Bài giảng Hệ điều hành Linux căn bản - Cài đặt Linux - Lê Ngọc Sơn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành Linux căn bản - Cài đặt Linux - Lê Ngọc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_he_dieu_hanh_linux_can_ban_cai_dat_linux_le_ngoc_s.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hệ điều hành Linux căn bản - Cài đặt Linux - Lê Ngọc Sơn
- HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX CĂN BẢN Lê Ngọc Sơn lnson@fit.hcms.edu.vn
- NỘI DUNG Chuẩn bị. Quá trình cài đặt. Giới thiệu một số tiện ích 2
- CHUẨN BỊ Trước khi cài đặt cần chuẩn bị những phần sau: Chuột. Đĩa cứng. Màn hình. Card mạng (nếu cài qua mạng). Chia partition đĩa cứng. Mục tiêu cài đặt (cho server, cho workstation ) Phiên bản Linux (Fedora, Ubuntu, CentOS, )
- PHƢƠNG THỨC CÀI ĐẶT Linux có thể được cài đặt bởi nhiều nguồn: Từ CD-ROM Thông qua mạng (network) Có thể sử dụng chế độ đồ họa hay text để cài đặt
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT Thông thường, các phiên bản Linux sẽ cho lựa chọn cài đặt mới hoặc nâng cấp (upgrade). Các bước thông thường gồm có: Chọn intall hoặc update Phân hoạch đĩa: Chúng ta có thể tạo ra các phân vùng (partition) mới hoặc dùng lại các partition Linux sẵn có Chọn phân vùng swap Chọn kiểu file system sử dụng Format các phân vùng Tùy chọn các thông số software, hardware
- PHÂN VÙNG ĐĨA Phân vùng đĩa (disk partitioning) là công việc phân chia ổ đĩa cứng thành các vùng nhỏ khác nhau. Có ba loại phân vùng: primary, extended và logical Có thể có tối đa 4 primary partitions trên đĩa Các phân vùng extended được tạo ra để chứa logical partitions Phân vùng chứa /boot phải nằm trong khoảng 1024 cylinder đầu tiên đối với một số hệ máy cũ
- SWAP SPACE Swap space là một partition trên ổ cứng. Linux sử dụng swap space làm bộ nhớ ảo (tương tự như pagefile trên windows) Cài đặt Linux không có swap space sẽ làm giảm rõ rệt hiệu năng của hệ thống Có thể phân chia nhiều swap space cho một hệ thống Linux Thông số được khuyên dùng: swap = 2 * RAM
- CÁC PHÂN VÙNG CẦN THIẾT Phân vùng /boot : Chứa thành phần khởi động hệ thống Linux Phân vùng /swap: Phân vùng / (đọc là root): chứa toàn bộ hệ điều hành Linux.
- CÁC LOẠI FILE SYSTEM Linux hỗ trợ khá nhiều định dạng file system khác nhau: Ext2fs: được hỗ trợ từ phiên bản kernel 2.2 trở lên, không support journaling Ext3fs: mạnh mẽ hơn phiên bản ext2, hỗ trợ journaling XFS: được phát triển bởi SGI cho dòng vi xử lý 64 bit, hỗ trợ file có kích thước 8129 petabytes (1 triệu tỉ byte) JFS: phát triển bởi IBM, hỗ trợ journaling
- QUI TẮT ĐẶT TÊN PARTITION Các thiết bị trên Linux được đặt tên theo thứ tự:
- BOOT LOADER Boot Loader là công cụ giúp lựa chọn phiên bản hệ điều hành nào được khởi động. Linux hỗ trợ khá nhiều boot loader khác nhau: LILO GRUB Choose-OS System Commander SYSLINUX Hai phiên bản thông dụng nhất là LILO và GRUB
- CÀI ĐẶT TỪ ĐĨA CD-ROM
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- CÁC BƢỚC CÀI ĐẶT
- MÀN HÌNH KHỞI ĐỘNG FEDORA
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ TIỆN ÍCH Open Office Web Browser Các giao diện setting Các IDE lập trình
- OPEN OFFICE Hỗ trợ các tính năng tương tự như bộ Microsoft Office. Với những phiên bản mới nhất, có thể đọc được file của MS Office 2007
- WRITER
- PRESENTATION
- BROWSER _ INSTANT MESSAGING
- CÁC CỬA SỔ SETTING
- LẬP TRÌNH C++, JAVA Eclipse NetBeans KDevelop