Bài giảng hệ điều hành Linux - Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng hệ điều hành Linux - Chương 1: Giới thiệu tổng quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_gian_he_dieu_hanh_linux_chuong_1_gioi_thieu_tong_quan.ppt
Nội dung text: Bài giảng hệ điều hành Linux - Chương 1: Giới thiệu tổng quan
- Chương 1 Giới thiệu tổng quan 1
- Nội dung chi tiết v Linux là gì ? v Lịch sử phát triển Linux. v Những đặc điểm chính. v Những mặt hạn chế. v Kiến trúc hệ thống Linux. v Các bản phân phối Linux. v Một số phần mềm nguồn mở. v Cài đặt hệ điều hành Linux. v Sử dụng hệ thống. v Cú pháp và các lệnh cơ bản trong Linux. v Sử dụng Runlevel. v Phục hồi mật khẩu cho user quản trị. v Tìm hiểu Boot loader 2
- Linux là gì ? v Là một hệ điều hành được phát triển dựa trên hệ điều hành Minix bởi Linus Torvalds năm 1991 v Là hệ điều hành tương tự Unix, tự do: qMiễn phí (nếu có thì cũng là một khoản phí khiêm tốn) qSử dụng tự do. v Là hệ điều hành thông dụng có khả năng chạy được trên hầu hết các thiết bị phần cứng chính. 3
- Lịch sử phát triển Linux v Được công bố lần đầu tiên trên Internet năm 1991 q8/1991 : phiên bản 0.01 q1/1992 : phiên bản 0.02 v 1994 : phiên bản chính thức 1.0 được phát hành v 1996 : phiên bản 2.0 v 1999 : phiên bản 2.2 v 2001 : phiên bản 2.4 v 2003 : phiên bản 2.6 v 4
- Những đặc điểm chính v Là hệ điều hành mã nguồn mở, miễn phí. v Đa người dùng (multiuser) v Đa nhiệm (multitasking) v Hỗ trợ các định dạng hệ thống tập tin khác nhau v Khả năng hỗ trợ mạng v Độc lập kiến trúc v Bảo mật v 5
- Những mặt hạn chế vChưa thân thiện với người dùng vCài đặt còn phức tạp vPhần mềm ứng dụng còn khó thao tác vThiếu trợ giúp kỹ thuật vCòn dựa nhiều vào giao tiếp dòng lệnh vThiếu hỗ trợ phần cứng 6
- Kiến trúc hệ thống Linux 7
- Kernel v Kernel là trung tâm điều khiển của hệ điều hành Linux, chứa các mã nguồn điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ thống. o Là cầu nối giữa chương trình ứng dụng và phần Kernel cứng. o Lập lịch, phân chia tài nguyên cho các tiến trình. Hardware o Sử dụng không gian đĩa hoán đổi (swap space) để lưu trữ dữ liệu xử lý của chương trình. 8
- Shell v Cung cấp tập lệnh cho người dùng thao tác với kernel để thực hiện công việc. v Có nhiều loại shell trong Linux: Shell qC Shell (%) qBourne Shell ($) Kernel qKorn Shell ($) Hardware q 9
- Bản phân phối (distro) Linux vCấu trúc hệ thống tập tin vChương trình cài đặt vCác tiện ích và chương trình ứng dụng vTrình quản lý và cập nhật gói phần mềm vCác sửa đổi của riêng nhà sản xuất vTài liệu hướng dẫn, hỗ trợ người dùng 10
- Một số Linux distro chính 11
- Một số phần mềm nguồn mở thường dùng trên Linux v Internet qApache, Sendmail, BIND, Squid, Wu-ftp, Inn v Database qPostgresql, mySQL v Desktop qKDE, GNOME v Office qOpenOffice, Koffice, Abiword v Graphics qGIMP 12
- Cài đặt hệ điều hành Linux vYêu cầu phần cứng. vĐĩa cứng và phân vùng đĩa cứng trong Linux. vKý hiệu đĩa và phân vùng. vCác bước cài đặt hệ điều hành Linux. 13
- Yêu cầu phần cứng v Cấu hình tối thiểu nên dùng : qCPU : Pentium MMX trở lên qRAM Ø64Mb trở lên cho Text Mode Ø128Mb trở lên cho Graphics Mode qHDD : tùy thuộc gói cài đặt ØCustom Installation (minimum) : 520Mb ØServer (minimum) : 870Mb ØPersonal Desktop : 1.9Gb ØWorkstation : 2.4Gb ØCustom Installation (everything) : 5.3Gb q2Mb cho card màn hình nếu sử dụng Graphics Mode 14
- Thu thập thông tin phần cứng v CPU/RAM v HDD/CD-ROM/FDD v Keyboard/Mouse v Graphic card/Monitor v Soundcard,NIC/Modem 15
- Khái niệm phân vùng v Đĩa cứng được phân ra nhiều vùng khác nhau gọi là partition. qVí dụ : Tên phân vùng trên MS-DOS/Windows: C:, D:, E: v Mỗi đĩa chỉ chia được tối đa 4 partition chính (Primary) v Master Boot Record – MBR v Phân loại: qPrimary qExtended qLogical 16
- Yêu cầu phân vùng Linux v Unix lưu trữ file trên các hệ thống file (filesystem) q/usr, /var, /home v Hệ thống file chính: root filesystem “/” v Mỗi hệ thống file có thể nằm trên một phân vùng riêng biệt. Ít nhất cần phải có hệ thống file “/” v Nên sử dụng nhiều phân vùng khác nhau cho các hệ thống file. v Công cụ phân vùng : qfdisk qDisk Druid 17
- Ký hiệu đĩa v Mỗi ổ đĩa được khai báo trong thư mục : /dev/ v Ký hiệu ổ đĩa : qĐĩa mềm : fd được khai báo /dev/fd0 qĐĩa cứng : hd được khai báo /dev/hda qĐĩa SCSI : sd được khai báo /dev/sda v Ký tự a, b, c để xác định các ổ đĩa cùng loại khác nhau Ký hiệu Mô tả Hda Primary Master Hdb Primary Slave Hdc Secondary Master Hdd Secondary Slave Sda First SCSI disk 18
- Ký hiệu partition v Dùng các số đi kèm để xác định partition. qPrimary partition và extented partition đánh số từ 1 → 4 qCác logical partition được đánh số từ 5 trở lên qVí dụ: qCấu trúc đĩa thứ nhất gồm có hai partition chính và một partition mở rộng. ØPartition chính gồm : hda1 và hda2 ØPartition mở rộng hda3 có 2 partition logic gồm : hda5 và hda6 19
- Các bước cài đặt vYêu cầu phần cứng: qĐáp ứng được các yêu cầu tối thiểu. vChuẩn bị: qBộ CD-ROM cài đặt RedHat 9 vTiến hành cài đặt: 20
- Bước 1 : Tùy chọn cài đặt 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 21
- Bước 2 : Kiểm tra đĩa CD 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 22
- Bước 3 : Màn hình welcome 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 23
- Bước 4 : Language Selection 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 24
- Bước 5 : Keyboard Configuration 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 25
- Bước 7 : Mouse configuration 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 26
- Bước 8 : Installation Type 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 27
- Bước 9 : Disk Partitioning Setup 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 28
- Bước 10 : Disk Setup 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 29
- Bước 10.1 : Thêm hệ thống file “/” vThêm hệ thống file “/” : qNhấn vào nút New để xuất hiện màn hình Add Partion. qMount Point: Chọn “/” qFile System Type: Chọn ext3 qSize (MB): Nếu chọn phân vùng cho Swap và Boot, thì chọn size tương ứng (Swap = 2 lần Ram, Boot thường khoảng 100 MB). qAdditional Size Options: Chọn Fill to maximum allowable size (toàn bộ phần đĩa còn lại). qNhấn OK. 30
- Bước 10.1 : Thêm hệ thống file “/” 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 31
- Bước 10.2 : Thêm hệ thống file /boot vThêm hệ thống file /boot qNhấn vào nút New lần nữa để xuất hiện màn hình Add Partion. qMount Point: Chọn “/boot” qFile System Type: Chọn là “ext3” qSize (MB): Thường chọn 100MB qAdditional Size Options: Mặc định qNhấn OK. 32
- Bước 10.3 : Thêm hệ thống file Swap vThêm hệ thống file Swap qNhấn vào nút New lần nữa để xuất hiện màn hình Add Partion. qMount Point: not qFile System Type: Chọn là “swap” qSize (MB): Thường chọn gấp đôi Ram qAdditional Size Options: Mặc định qNhấn OK. 33
- Bước 10.4 : Disk Setup (tt) 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 34
- Bước 11 : Boot Loader Configuration 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 35
- Bước 12 : Network Configuration 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 36
- Bước 13 : Firewall Configuration 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 37
- Bước 14 : Additional Language Support 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 38
- Bước 15 : Time Zone Selection 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 39
- Bước 17 : Authentication Configuration 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 40
- Bước 16 : Set Root Password 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 41
- Bước 18 : Package Group Selection 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 42
- Bước 19 : About to Install 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 43
- Bước 20 : Boot Diskette Creation 04/2009 Khoa CNTT - CĐCNTT 44
- Khởi động hệ thống v Bước 1: PC khởi động. v Bước 2: BIOS tìm đĩa chứa trình khởi động. v Bước 3: Và chuyển quyền điều khiển cho MBR. v Bước 4: MBR nạp trình quản lý khởi động (init) và chuyển quyền điều khiển cho trình quản lý. v Bước 5: Init khởi động OS Kernel. v Bước 6: Xác định mức hoạt động mặc định. v Bước 7: Thực thi các tập tin script được chỉ định cho từng mức hoạt động. v Bước 8: Hệ thống sẽ chạy chương trình login để yêu cầu đăng nhập cho từng người dùng. 45
- Runlevel và Inittab v Runlevel : các mức hoạt động của hệ thống v File : /etc/inittab v Có 7 mức q 0 : chế độ ngừng hệ thống q 1 : chế độ Single user q 2 : chế độ Multiuser, không mạng (NFS) q 3 : chế độ multiuser và có mạng ở giao diện text q 4 : chế độ chưa được xác định (unused) q 5 : chế độ multiuser và có mạng ở giao diện đồ họa q 6 : chế độ khởi động lại v Dùng lệnh Init để chuyển đổi các mức hoạt động. v Thiết lập runlevel mặc định: id:X:initdefault: v Tham khảo thêm : 46
- Terminal v Là cửa sổ dòng lệnh cho ta làm việc với Shell thông qua các câu lệnh do Shell cung cấp. v Terminal sẽ nhận yêu cầu từ người dùng (các câu lệnh) và chuyển chúng đến Kernel để xử lý. Sau khi xử lý xong sẽ trả về kết quả cũng trên Terminal 47
- Cú pháp lệnh trong Linux v Cú pháp Command [options] [arguments] v Trong đó: qCommand: Tên lệnh qOptions: Tùy chọn, có dạng - qArguments: Tham số lệnh v Lưu ý : qCho phép thi hành đồng thời nhiều lệnh cùng thời điểm bằng các dùng ký tự ‘;’ ngăn cách giữa các lệnh. qCó thể kết hợp sử dụng nhiều tùy chọn cùng lúc. v Ví dụ : [root@server01 home]# ls –a –l /etc 48
- Phím điều khiển terminal ^C cancel tác vụ ^D end-of-file ^\ thoát khỏi lệnh đang thực thi (quit) ^S ngừng xuất màn hình (screen) ^Q cho phép xuất màn hình ^H xoá lùi 1 ký tự ^W xoá lùi 1 từ ^U xoá lùi đến đầu dòng ^K xoá lùi đến cuối dòng Arrow Up di chuyển trên dòng lệnh 49
- Một số lệnh cơ bản Tên lệnh Ý nghĩa Date Hiển thị ngày giờ hệ thống Who Cho biết người dùng đang đăng ký Tty Hiển thị tên của cửa sổ dòng lệnh mà trên đó lệnh được dùng Cal Hiển thị lịch Finger Hiển thị thông tin người dùng (họ tên, địa chỉ, điện thoại, ) Chfn Thay đổi thông tin người dùng Head Xem nội dung từ đầu tập tin Tail Xem nội dung từ cuối tập tin Hostname Xem, đổi tên máy Passwd Đổi mật khẩu cho user Su Chuyển sang user khác 50
- Trợ giúp về lệnh v man hướng dẫn dòng lệnh (manual) v info manual ở dạng Info v Sử dụng man q$ man command q$ man –k keyword v Duyệt các man page: qspacebar trang kế qb trang trước qq quit q/keyword tìm trong nội dung man page 51
- Đăng nhập hệ thống v Yêu cầu đăng nhập qLogin: qPassword: qKhi login vào sẽ hiện như sau: [tênđăngnhập@tênmáy thưmục]dấunhắclệnh qVí dụ : [root@server01 home]# v Có 2 dạng dấu đợi lệnh: qDạng $ cho người dùng thường. qDạng # cho người dùng quản trị (root). v Thoát khỏi user hiện hành : exit hoặc logout. 52
- Shutdown và Reboot v Shutdown : dùng một trong các lệnh sau: qInit 0 qShutdown –hy t (shutdown sau t phút) qHalt qPoweroff v Reboot qInit 6 qReboot qShutdown –ry t (reboot sau t phút) 53
- Phục hồi mật khẩu v Thông thường có 2 cách để phục hồi mật khẩu của user quản trị. qDùng đĩa mềm khởi động (dùng lệnh mkbootdisk hoặc dd để tạo đĩa này). qDựa vào boot loader LILO hoặc GRUB (chỉ áp dụng cách này trong trường hợp có thể edit boot loader khi khởi động). v Hướng dẫn các bước khôi phục mật khẩu dùng Grub boot loader. 54
- Bước 1 : Phục hồi mật khẩu • Khởi động máy. • Tại màn hình Grub, ta nhấn phím e để edit boot loader. 55
- Bước 2 : Phục hồi mật khẩu vChọn mục kernel /boot . vSau đó bấm phím e để edit mục này. vThêm từ khóa -s để vào runlevel 1 vEnter để tiếp tục. 56
- Bước 3 : Phục hồi mật khẩu vNhấn phím b để boot hệ thống vào runlevel 1 vDùng lệnh passwd để đổi mật khẩu của user root vDùng lệnh init 6 để reboot lại hệ thống. 57
- Tìm hiểu Boot loader vBoot loader là một phần mềm nhỏ được chạy lúc khởi động và quản lý việc khởi động của các hệ điều hành. qGRUB boot loader qLILO boot loader 58
- GRUB boot loader v GRUB là trình khởi động máy tính, có nhiệm vụ tải nhân và khởi động hệ thống Linux. v Đặc điểm qHỗ trợ nhiều hệ điều hành bằng cách khởi động trực tiếp nhân hoặc bằng cách nạp chuỗi (chain-loading) qHỗ trợ nhiều hệ thống tập tin : DOS FAT16 và FAT32, Minix fs, Linux ext2fs và ext3fs, qHỗ trợ giao diện dòng lệnh lẫn giao diện menu. v Tập tin cấu hình: /etc/grub/grub.conf 59
- Tập tin /etc/grub/grub.conf v Cấu trúc tập tin default=0 timeout=10 splashimage=(hd0,0)/grub/splash.xpm.gz title Red Hat Linux (2.4.20-8) root (hd0,0) kernel /vmlinuz-2.4.20-8 ro root=LABEL=/ initrd /initrd-2.4.20-8.img title Windows 2000 rootnoverify (hd0,1) chainloader +1 60
- Bảo mật cho GRUB v Chỉ cho phép người quản trị tương tác lên danh mục và giao diện dòng lệnh của GRUB. v Thực thi lệnh password trong tập tin cấu hình: v Cú pháp : password md5 n Trong đó tùy chọn md5 cho GRUB biết Password đã được định dạng MD5. 61
- LILO boot loader v LILO là một boot manager nằm trọn gói chung với các bản phát hành RedHat, và là boot manager mặc định cho RedHat 7.1 trở về trước. v LILO được cấu hình để khởi động một đoạn thông tin trong tập tin cấu hình cho từng hệ điều hành. v Tập tin cấu hình: /etc/lilo.conf 62
- Yêu cầu về nhà (1) v Đọc, dịch file : Linux Computing Environment.pdf qLưu ý : nộp bằng file Word, không nộp phần Exercise. qTên file Word : MSSV-TenSV- BaiTapSoX doc qĐịa chỉ nộp : thanhnm@itc.edu.vn qHạn nộp : 22g00, ngày thứ 7 ngay sau buổi học lý thuyết. qSubject của mail : Linux_MSSV_TenSV_Bài-tập-số 63
- Yêu cầu về nhà (2) v Đọc hiểu file : Accessing Your System.pdf qLưu ý : bài này không cần nộp, nhưng sẽ yêu cầu dịch trực tiếp trên lớp. 64