Bài giảng Giao thức mạng - Nguyễn Đình Việt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giao thức mạng - Nguyễn Đình Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_thuc_mang_nguyen_dinh_viet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giao thức mạng - Nguyễn Đình Việt
- GIAO THỨC MẠNG Giảng viên HD: PGS.TS Nguyễn Đình Việt Nhóm thực hiện: Trịnh Việt Dũng Trịnh Văn Thành Hoàng Thị Vân
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. GIAO THỨC ARP &R-ARP 2. GIAO THỨC BOOTP 3. GIAO THỨC DHCP 4. GIAO THỨC ICMP 5. TÌM HIỂU VỀ WIRESHARK VÀ DEMO
- 1. GIAO THỨC ARP & R-ARP Không biết địa Không biết địa chỉ IP (của chỉ MAC của Địa chỉ MAC MAC=172.16.3.3 là 172.16.3.3 ) Địa chỉ IP là 0800.0020.111 172.16.3.3 1 2 2 172.16.3.1 172.16.3.3 172.16.3.1 172.16.3.3 172.16.3.2 172.16.3.2 1 Địa chỉ MAC là: 1 0800.0020.111 1 IP 172.16.3.3=? IP=?
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.1. Khái niệm -ARP là phương thức phân giải địa chỉ động giữa địa chỉ lớp network và địa chỉ lớp datalink. Quá trình thực hiện bằng cách: một thiết bị IP trong mạng gửi một gói tin local broadcast đến toàn mạng yêu cầu thiết bị khác gửi trả lại địa chỉ phần cứng (địa chỉ lớp datalink) hay còn gọi là Mac Address của mình. - Ban đầu ARP chỉ được sử dụng trong mạng Ethernet để phân giải địa chỉ IP và địa chỉ MAC. Nhưng ngày nay ARP đã được ứng dụng rộng rãi và dùng trong các công nghệ khác dựa trên lớp hai.
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.2. Cấu trúc gói tin Có hai dạng bản tin trong ARP : - Một được gửi từ nguồn đến đích(Request) - Một được gửi từ đích tới nguồn(Reply). Request : Khởi tạo quá trình, gói tin được gửi từ thiết bị nguồn tới thiết bị đích Reply : Là quá trình đáp trả gói tin ARP request, được gửi từ máy đích đến máy nguồn Hardware type Protocol type HW add length Protocol add length Opcode Sender Hardware Address Sender Protocol Address Target Hardware Address Target Protocol Address
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.3. ARP cache Vì ARP là một giao thức phân giải địa chỉ động. Quá trình gửi gói tin Request và Reply sẽ tiêu tốn băng thông mạng. Chính vì vậy càng hạn chế tối đa việc gửi gói tin Request và Reply sẽ càng góp phần làm tăng khả năng họat động của mạng.Từ đó sinh ra nhu cầu của ARP Caching (Có dạng giống như 1 bảng tương ứng giữa địa chỉ phần cứng và địa chỉ IP) Có 2 loại ARP cache: Static ARP Cache Entries Dynamic ARP Cache Entries
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.3. ARP cache a) Static ARP Cache Entries Đây là cách mà các thành phần tương ứng trong bảng ARP được đưa vào lần lượt bởi người quản trị. Công việc được tiến hành một cách thủ công Ví dụ: Cấu hình ARP tĩnh cho máy tính: + Windows XP/2003: arp -s ip_của_computer mac_của_computer Windows Vista/2008 : + netsh -c “interface ipv4 + set neighbors tên_card mạng ip_của_computer mac_của_computer Ưu điểm: Đối workstation nên có static ARP entry đến router và file server nằm trong mạng. Điều này sẽ hạn chế việc gửi các gói tin để thực hiện quá trình phân giải địa chỉ Nhược điểm: + Công việc thiết lập được tiến hành một cách thủ công. + Khi địa chỉ IP của các thiết bị trong mạng thay đổi thì sẽ dẫn đến việc phải thay đổi ARP cache
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.3. ARP cache b) Dynamic ARP Cache Entries: Đây là quá trình mà các thành phần địa chỉ hardware/IP được đưa vào ARP cache một cách hoàn toàn tự động bằng phần mềm sau khi đã hoàn tất quá trình phân giải địa chỉ. Chúng được lưu trong cache trong một khoảng thời gian và sau đó sẽ được xóa đi (được lưu trữ khoảng 10-20 phút) Ưu điểm: tất cả các quá trình diễn ra tự động và không cần đến sự tương tác của người quản trị
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.3. ARP cache Dùng lệnh để xem bảng ARP cache: arp -a
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.4. Proxy ARP TH1: Gửi nội mạng
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.4. Proxy ARP TH2: Gửi ngoại mạng (Thực trạng) A không gửi được yêu cầu tới B vì thế A không nhận được trả tời từ B
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.4. Proxy ARP TH2: Gửi ngoại mạng (Giải pháp) Router gửi cho A địa chỉ MAC của chính Router
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.4. Proxy ARP TH2: Gửi ngoại mạng A gửi gói tin (request) cho Router sau đó Router gửi lại cho B và ngược lại
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.4. Proxy ARP Ví dụ:
- 1.1. GIAO THỨC ARP 1.1.4. Proxy ARP Ưu điểm Các router hoạt động nhưng các thiết bị không hề cảm nhận được sự hoạt động của nó. Các hoạt động gửi nhận giữa hai thiết bị thuộc hai LAN khác nhau vẫn diễn ra bình thường Nhược điểm Thứ nhất, nó làm tăng độ phức tạp của mạng Nếu nhiều hơn một router kết nối tới hai LAN cùng nằm trong một mạng IP, nhiều vấn đề có thể phát sinh. Công nghệ này cũng tạo nên những mối nguy cơ tiềm ẩn về an ninh và bảo mật, khi các router được cấu hình proxy, tạo nguy cơ về giả mạo địa chỉ. Giải pháp: Thiết kế lại topo mạng để chỉ một router kết nối tới hai LAN nằm trong một mạng IP.
- GIAO THỨC R-ARP - Giao thức RARP (Reverse Address Resolution Protocol) là giao thức ngược của ARP, được sử dụng để tìm kiếm địa chỉ IP tương ứng với địa chỉ vật lý của thiết bị mạng. - Địa chỉ IP của thiết bị được cấp bởi một máy chủ RARP trong mạng. - Gói tin RARP có khuôn dạng hoàn toàn giống với gói tin ARP.
- 2. GIAO THỨC BOOTP 2.1. Giới thiệu 2.2. Cấu trúc gói tin BOOTP 23. Cách thức hoạt động BOOTP 2.4. BOOTP Relay Agents
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. GIAO THỨC ARP &R-ARP 2. GIAO THỨC BOOTP 3. GIAO THỨC DHCP 4. GIAO THỨC ICMP 5. TÌM HIỂU VỀ WIRESHARK VÀ DEMO
- 2.1. GIỚI THIỆU BOOTP BOOTP (Bootstrap Protocol): là giao thức mạng mà máy client sử dụng để lấy thông tin cần thiết từ máy server. Được sử dụng trong tiến trình đầu tiên của quá trình bootstrap. Sử dụng UDP làm giao thức vận chuyển. Khắc phục 2 hạn chế của RARP
- 2.2. CẤU TRÚC GÓI TIN BOOTP
- 2.3. CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG BOOTP Bao gồm 2 quá trình: BOOTREQUEST và BOOTRESPONSE.
- 2.3.1. BOOTREQUEST
- 2.3.2. BOOTRESPONSE
- 2.4. BOOTP RELAY AGENTS Sử dụng khi BOOTP client và server không cùng mạng (tách biệt bởi router). Giúp chuyển BOOTREQUEST và BOOTRESPONSE thông qua router.
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. GIAO THỨC ARP &R-ARP 2. GIAO THỨC BOOTP 3. GIAO THỨC DHCP 4. GIAO THỨC ICMP 5. TÌM HIỂU VỀ WIRESHARK VÀ DEMO
- 3. GIAO THỨC DHCP Giới thiệu Cách thức hoạt động DHCP Các bản tin DHCP Cấp phát địa chỉ IP Trả lại địa chỉ IP
- 3.1. GIỚI THIỆU DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol): cấu hình địa chỉ IP động cho máy DHCP client khi kết nối mạng. Cấu trúc gói tin của DHCP giống BOOTP.
- 3.2. CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dựa trên mô hình client-server (quá trình tương tác giữa client và server).
- 3.3. CÁC BẢN TIN DHCP DHCPDISCOVER DDHCPREQUEST DHCPACK DHCPNAK DHCPRELEASE DHCPINFORM DHCPOFFER
- 3.4. CẤP PHÁT ĐỊA CHỈ IP DHCP hỗ trợ 3 phương thức để cấp phát địa chỉ IP: (1). Automatic: địa chỉ IP được gán tới máy client được sử dụng lâu dài. (2). Dynamic: địa chỉ IP được gán tới máy client được sử dụng trong một khoảng thời gian xác định. (3). Manual: gán địa chỉ IP cố định cho client .
- 3.5. TRẢ LẠI ĐỊA CHỈ IP Để dừng việc sử dụng địa chỉ IP mà client được cấp, nó sẽ gửi bản tin DHCPRELEASE cho DHCP server.
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. GIAO THỨC ARP &R-ARP 2. GIAO THỨC BOOTP 3. GIAO THỨC DHCP 4. GIAO THỨC ICMP 5. TÌM HIỂU VỀ WIRESHARK VÀ DEMO
- 4. GIAO THỨC ICMP ICMP = Internet control message protocol - Hoạt động trên layer 2 - Internetwork trong mô hình TCP/IP hoặc layer 3 - Network trong mô hình OSI. - Cho phép kiểm tra và xác định lỗi bằng cách định nghĩa ra các loại bản tin có thể sử dụng để xác định xem mạng hiện tại có thể truyền được gói tin hay không.
- 4. GIAO THỨC ICMP ICMP được đóng gói và truyền đi như thế nào trong mạng?
- 4. GIAO THỨC ICMP Cấu trúc thông điệp ICMP
- 4. GIAO THỨC ICMP ❖ Các thông điệp ICMP thường gặp : Catelogy Type Desciption 3 Destination unreachable Error- 4 Source Quench Reporting 11 Time Exceeded Messages 12 Parameter Problem 5 Redirection Query 8 or 0 Echo Request or Reply messages 12 or 14 Timestamp request or reply
- www.themegallery.com 4. GIAO THỨC ICMP ❖ Destination Unreachable Code Desciption 0 Network Unreachable 1 Host Unreachable 2 Protocol Unreachable 3 Port Unreachable .
- www.themegallery.com 4. GIAO THỨC ICMP ❖ Thông điệp Echo Request and Reply :
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. GIAO THỨC ARP &R-ARP 2. GIAO THỨC BOOTP 3. GIAO THỨC DHCP 4. GIAO THỨC ICMP 5. TÌM HIỂU VỀ WIRESHARK VÀ DEMO
- 5. TÌM HIỂU VỀ WIRESHARK VÀ DEMO 5.1. Lịch sử Wireshark Gerald Combs là người đầu tiên phát triển phần mềm này. Phiên bản đầu tiên được gọi là Ethereal được phát hành năm 1998. Tới năm 2006 ông và nhóm phát triển xây dựng một thương hiệu mới cho sản phẩm “Ethereal”, dự án tên là WireShark 5.2. Các giao thực được hỗ trợ bởi WireShark WireShark vượt trội về khả năng hỗ trợ các giao thức (khoảng 850 loại), từ những loại phổ biến như TCP, IP đến những loại đặc biệt như là AppleTalk và Bit Torrent
- 5. TÌM HIỂU VỀ WIRESHARK VÀ DEMO 5.3. Điểm mạnh của wireshark - Thân thiện với người dùng: Giao diện của Wireshark là một trong những giao diện phần mềm phân tích gói dễ dùng nhất. Wireshark là ứng dụng đồ hoạ với hệ thống menu rât rõ ràng và được bố trí dễ hiểu. - Giá rẻ: Wireshark là một sản phẩm miễn phí GPL. Bạn có thể tải về và sử dụng Wireshark cho bất kỳ mục đích nào, kể cả với mục đích thương mại. - Hỗ trợ: Cộng đồng của Wireshark là một trong những cộng đồng tốt và năng động nhất của các dự án mã nguồn mở. - Hệ điều hành hỗ trợ Wireshark: Wireshark hỗ trợ hầu hết các loại hệ điều hành hiện nay.
- DEMO BẮT GÓI TIN CỦA CÁC GIAO THỨC ICMP, ARP, R-ARP, DHCP BẰNG PHẦN MỀM WIRESHARK