânthân lơnglơng ngắn,ngắn, khơngkhơng cĩcĩ ốngống lơnglơng hoặchoặc ốngống lơnglơng rấtrất nhỏ.nhỏ. TrênTrên mỗimỗi râurâu lơnglơng sơsơ cấpcấp cĩcĩ haihai hànghàng râurâu lơnglơng thứthứ cấpcấp dạngdạng răngrăng cưa.cưa. LơngLơng baobao rấtrất phátphát triểntriển ởở cáccác lồilồi chimchim sốngsống ởở nước,nước, chúngchúng tạotạo thànhthành mộtmột lớplớp áốo baobao bọcbọc quanhquanh cơcơ thể.thể. LơngLơng baobao cũngcũng thiếuthiếu ởở cáccác lồilồi ChimChim chạy.chạy.
  62. + Lơng tơ Lơng tơ là những lơng bị thối hĩa, chỉ cĩ phần ống lơng với một ít râu lơng sơ cấp ở đầu mút. - Sự phân bố lơng trên cơ thể: Ngoại trừ các lồi chim khơng bay được như đà điểu, chim cánh cụt, lơng chim khơng phân bố trên tồn bộ cơ thể. Một số nơi trên cơ thể khơng cĩ lơng như: nách, háng, cổ và bụng gọi là vùng trụi giúp cho cánh, chân, cổ cử động dễ dàng và giúp cho việc ấp trứng. - Sự phát triển của lơng: Lơng sinh ra từ một chồi biểu bì mọc trên một nếp bì nhiều mạch máu.
  63. 2.6.2 Lơng mao Lơng mao là những sợi hĩa kêratin đặc trưng của thú. Chiều dài của lơng mao thay đổi từ vài mm cho đến khoảng 1 m và đường kính của chúng từ 5 micromet đến vài mm.
  64. • Lơng gồm cĩ thân lơng và bao lơng. Thân lơng gồm cĩ màng vỏ lơng ở ngồi và vỏ lơng ở trong. Vỏ lơng cấu tạo bằng những sợi sừng làm thân lơng chắc và đàn hồi. Chính giữa lơng là tuỷ lơng xốp gồm những tế bào hố sừng khơng cĩ sợi. Phần gốc lơng cĩ nhiều mạch máu nhỏ để nuơi lơng.
  65. • Cĩ hai loại lơng mao là lơng phủ và lơng nệm. Lơng phủ dài, cứng, thơ; lơng nệm ngắn, mềm, phần tuỷ lơng thiếu hoặc nhỏ. • Lơng cĩ thể biến đổi thành ria cứng làm nhiệm vụ cảm giác hoặc gai, thân làm nhiệm vụ tự vệ.
  66. - Sự hình thành lơng mao: Mỗi lơng mọc ra từ một chồi biểu bì nằm nghiêng và ít nhiều chìm trong lớp bì. Phần gốc phình to thành dạng hình cầu rồi lõm xuống trong một nếp bì dạng ống.
  67. - Tăng trưởng và thay thế: Lơng tăng trưởng nhờ sự hoạt động của phần tủy. Tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh (từ 0,1- 0,4 mm mỗi ngày ở người) nhưng khơng tăng trưởng vơ hạn. Ngoại ra, trong một số trường hợp đặc biệt, lơng cĩ thể tồn tai trong nhiều năm ( tĩc người, bờm ngựa, lơng len cừu) cịn thì chúng tồn tại một thời gian cĩ giới hạn (19 ngày ở chuột nhắt, 26 ngày ở chuột cống, 2-5 tháng ở lơng người). Khi lơng rụng, mầm mới trong nang lơng sẽ phát triển để tạo ra lơng mới.
  68. Chương 3 BỘ XƯƠNG I. Đại cương về bộ xương động vật cĩ xương sống 1.1 Bộ xương động vật cĩ xương sống cấu tạo bởi một tập hợp gồm nhiều xương (hơn 200 ở người)
  69. - Xét về mặt giải phẫu, cĩ thể xác định ba thành phần của bộ xương dựa vào vai trị và vị trí của chúng: + Xương sọ: gồm sọ thần kinh bao quanh và bảo vệ não bộ và các cơ quan cảm giác và sọ tạng bao quanh và nâng đỡ xoang miệng và hầu. + Xương trục hay cột sống: Xương trục bao quanh dây sống (thường bị tiêu giảm) và tủy sống. + Xương chi (chẵn và lẻ): đĩng vai trị vận chuyển và thường cĩ hai phần khớp với nhau ở hai bên thân là đai và chi tự do.
  70. XétXét vềvề mặtmặt mơmơ họchọc:: mơmơ xươngxương biệtbiệt hĩahĩa từtừ lálá phơiphơi thứthứ ba.ba. CấuCấu tạotạo bởibởi chấtchất cơcơ bảnbản trongtrong khoảngkhoảng giangian bào,bào, nhânnhân vàvà cáccác sợisợi proteinprotein (sợi(sợi collagencollagen vàvà sợisợi elastin).elastin). CácCác sợisợi collagencollagen kíchkích thướcthước từtừ 1-121-12 micrométmicromét baobao gồmgồm cáccác sợisợi collagencollagen nhỏnhỏ đườngđường kínhkính 200-1000200-1000 Ǻ,Ǻ, cáccác sợisợi nàynày chiachia thànhthành sọcsọc cáchcách nhaunhau 640Ǻ.640Ǻ.
  71. • CácCác sợisợi elastinelastin cĩcĩ đườngđường kínhkính từtừ 0,2-0,2- 11 micrométmicromét sắpsắp thànhthành hìnhhình mạngmạng lưới.lưới. • ChấtChất cơcơ bảnbản cĩcĩ nguồnnguồn gốcgốc tếtế bàobào vàvà thànhthành phầnphần cơcơ bảnbản làlà mucoprotein.mucoprotein. ĐộĐộ cứngcứng vàvà tínhtính chấtchất củacủa chúngchúng dodo chứachứa axítaxít hyaluronichyaluronic vàvà sunphátsunphát chondroitinchondroitin vàvà vàvà sựsự khốngkhống hĩahĩa bởibởi muốimuối canxi.canxi.
  72. • MơMơ liênliên kếtkết làlà chấtchất cơcơ bảnbản mềm,mềm, nhiềunhiều axítaxít hyaluronichyaluronic • MơMơ sụnsụn cĩcĩ chấtchất cơcơ bảnbản chủchủ yếuyếu làlà sunphátsunphát chondroitinchondroitin làmlàm chocho mơmơ trởtrở nênnên cứngcứng vàvà đànđàn hồi.hồi. ChúngChúng tạotạo thànhthành từngtừng đámđám tếtế bàobào khơngkhơng cĩcĩ mạchmạch máumáu vàvà thầnthần kinhkinh chứachứa cáccác tếtế bàobào gốcgốc sụnsụn hoặchoặc cáccác tếtế bàobào sụnsụn độcđộc lậplập vàvà khơngkhơng cĩcĩ chấtchất tếtế bào.bào. ViệcViệc tíchtích lũylũy chấtchất phốtphátphốtphát canxicanxi dạngdạng hạthạt lớnlớn cĩcĩ thểthể biếnbiến đổiđổi sụnsụn thànhthành chấtchất sụnsụn hĩahĩa canxi.canxi.
  73. • Mơ xương cĩ chất cơ bản ít sunphát chondroitin hơn mơ sụn nhưng cứng và bền hơn do hiện tượng khống hĩa mạnh mẻ (chiếm 65% trọng lượng khơ của xương). Chất khống đĩng vai trị chủ yếu là phốtphát tricanxi dạng tinh thể nhọn cực nhỏ từ 200-400 Ǻ đến 15-30 Ǻ. Ngồi ra, các muối canxi khác (citrat và carbonat). Chất cơ bản của mơ xương cĩ nhiều mạch máu và cĩ các khe hình mạng lưới ăn sâu vào tế bào chất và nối liền với các tế bào xương. • Về nguồn gốc cĩ hai loại: xương gốc sụn và xương gốc bì
  74. 1.2 Chức năng của bộ xương: + Nâng đỡ cho cơ thể + Bảo vệ +Nơi bám của cơ từ đĩ giúp cho sự vận chuyển của cơ thể. + Dự trữ lượng muối cho cơ thể +Tạo ra các tế bào hồng cầu cung cấp cho máu.
  75. II. Xương sọ 2.1 Sọ sụn 2.1.1 Cấu tạo chung: 1. Sọ thần kinh: Hộp sụn bao quanh não bộ. Phân thành bốn vùng: - Vùng sàng - Vùng mắt - Vùng tai - Vùng chẩm
  76. 2. Sọ tạng: 7 đơi cung tạng bao quanh xoang miệng và xoang hầu. - Đơi cung tạng thứ nhất gồm hai phần khớp nhau phân hĩa thành sụn khẩu cái vuơng hay xương hàm trên và sụn Meckel hay xương hàm dưới. Hàm trên gắn với sọ thần kinh bởi sụn mĩng hàm.
  77. - Đơi cung tạng thứ hai hay cung mĩng tách khỏi cung hàm bởi khe tạng thứ nhất, khe này thu nhỏ thành lỗ thở. Gồm sụn mĩng hàm và một đơi sụn gĩc. Hai bên mép sụn mĩng hàm và sun gĩc cĩ các tia sụn nâng đỡ các lá mang của đơi cung mang thứ nhất.
  78. - Năm đơi cung mang (cung tạng thứ 3 đến thứ 7). Mỗi đơi cung mang chia làm bốn đốt là: hầu mang, trên mang, gĩc mang và dưới mang. Sụn trên mang và gĩc mang cĩ các tia mang nâng đỡ cho các lá mang của các đơi cung mang thứ 2, 3, 4 và 5.
  79. 2.1.2 Đại cương về sự tiến hĩa 1. Sọ thần kinh: sọ thần kinh đơn giản và thiếu vùng chẩm, sọ thần kinh của tất cả động vật cĩ xương sống khác luơn cĩ đầy đủ bốn vùng như cá nhám.
  80. 2. Sọ tạng: Sự tiến hĩa chung của sọ tạng động vật cĩ xương sống đặc trưng bởi sự biến đổi của các đơi cung tạng phía trước (cung hàm và cung mĩng) và sự thối hĩa của các đơi cung mang.
  81. - Sự tiến hĩa của cung hàm ; + Giai đoạn khơng hàm nguyên thủy: Sọ tạng của phần lớn động vật cĩ xương sống cổ ít được biết đến. Các lồi Khơng hàm nguyên thủy (Ostracoderme) cĩ nhiều cung tạng giống nhau, khơng chia nhiều đốt. Đơi cung tạng thứ nhất khơng phân hĩa thành hàm cử động được như cá nhám. Cung tạng thứ nhất là một đơi tiền hàm nằm trước khe tạng thứ nhất là lỗ thở nguyên thủy. Cung tiền hàm và lỗ thở nguyên thủy biến mất ở các động vật cĩ xương sống khác.
  82. + Giai đoạn cĩ hàm nguyên thủy: các lồi cá gai (Acanthodii) cung hàm phân hĩa thành hai hàm cịn mang tính chất nguyên thủy, nhưng các đơi cung tiếp theo thì hồn tồn giống nhau, riêng cung mĩng cĩ cấu trúc như một cung mang.
  83. + Giai đoạn cĩ hàm: cung hàm phân hĩa thành hàm cĩ liên quan với hộp sọ và cung mĩng, đồng thời với sự phân hĩa rõ của các cung mang.
  84. Các kiểu treo hàm • * Trong kiểu treo hàm autostyn, xương pterygo-carré khớp hay gắn liền với sọ não bởi hai mấu phía trước và phía sau hồn tồn độc lập với cung mĩng. Kiểu treo hàm gặp ở cá gai. Nhưng nếu cung mĩng phân hĩa thì sẽ tìm thấy ở cá Tồn đầu, cá phổi và tất cả các lồi động vật bốn chân.
  85. • * Trong kiểu treo hàm amphistyn, xương pterygo-carré cịn khớp vào sọ não bởi xương mĩng hàm ít phân hĩa (cá nhám hĩa thạch, một vài lồi cá nhám nguyên thủy hiện nay).
  86. * Trong kiểu treo hàm hyostyn, mấu lồi phía sau của xương pterygo-carré biến mất và xương mĩng hàm trở thành nhân tố chủ yếu làm nhiệm vụ treo hàm (phần lớn cá nhám hiện nay, cá xương trừ cá phổi)
  87. SựSự tiếntiến hĩahĩa củacủa cungcung mĩngmĩng vàvà cungcung mang:mang: HầuHầu củacủa KhơngKhơng hàmhàm nguyênnguyên thủythủy rấtrất phátphát triển,triển, nĩnĩ cĩcĩ đếnđến 1313 đơiđơi cungcung tạng.tạng. ĐặcĐặc điểmđiểm nàynày cĩcĩ lẻlẻ liênliên quanquan đếnđến chứcchức năngnăng lọclọc thứcthức ănăn củacủa hầuhầu vàvà cungcung mang.mang. TừTừ đặcđặc điểmđiểm nguyênnguyên thủythủy này,này, sựsự tiếntiến hĩahĩa chủchủ yếuyếu theotheo hướnghướng tiêutiêu giảmgiảm sốsố lượnglượng cáccác cungcung mang,mang, đángđáng lưulưu ýý làlà ĐộngĐộng vậtvật bốnbốn chânchân khikhi hầuhầu khơngkhơng đảmđảm nhậnnhận chứcchức năngnăng hơhơ hấp.hấp.
  88. + Sự tiêu giảm số lượng cung mang: Cá bám hiện nay chỉ cịn 7 đơi cung mang tạo thành kiểu cung mang hình mạng lưới. Một số cá sụn hiên nay cũng cịn 7 hoặc 6 đơi cung mang. Nhưng phần lớn cá sụn và cá xương chỉ cịn lại 4 hoặc 5 đơi.
  89. - Sự biến đổi của cung mĩng và cung mang của Động vật bốn chân: sự tiêu giảm về số lượng của cung mĩng và cung mang của Động vật bốn chân liên quan với sự biến mất việc hơ hấp bằng mang kéo theo sự thay đổi hồn tồn chức năng của chúng.
  90. + Xương mĩng hàm khơng cịn làm nhiệm vụ treo hàm sẽ chuyển vào tai giữa thành xương bàn đạp để tham gia dẫn truyền âm thanh từ màng nhỉ đến cửa sổ trịn của tai trong. + Phần cịn lại của cung mĩng và cung mangcos số lượng thay đổi, thường teo đi hoặc tiêu giảm thành bộ máy mang cung mĩng nâng đỡ lưỡi, các sụn hầu và cĩ thể nâng phần đầu khí quản. • Bảng 3.1 Sự phân hĩa cá đơi cung tạng ở Động vật bốn chân
  91. 2.2 Sọ xương 2.2.12.2.1 CấuCấu tạotạo đạiđại cươngcương - Sọ thần kinh gốc sụn: Đĩ là kết quả của sự hĩa xương một phần hay hồn tồn thành bụng và hai bên của sọ sụn giai đoạn phơi. Những thành phần cơ bản của chúng gồm: + một xương bướm (vùng sàng) + một xương gốc bướm trong đĩ chứa tuyến yên (vùng mắt) + các xương mắt tạo nên các phần của ổ mắt + bốn xương vùng chẩm bao quanh lỗ cửa (một xương trên chẩm, hai xương bên chẩm và một xương gốc chẩm).
  92. • - Nĩc bì: Xương nĩc bì là các đơi xương chẵn theo thứ tự từ trước ra sau là xương tiền hàm, xương mũi, xương hàm, xương lệ, xương trán, xương gị má, xương đỉnh, xương vuơng gị má và xương vẩy.
  93. - Phức hợp khẩu cái gồm cĩ hai phần: ++ HaiHai xươngxương gốcgốc bìbì làlà xươngxương trêntrên bướmbướm vàvà xươngxương vuơngvuơng khớpkhớp vớivới xươngxương hàmhàm dưới.dưới. ++ GồmGồm cáccác xươngxương tạotạo thànhthành đáyđáy miệng:miệng: xươngxương bênbên bướm,bướm, xươngxương lálá mía,mía, xươngxương khẩukhẩu cái,cái, xươngxương cánhcánh ngồingồi vàvà xươngxương cánh.cánh. XươngXương khẩukhẩu cáicái cĩcĩ haihai lỗlỗ phíaphía trướctrước làlà lỗlỗ khoankhoan hayhay lỗlỗ mũimũi trongtrong cịncịn phíaphía sausau làlà hốhố dướidưới tháithái dươngdương vàvà cơcơ tháithái dương.dương.
  94. 2.2.3 Nĩc sọ Tất cả các lồi lưỡng cư đầu tiên, tổ tiên cá vây tay của chúng và các lồi bị sát đầu tiên vào Kỷ Permi (Thằn lằn sọ đủ) cĩ phần nĩc sọ hồn chỉnh chỉ chừa các lỗ của cơ quan cảm giác khứu giác (lỗ mũi), mắt (ổ mắt) và lỗ đỉnh (lỗ đỉnh ở mặt lưng nơi mở ra của mắt đỉnh). Kiểu sọ khơng cung (anapsida) nguyên thủy này chỉ cịn lại trong một nhĩm động vật cĩ màng ối hiện nay là rùa. Ở tất cả các lồi động vật cĩ màng ối khác cĩ một lỗ đổ ra hai bên nĩc sọ nằm sau ổ mắt cĩ các xương bao quanh gọi là hố thái dương. Đây là nơi gắn của cơ nhai
  95. • KiểuKiểu sọsọ haihai cungcung cĩcĩ haihai đơiđơi hốhố tháithái dươngdương cáchcách nhaunhau bởibởi dảidải xươngxương ổổ mắtmắt dodo xươngxương sausau ổổ mắtmắt vàvà xươngxương gịgị mámá tạotạo thành.thành. HốHố tháithái dươngdương trêntrên vàvà hốhố tháithái dươngdương dướidưới phânphân cáchcách nhaunhau bởibởi dảidải xươngxương sausau ổổ mắtmắt vàvà xươngxương vẩy.vẩy. BênBên dướidưới hốhố tháithái dươngdương dướidưới giớigiới hạnhạn bởibởi dảixươngdảixương gồmgồm xươngxương gịgị mámá vàvà xươngxương vuơngvuơng gịgị má.má. KiểuKiểu hộphộp sọsọ nàynày tìmtìm thấythấy ởở thằnthằn lằnlằn khổngkhổng lồ,lồ, thằnthằn lằnlằn cánhcánh củacủa ĐạiĐại TrungTrung sinh,sinh, cịncịn giữgiữ lạilại ChủyChủy đầuđầu vàvà cácá sấusấu ngàyngày nay.nay.
  96. • Từ kiểu sọ cơ bản nĩi trên chúng phân ra kiểu sọ của Saurien. Trong kiểu sọ này thì dải xương bên dưới ăn thơng với hố thái dương dưới. Kiểu sọ của Ophidien, hai dải xương bên trên và bên dưới đều bị ngắt quảng để cả hai hố thái dương thơng nhau và kiểu sọ chim: dải xương ổ mắt bị gián đoạn làm cho ổ mắt, hố thái dương trên và hố thái dương dưới nhập thành một. Kiểu sọ hai cung cũng là kiểu sọ gọi là sọ thằn lằn của phần lớn các lồi bị sát hiện nay (trừ rùa) và chim.
  97. • - Kiểu sọ một cung bên chỉ cĩ hố thái dương trên. Kiểu này đặc trưng cho các lồi bị sát lớn sống ở biển vào Đại Trung sinh như thằn lằn vây cá (Ichthyosaura) và thằn lằn cổ rắn (Plesiosaura).
  98. • - Kiểu sọ một cung trên chỉ cĩ hố thái dương dưới. Đặc trưng của các lồi bị sát và các lồi thú cổ đại thuộc Permi và Tam Diệp gọi là kiểu sọ thú.
  99. • Ở những lồi động vật bốn chân khơng phải thú, xương vuơng khớp với xương khớp của hàm dưới. kiểu khớp này gọi là kiểu khớp của bị sát. Ở thú, xương vuơng và xương khớp gắn với nhau trong tai giữa và sự khớp của hàm dưới được thực hiện bởi xương vẩy của nĩc sọ. Đây được gọi là kiểu khớp của thú.
  100. • - Khẩu cái chính thức: Ở một số lồi rùa và tất cả các lồi thú, xương tiền hàm và xương hàm, xương khẩu cái ở vịm miệng chim gấp lại ở mặt bụng để tạo thành khẩu cái thứ sinh. Hiện tượng này thường làm cho xương lá mía bị tiêu giảm và xuất hiện lỗ khoan thứ sinh. Việc hình thành khẩu cái thứ sinh cùng với cấu tạo như trên giúp cho con vật vừa nhai vừa hơ hấp cùng lúc. • Ở cá sấu, xương cánh của khẩu cái sơ cấp cĩ thêm phần khẩu cái thứ sinh phía sau làm cho lỗ khoan thứ sinh lùi về sau hộp sọ.
  101. III. Xương trục • 3.1 Xương trục sơ cấp Xương trục sơ cấp của động vật cĩ xương sống được tạo nên bởi dây sống.
  102. 3.2 Xương trục thứ cấp • Xương trục thứ cấp hay cột sống là một đặc trưng của Động vật cĩ xương sống bao quanh dây sống và cĩ nguồn gốc trung bì. Nĩ gồm nhiều đốt bằng chất sụn hay chất xương gọi là đốt sống.
  103. • 3.2.1 Cấu tạo của một đốt sống Một đốt sống cĩ ba phần chính: - Thân đốt sống - Cung thần kinh năm ở mặt lưng bao quanh tủy sống và tồn tại ở tất cả các nhĩm. - Cung huyết nằm ở mặt bụng bao quanh động mạch và tỉnh mạch đuơi.
  104. • Các kiểu đốt sống: khơng cĩ thân đốt (aspondyle). * Đốt sống hai mặt lõm (amphicœle): Cá, một số Lưỡng cư cĩ đuơi và Bị sát nguyên thủy. * Đốt sống lõm trước (procœle): Bị sát hiện nay và Lưỡng cư khơng đuơi. * Đốt sống lõm sau (opisthocœle): Lưỡng cư cĩ đuơi, đốt sống cổ của Thú mĩng guốc. * Đốt sống lõm khác hay lõm yên ngựa (heterocœle): Chim. * Đốt sống phẳng (acœle): Thú.
  105. 3.2.2 Sự phân hĩa các phần của cột sống - CộtCột sốngsống cácá phânphân làmlàm haihai phầnphần - BướcBước chuyểnchuyển từtừ đờiđời sốngsống ởở nướcnước lênlên cạncạn kéokéo theotheo sựsự xuấtxuất hiệnhiện phầnphần đaiđai gắngắn vớivới cộtcột sốngsống vàvà cộtcột sơngsơng cĩcĩ thêmthêm mộtmột hayhay nhiềunhiều đốtđốt sốngsống hơnghơng giớigiới hạnhạn phầnphần thânthân vàvà phầnphần đuơi.đuơi. CácCác đốtđốt sốngsống nàynày gắngắn vớivới phầnphần chậuchậu củacủa đaiđai chichi sau.sau.
  106. - Sự phân hĩa thành phần cổ cử động được ở động vật cĩ màng ối tạo nên các đốt sống cổ ở trước và các đốt sống lưng cĩ xương sườn phát triển nối với xương ức. - Ở thú, các đốt sống lưng phía sau khơng mang xương sườn. Phần lưng cũng phân chia thành phần ngực và phần thắt lưng.
  107. 3.2.5 Xương sườn XươngXương sườnsườn làlà cáccác queque xươngxương gốcgốc sụnsụn phânphân đốtđốt nằmnằm trongtrong cáccác váchvách cơcơ củacủa cơcơ thànhthành cơcơ thể.thể. GiốngGiống nhưnhư cáccác đốtđốt sống,sống, nĩnĩ cĩcĩ nguồnnguồn gốcgốc từtừ lálá phơiphơi thứthứ ba.ba. ĐầuĐầu mútmút phíaphía lưnglưng củacủa mỗimỗi xươngxương sườnsườn cĩcĩ thểthể chẻchẻ đơiđơi vàvà khớpkhớp vớivới đốtđốt sốngsống (mỗi(mỗi đốtđốt sốngsống mangmang mộtmột đơiđơi xươngxương sườn).sườn). PhíaPhía mútmút phíaphía bụngbụng tựtự dodo hayhay nốinối vớivới xươngxương ức.ức. ỞỞ cácá miệngmiệng trịntrịn khơngkhơng cĩcĩ xươngxương sườn.sườn.
  108. - Xương sườn ở cá - Xương sườn ở động vật bốn chân: Đĩ là kiểu xương sườn hai đầu, một đầu khớp với mấu bên, một đầu khớp với mấu ngang của cung thần kinh. Ở giữa hai đầu mút của xương sườn và thân đốt sống cĩ một lỗ để mạch máu đốt sống đi qua.
  109. V. Xương chi 4.14.1 ChiChi tựtự dodo 4.1.24.1.2 VâyVây NguồnNguồn gốc:gốc: DoDo thiếuthiếu cáccác dẫndẫn liệuliệu cổcổ sinhsinh vậtvật họchọc nênnên nguồnnguồn gốcgốc củacủa vâyvây hiệnhiện naynay vẫnvẫn cịncịn làlà giảgiả thuyết.thuyết. NgườiNgười tata chocho rằngrằng nếpnếp dada dọcdọc lưnglưng nốinối vớivới nếpnếp dướidưới bụngbụng baobao quanhquanh cảcả phầnphần đuơiđuơi làlà nguồnnguồn gốcgốc củacủa cáccác vâyvây lẻ.lẻ. CịnCịn cáccác nếpnếp haihai bênbên trảitrải rộngrộng rara đểđể thànhthành cáccác vâyvây chẳn.chẳn.
  110. CấuCấu tạotạo chung:chung: VâyVây cĩcĩ cấucấu tạotạo từtừ cáccác tầmtầm hĩahĩa sừngsừng đượcđược nângnâng đỡđỡ bởibởi cáccác tiatia vâyvây hoạthoạt độngđộng nhưnhư mộtmột cánhcánh buồm.buồm. TấmTấm tiatia thườngthường cĩcĩ nhiềunhiều đốt,đốt, bằngbằng sụnsụn hoặchoặc bằngbằng xương,xương, hìnhhình phĩngphĩng xạ,xạ, trêntrên đĩđĩ cĩcĩ cơcơ vây.vây. PhầnPhần gốcgốc cĩcĩ cáccác tấmtấm gốcgốc ítít nhiềunhiều nốinối vớivới cungcung thầnthần kinhkinh hayhay cungcung huyếthuyết củacủa đốtđốt sốngsống (vây(vây lẻ)lẻ) hayhay vớivới đaiđai (vây(vây chẳn).chẳn). TiaTia vâyvây gồmgồm cáccác tiatia phânphân đốtđốt hìnhhình phĩngphĩng xạ,xạ, khơngkhơng cĩcĩ cơ.cơ.
  111. - Vây lẻ: + Kiểu vây đuơi dị vỉ ở cá sụn và cá láng sụn cĩ hai thùy của vây đuơi khơng đối xứng nhau, thùy trên lớn hơn thùy dưới và cột sống đi vào thùy trên. + Vây đuơi đồng vỉ ở cá xương, cột sống khơng đi sâu vào trong hai thùy đối xứng nhau của vây đuơi. Thật ra vây cịn giữ di tích của vây đuơi dị vỉ nguyên thủy trên các đốt sống đuơi cuối cùng: chúng gắn liền với nhau thành trâm đuơi, các cung huyết thường thành các tấm rộng gọi là các tấm hypural, khơng đối xứng, khớp với các cung của đốt sơng và các tia vây. + Vây đuơi song vỉ của các lồi cá phổi hiện nay, cột sơng thẳng và chạy giữa thùy lưng và thùy bụng nhỏ, đối xứng nhau.
  112. - Vây chẳn: Vây chẳn khớp với các tấm gốc. Căn cứ vào vị trí và số lượng các tấm gốc mà người ta chai ra ba loại vây chẳn: + Trong kiểu vây cĩ ba tấm gốc của cá sụn hiện nay, chúng vẫn ở trạng thái sụn và rất phát triển: chúng cĩ ba tấm gốc lớn sắp theo hình tia và khớp với đai. Các tia vây chỉ nâng đỡ phần ngồi của vây. + Kiểu vây một tấm gốc (vây thịt): Vây của các lồi cá vây thịt (Sarcopterygii) cĩ một thùy cơ đặc trưng. Bên ngồi là các tấm tia. Vây khớp với đai chỉ với một tấm gốc. + Kiểu vây nhiều tấm gốc: Tìm thấy ở Cá vây tia (Actinopterygii). Vây gắn vào đai bởi nhiều tấm gốc xếp song song với nhau và khớp với các tấm tia.
  113. 4.1.3 Chi năm ngĩn - Nguồn gốc: sự xuất hiện kiểu chi năm ngĩn ở Lưỡng cư giáp đầu (Ichthyostega) và đầu kỷ Đề vơn tạo ra một bước tiến hĩa cơ bản trong lịch sử phát triển của động vật cĩ xương sống. Đã cĩ nhiều giả thuyết giải thích sự biến đổi từ vây của cá thành kiểu chi năm ngĩn của động vật bốn chân. Cĩ lẻ khởi đầu của sự tiến hĩa này là từ kiểu vây lưỡng phân một tấm gốc của Cá vây tay mà ra. Nhưng nếu các dạng hĩa thạch cĩ những điểm gần gủi rõ ràng với nhiều đặc điểm của lưỡng cư nguyên thủy thì các giai đoạn biến đổi trung gian của vây thì cịn hồn tồn chưa biết.
  114. - Cấu tạo chung: Chi năm ngĩn gồm cĩ ba phần: * Phần gần thân (stylopode): tương ứng với phần đùi của chi sau hay phần cánh tay của chi trước, chỉ cĩ một xương là xương cánh tay hoặc xương đùi. * Phần giữa (zeugopode) tương ứng với phần ống chân của chi sau và phần ống tay của chi sau. Gồm cĩ hai xương là xương tay trụ và xương tay quay (chi trước) và xương chày và xương mác (chi sau). * Phần xa thân (autopode) tương ứng với tay và chân. Gồm cĩ ba phần là cổ, bàn và ngĩn với các xương cổ tay (cổ chân), xương bàn tay (bàn chân) và xương ngĩn tay (ngĩn chân).
  115. SựSự tiếntiến hĩahĩa chungchung:: NgườiNgười tata chocho rằngrằng chichi củacủa cáccác lồilồi độngđộng vậtvật bốnbốn chânchân đầuđầu tiêntiên nằmnằm theotheo đườngđường chânchân trờitrời nhưnhư máimái chèochèo vàvà khơngkhơng nângnâng cơcơ thểthể lênlên khỏikhỏi mặtmặt đất.đất. ChiChi nằmnằm ngangngang củacủa độngđộng vậtvật bốnbốn chânchân cổ,cổ, Stegocephali,Stegocephali, LưỡngLưỡng cưcư cĩcĩ đuơiđuơi vàvà bịbị sátsát hiệnhiện naynay cĩcĩ dạngdạng chữchữ ZZ ChiChi dựngdựng thẳngthẳng đứngđứng haihai bênbên củacủa ThúThú giúpgiúp concon vậtvật nângnâng cơcơ thểthể lênlên vàvà didi chuyểnchuyển tốttốt nhất.nhất.
  116. - Thích nghi với các kiểu vận chuyển khác nhau: * Thích nghi với việc chạy: Được thực hiện chủ yếu ở Thú với kiểu chi thẳng đứng bởi ba biến đổi sau: chi dài, phát triển phần cổ, bàn và ngĩn và giảm số lượng ngĩn.
  117. ThíchThích nghinghi vớivới việcviệc nhảynhảy:: ChúngChúng đặcđặc trưngtrưng bởibởi sựsự phânphân hĩahĩa thànhthành baba phầnphần củacủa chichi vàvà cửcử độngđộng duyduy nhấtnhất củacủa chúngchúng làlà gấpgấp đầuđầu gốigối mộtmột cáchcách linhlinh hoạt.hoạt. ThíchThích nghinghi vớivới việcviệc leoleo trèo:trèo: ChúngChúng cĩcĩ thểthể hìnhhình thànhthành theotheo nhiềunhiều dạngdạng rấtrất kháckhác nhaunhau đơiđơi khikhi kéokéo theotheo sựsự biếnbiến đổiđổi thànhthành vuốt,vuốt, thànhthành chaichai ởở gangan bànbàn tay,tay, bànbàn chânchân hayhay ngĩnngĩn
  118. * Thích nghi với việc bay: Nếu loại trừ một số trường hợp các lồi thú cĩ các nếp da hai bên hơng cĩ thể dùng để lượn trên khơng như chồn dơi, thằn lằn bay thì những biến đổi của chi thành cánh thích nghi với việc bay.
  119. 4.24.2 ĐaiĐai 4.2.14.2.1 ĐaiĐai vaivai ĐaiĐai vaivai sơsơ cấpcấp gốcgốc sụn:sụn: VẫnVẫn ởở trạngtrạng tháithái sụnsụn ởở cácá sụnsụn vàvà chỉchỉ cĩcĩ haihai xươngxương hĩahĩa xươngxương làlà xươngxương bảbả ởở mặtmặt lưnglưng vàvà xươngxương trướctrước quạquạ ởở mặtmặt bụng.bụng. ĐaiĐai vaivai thứthứ cấpcấp gốcgốc bì:bì: ThiếuThiếu ởở cácá sụnsụn nhưngnhưng làlà mộtmột phầnphần trongtrong sựsự phátphát triểntriển củacủa cácá xương.xương.
  120. 4.2.2 Đai hơng Đai hơng chỉ cĩ các xương gốc sụn, khơng cĩ xương gốc bì. - Khơng cĩ ở Nhĩm Khơng hàm và biến mất ở một số lồi cá và động vật bốn chân ngày nay. - Ở tất cả ác lồi cá, chúng được tạo thành bởi hai tấm bụng đơn giản bằng sụn hoặc bằng xương, nằm ngay trước lỗ huyệt, nằm tự do trong cơ bụng và khơng gắn với cột sống. - Việc chuyển lên cạn kéo theo những biến đổi quan trọng của đai hơng tạo thành nơi bám chi sau và nâng phần lớn khối lượng cơ thể. Đai hơng gồm cĩ ba xương là xương chậu, xương háng và xương ngồi. trên xương háng cĩ khớp háng là nơi gắn của xương đùi.
  121. • Tổng quát về bộ xương: 1. Ếch 2. Rùa 3. Chim 4. Mèo
  122. Chương 4 HỆ TIÊU HỐ Về mặt giải phẫu hệ tiêu hố gồm cĩ hai phần: 1. Ống tiêu hố 2. Tuyến tiêu hố - Về mặt phơi sinh học: - Về mặt mơ học
  123. I. Xoang miệng: 1.1 Mơi 1.2 Vịm miệng 1. Lỗ khoan 2. Lỗ mũi - lá mía 3. Tấm lược (fanon)
  124. 3.1 Lưỡi: 1.4 Răng 1. Định nghĩa và cấu tạo chung - Chất dentin - Chất men - Xi măng
  125. 2. Số lượng và hình dạng: - Đa nha và đồng nha - Thiểu nha và dị nha + Răng mơi + Răng má
  126. 1.51.5 CácCác tuyếntuyến củacủa xoangxoang miệngmiệng 1.5.11.5.1 TuyếnTuyến độcđộc củacủa bịbị sát:sát: 1.5.21.5.2 TuyếnTuyến nướcnước bọtbọt củacủa thúthú TuyếnTuyến mangmang tai.tai. ỐngỐng tiếttiết làlà rãnhrãnh StenonStenon TuyếnTuyến dướidưới hàm.hàm. ỐngỐng tiếttiết làlà rãnhrãnh WhartonWharton TuyếnTuyến dướidưới lưỡi.lưỡi. ỐngỐng tiếttiết chủchủ yếuyếu làlà rãnhrãnh RivinusRivinus (hay(hay Bartholin)Bartholin)
  127. II. Hầu • VềVề mặtmặt giảigiải phẫu,phẫu, hầuhầu tươngtương ứngứng vớivới phầnphần ốngống tiêutiêu hốhố đượcđược baobao quanhquanh bởibởi cáccác xươngxương cungcung tạngtạng nằmnằm sausau hàm.hàm. • VềVề mặtmặt phơiphơi sinhsinh họchọc chúngchúng đặcđặc trưngtrưng bởibởi sựsự phânphân đốtđốt ởở phíaphía trướctrước củacủa ốngống tiêutiêu hốhố màmà biểubiểu bìbì cĩcĩ nguồnnguồn gốcgốc từtừ nộinội bì.bì. LớpLớp biểubiểu bìbì nàynày luơnluơn luơnluơn phânphân tầngtầng vàvà cĩcĩ cáccác sợisợi cơ.cơ.
  128. 2.1 Sự tiến hĩa của hầu 2.1.1 Hầu của động vật khơng hàm 2.1.2 Hầu ở cá và ấu trùng lưỡng cư 2.1.3 Hầu của động vật bốn chân 2.2 Các cơ quan dẫn xuất của hầu là tuyến giáp, tuyến hung và tuyến phĩ giáp trạng.
  129. III. Thực quản 3.1 Cấu trúc chung: 1. Lớp màng nhầy thực quản 2. Cơ cấu tạo phức hợp gồm các cơ vân và cơ trơn 3.2 Sự phân hố các phần của thực quản 1. Diều của chim 2. Bĩng bơi của cá vây tia
  130. • Nguồn gốc • Cấu tạo • Chức năng: + Cơ quan thuỷ tĩnh + Hơ hấp: + Thính giác
  131. IV. Dạ dày 4.1 Cấu tạo chung 1. Lớp tế bào tuyến 2. Lớp cơ 4.2 Sự phân hố các kiểu dạ dày 1. Dạ dày chim 2. Dạ dày thú nhai lại
  132. V. Ruột 5.1 Cấu tạo chung 1. Biểu bì ruột 2. Lớp cơ 5.2 Sự gia tăng bề mặt hấp thụ của ruột 1. Ruột cĩ van xoắn: 2. Ruột cĩ vi nhung (lơng ruột)
  133. VI. Gan và tụy 6.1 Gan 6.2 Tụy
  134. CHƯƠNG 5 HỆ HƠ HẤP I.I. HơHơ hấphấp mang:mang: 1.11.1 MaMangng ngồingồi 1.21.2 MangMang trongtrong 1.2.11.2.1 NguồnNguồn gốcgốc vàvà cấucấu tạotạo chungchung 11.2.2.2.2 MangMang hìnhhình túitúi củacủa cácá miệngmiệng trịntrịn vàvà mixinmixin 1.2.31.2.3 MangMang váchvách củacủa cácá sụnsụn 1.2.41.2.4 MangMang ccáá xươngxương nắpnắp mangmang ởở cácá xươngxương
  135. II. Hơ hấp phổi: 2.12.1 CấuCấu trúctrúc chung:chung: PhổiPhổi làlà mộtmột cơcơ quanquan dạngdạng túitúi chẵnchẵn,, biểubiểu bìbì củacủa phổiphổi phátphát triểntriển từtừ mộtmột mấumấu lồilồi ởở phầnphần bụngbụng củacủa nộinội bìbì hầuhầu nằmnằm phíaphía sausau cáccác túitúi hầuhầu • CấuCấu tạotạo củacủa phổiphổi làlà cáccác phếphế nangnang trêntrên đĩđĩ cĩcĩ cáccác phếphế bào.bào. ĐườngĐường điđi củacủa phổiphổi làlà từtừ lỗlỗ mũimũi ngồi,ngồi, lỗlỗ mũimũi trong,trong, khíkhí quản,quản, cuốngcuống phổiphổi bbậcậc I,I, bbậcậc IIII sausau đĩđĩ làlà cáccác phếphế nangnang vàvà phếphế bào.bào.
  136. 2.2 Sự xuất hiện phổi ở động vật cĩ xương sống • Mặc dù hiện diện ở tất cả các lồi động vật bốn chân (trừ một số trường hợp biến mất thứ sinh), phổi khơng phải chỉ cĩ ở động vật cĩ xương sống ở cạn mà đồng thời tìm thấy ở các lồi cá hiện nay như cá nhiều vây, cá phổi và cá vây tay. Người ta nghĩ rằng chúng xuất hiện cùng với hiện tượng chinh phục mơi trường cạn của động vật cĩ xương sống và một số nhà cổ sinh vật học cịn cho rằng chúng cĩ thể xuất hiện ở các lồi cá xương nước ngọt vào Kỷ Đềvơn.
  137. 2.32.3 PhổiPhổi vàvà bĩngbĩng bơibơi • CĩCĩ haihai giảgiả thiếtthiết kháckhác nhaunhau vềvề sựsự xuấtxuất hiệnhiện phổi.phổi. GiảGiả thiếtthiết thứthứ nhấtnhất chocho rằngrằng phổiphổi cĩcĩ nguồnnguồn gốcgốc từtừ bĩngbĩng bơi.bơi. BĩngBĩng bơibơi cĩcĩ haihai ốngống ănăn thơngthơng vớivới phầnphần trướctrước củacủa thựcthực quản.quản. BĩngBĩng bơibơi mấtmất chứcchức năngnăng cơcơ quanquan thủythủy tỉnhtỉnh đểđể đảmđảm nhậnnhận chứcchức năngnăng hơhơ hấp.hấp. GiảGiả thiếtthiết thứthứ haihai chocho rằngrằng phổiphổi hìnhhình thànhthành độcđộc lậplập vớivới bĩngbĩng bơibơi ởở mộtmột sốsố lồilồi cá.cá.
  138. 2.4 Phổi của cá xương • Cĩ 6 giống cá hiện nay với khoảng 15 lồi thuộc ba nhĩm cá xương cổ là cá nhiều vây, cá phổi và cá vây tay cĩ phổi đơn giản tồn tại song song với cơ quan hơ hấp mang
  139. 2.5 Phổi của động vật bốn chân Sự tiến hố của phổi từ lưỡng cư đến thú được đặc trưng bởi ba yếu tố: - Sự chuyển hố của lớp biểu bì phổi thành các lỗ tổ ong và các phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí nhưng khơng tăng thể tích phổi. - Sự phát triển của lớp mơ liên kết với sự gia tăng của hệ mao mạch phổi. - Sự chuyển hố của từng đường hơ hấp ở ngồi và trong phổi. Sự tiến hố này đã chia thành hai giai đoạn phát triển hoặc hai loại phổi: phổi dạng túi gặp ở lưỡng cư và nhiều lồi bị sát và phổi dạng nhu mơ gặp ở kỳ đà, cá sấu rùa và thú. Ngồi ra là phổi dạng ống ở chim.
  140. 2.6. Phổi chim: • Phổi chim cấu tạo hồn tồn dạng ống, khơng cĩ các phế nag và phế bào. Chúng bao gồm phổi và các túi khí.
  141. III. Động tác hơ hấp và thích nghi của cơ quan hơ hấp 3.1 Động tác hơ hấp - Cá miệng trịn - Cá sụn - Cá xương -Lưỡng cư - Bị sát, chim và thú
  142. 3.2 Thích nghi của cơ quan hơ hấp • tăng diện tích trao đổi • tăng thời gian trao đổi khí • “hiệu ứng ngược dịng”
  143. Chương 7 HỆ THẦN KINH I. Đại cương về hệ thần kinh Mối liên hệ thần kinh của động vật cĩ xương sống được đảm nhận bởi bốn yếu tố: • Các cơ quan nhận cảm. • Hệ thần kinh trung ương. • Cơ quan thực hiện (cơ, tuyến) • Tế bào thần kinh.
  144. Về mặt giải phẫu thì hệ thần kinh cĩ hai phần chính: • Hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên Về mặt chức năng gồm hệ thần kinh và hệ thần kinh thực vật.
  145. • Hệ thần kinh trung ương gồm não bộ và tuỷ sống. Hệ thần kinh ngoại biên là các dây thần kinh xuất phát từ não bộ và tuỷ sống. Hệ thần kinh thực vật gồm hệ giao cảm và phĩ giao cảm.
  146. II. Tế bào thần kinh và xi náp • Tế bào thần kinh (nơron) cĩ kích thước và hình dạng rất khác nhau. Nơron chỉ cĩ một sợi trục gọi là nơron đơn cực. Nếu cĩ thêm sợi nhánh thì gọi là nơron lưỡng cực và nếu cĩ nhiều sợi nhánh gọi là nơron đa cực. Mỗi sợi nhánh lại tiếp tục phân chia để tạo thành các nhánh nhỏ gọi là đuơi gai (dendrit).
  147. • Mỗi nhánh nhỏ ở đầu tận cùng cĩ một phần phình là nơi tiếp xúc với các nơron khác. Nơi tiếp xúc này gọi là xinap. Ngồi ra, tùy theo chức năng mà ta cĩ nơron vận động, nơron cảm giác và nơron liên hợp vừa vận động vừa cảm giác.
  148. III. Hệ thần kinh trung ương 3.1 Tuỷ sống Ở cá, tuỷ sống hình ống, cĩ tiết diện tam giác trịn cạnh và cĩ phần đuơi thuơn nhỏ. Rễ lưng và rễ bụng của dây thần kinh tuỷ mỗi bên nhập thành dây thần kinh hỗn hợp. Liên hệ với sự phát triển của chi chẵn cĩ đám rối thần kinh vai và lưng, tập hợp một số dây thần kinh chung đi tới chi.
  149. • Ở các lồi lưỡng cư do cử động phức tạp của chi, lần đầu tiên tuỷ sống cĩ hai phần rõ ràng là phần phình cổ và phần phình thắt lưng. Tuỷ đi tới mút đuơi ở lưỡng cư cĩ đuơi. Ở lưỡng cư khơng đuơi tận cùng tuỷ sống là một bĩ dây thần kinh tuỷ.
  150. • Ở bị sát, tuỷ sống giống với các lồi ếch nhái cĩ đuơi tức là chạy dọc theo cột sống cho đến phần đuơi và cũng cĩ hai chỗ phình là phần phình cổ và phần phình thắt lưng.
  151. • Ở chim, ngồi sơ đồ cấu tạo chung cịn cĩ các đám rối thần kinh cổ phát nhánh tới đầu và vùng gáy; đám rối thần kinh cánh tay phát nhánh tới cánh và ngực; đám rối thắt lưng chậu tới vùng bụng và chân.
  152. • Ở thú (người) tuỷ sống là một ống màu trắng; nhẵn, dài 45cm, cĩ đường kính 2cm. Lát cắt ngang qua tuỷ sống cĩ 2 phần rõ rệt là chất xám và chất trắng. Chất xám tập hợp những tế bào thần kinh khơng cĩ myelin cịn chất trắng thì cĩ vỏ bọc myelin.
  153. 3.2. Não bộ • Não bộ cá sụn cĩ não trước với đơi thuỳ khứu lớn, cĩ rãnh phân thành hai bán cầu não, tuy hai não thất cịn thơng với nhau. Nĩc não là chất thần kinh.
  154. • Não trung gian cĩ mấu não trên với một cuống dài ở mặt trên. Mặt dưới cĩ đơi dây thần kinh thị giác bắt chéo, tiếp đến là đơi thùy dưới ở trước và túi mạch ở sau đĩng vai trị định hướng khi bơi. Phía sau cĩ mấu não dưới.
  155. • Não giữa cĩ hai thuỳ thị giác lớn. • Tiểu não lớn cĩ rãnh ngang phân thuỳ. Tiểu não bao phủ cả phần hành tuỷ.
  156. • Ở các lồi cá vây tia, não trước khơng lớn, khơng phân hai bán cầu não, nĩc cịn chất thần kinh. Não trung gian cĩ phễu não phát triển với dây thần kinh thị giác bắt chéo. Cĩ thuỳ dưới và túi mạch. • Não giữa cĩ thuỳ thị giác lớn, liên quan tới sự phát triển của mắt. Tiểu não cũng phát triển.
  157. • Não bộ của ếch nhái cĩ nhiều sai khác so với cá, chủ yếu là bán cầu não rất lớn và tiểu não khơng phát triển. Bán cầu não đã hình thành vịm não cổ. Thuỳ khứu khơng phát triển. Não trung gian khơng cĩ gì đặc biệt ngồi cơ quan đỉnh ở trên, phễu não và mấu não dưới ở dưới. Thuỳ thị giác ở não giữa nhỏ hơn cá.
  158. • Ở bị sát bán cầu não phát triển mạnh, chủ yếu ở phần vịm não. Người ta phân biệt thuỳ đỉnh và thuỳ khứu rất lớn. Tiểu não rất phát triển. Hành tuỷ uốn cong.
  159. • Não bộ chim lớn hơn so với bị sát. Đặc biệt bán cầu não và tiểu não rất lớn. Đáng chú ý là thuỳ thị giác nhưng thuỳ khứu thì lại nhỏ tương ứng với mức phát triển của hai cơ quan này.
  160. • Não thú cĩ nhiều tiến bộ hơn cả. Vỏ não cĩ nhiều nếp nhăn, 2 bán cầu não nối nhau bởi thể chai, não giữa cĩ hai thuỳ thị giác và thuỳ thính giác lớn tạo thành mấu não sinh tư. Tiểu não đã phân thành hai bán cầu tiểu não, ở giữa là thuỳ giun. Hai bán cầu tiểu não cũng cĩ nếp nhăn ăn sâu vào bên trong.
  161. IV. Hệ thần kinh ngoại biên • Bao gồm các dây thần kinh não và dây thần kinh tuỷ. Cá sụn, cá xương và lưỡng cư cĩ 10 đơi dây thần kinh não (cịn thiếu dây thần kinh phụ (XI) và dây thần kinh dưới lưỡi (XII). Từ bị sát trở lên cĩ 12 đơi dây thần kinh não. Số lượng dây thần kinh tủy thay đổi tuỳ lồi và tuỳ nhĩm.
  162. • Các dây thần kinh não gồm: khứu (I); thị (II), vận nhỡn (III); rịng rọc (IV); sinh ba (V); vận nhỡn ngồi (VI); mặt (VII), thính (VIII); lưỡi hầu (IX); phế vị (X), phụ (XI) và dưới lưỡi (XII).
  163. V. Hệ thần kinh thực vật • Hệ thần kinh thực vật ở động vật cĩ xương sống bao gồm các dây thần kinh chạy dọc hai bên cột sống mang nhiều hạch thần kinh. Hạch này cĩ nhánh nối với nhau và tới dây tuỷ và tạo thành các đám rối thần kinh.