Bài giảng Hệ điều hành Unix - Linux - Chương 6: Quản lý thiết bị ngoại vi Các lệnh truyền thô - Đặng Thu Hiền

pdf 10 trang huongle 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành Unix - Linux - Chương 6: Quản lý thiết bị ngoại vi Các lệnh truyền thô - Đặng Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_dieu_hanh_unix_linux_chuong_6_quan_ly_thiet_bi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ điều hành Unix - Linux - Chương 6: Quản lý thiết bị ngoại vi Các lệnh truyền thô - Đặng Thu Hiền

  1. Hệ điều hành UNIX-Linux Chương 6. Quản lý thiết bị ngoại vi Các lệnh truyền thông Đặng Thu Hiền Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội 1
  2. Kết nối một thiết bị lưu trữ n Lệnh mount được dùng để thông báo cho nhân hệ thống biết là tồn tại một hệ thống file nào đó muốn kết nối vào hệ thống file chính tại một điểm gắn nào đó (mount-point) n Điểm gắn thường là một thư mục của hệ thống file chính và có thể truy cập dễ dàng n Cú pháp lệnh mount: mount [tùy-chon] n Ví dụ: n # mount -t msdos /dev/fd0 /mnt/floppy n # mount /dev/cdrom /mnt/cdrom Để xem các file thiết bị trong hệ thống n fdisk -l 2
  3. Kết nối một thiết bị lưu trữ n Các tùy chọn của lệnh mount: n -t : xác định kiểu của thiết bị (chẳng hạn msdos như ví dụ trên): kiểu cũng được sử dụng để xác định kiểu hệ thống file. n -h: đưa ra trang trợ giúp n -r: Kết gắn hệ thống file chỉ có quyền đọc n -w : kết gắn hệ thống file có quyền ghi. 3
  4. Hủy bỏ gắn kết một thiết bị lưu trữ n Lệnh umount [tùy-chọn] n Tháo bỏ kết gắn của hệ thống file có trên thiết bị ra khỏi hệ thống file chính. n Không thể tháo bỏ kết gắn của một hệ thống file khi nó “bận”. n Các tùy chọn: n -v: hiện các chế độ liên quan. n -r: Trong trường hợp loại bỏ gắn kết bị lỗi, tùy chọn này sẽ giúp tạo lại gắn kết với chế độ chỉ đọc. n -t kiểu: tùy chọn này cho phép xác định kiểu hệ thống file được tháo bỏ kết gắn. n -f: bắt buộc phải tháo bỏ các gắn kết. n -h: hiển thị thông báo trợ giúp và thoát n Ví dụ: # umount /mnt/fd0 4
  5. Xem dung lựơng đĩa đã sử dụng n du [tùy-chọn] [file] n Các tùy chọn: n -a : liệt kê kích thước của tất cả các file có trong hệ thống lưu trữ n -b, bytes: hiển thị kích thước theo byte n -c, total: hiển thị cả tổng dung lượng được sử dụng trong hệ thống file. n D, dereference-args : không tính kích thước các file được liên kết đến nếu chúng nằm trên các thư mục khác. n -h, human-readable : hiển thị kích thước kèm theo đơn vị tính (ví dụ: 1K, 234M, 2G ). n help : hiên thi trang trơ giúp và thoát. n # du /usr/doc/tes 5
  6. Kiểm tra dung lượng đĩa trống n df [tùy-chọn] [file] n Lệnh này hiển thị dung lượng đĩa còn trống trên hệ thống file chứa file. Nếu không có tham số file thì lệnh này hiển thị dung lượng đĩa còn trống trên tất cả các hệ thống file được kết nối. n Các tùy chọn: n -a, all : bao gồm cả các hệ thống file có dung lương là 0 block. n block-size=cỡ: thiết lập lại độ lớn của khối là cỡ byte. n -k, kilobytes : hiển thị dung lượng tính theo kilobytes. n -l, local : giới hạn danh sách các file cục bộ trong hệ thống. n -t, type=kiểu : giới hạn danh sách các file hệ thống thuộc kiểu. n -T, print-type : hiển thị các kiểu của file hệ thống. n help : đưa ra trang trợ giúp và thoát. 6
  7. Các lệnh truyền thông 67
  8. Trao đổi thông tin trong cùng hệ thống n Lệnh write dùng để trao đổi thông tin giữa những người dùng trong cùng hệ thống. n write [ ] n Ví dụ: n write user2 tty1 n Nếu người dùng user2 hiện không đăng nhập vào hệ thống thì sẽ có thông báo “not logged in” hiện ra n Ngược lại, ở phía người gửi sẽ có màn hình trắng để người gửi gõ nội dung thông điệp. n Để từ chối nhận thông điệp: msg n n Để tiếp tục nhận thông điệp: msg y 2
  9. Lệnh mail n Cho phép gửi thư điện tử giữa các người dùng n Hoạt động theo chế độ off-line n Cách dùng lệnh mail: n mail tên_người_nhận n mail tên_người_nhận < tên_file chứa_nội_dung_thư 9
  10. Cấu hình card giao tiếp mạng n ifconfig [ ] [ arp | -arp] [ broadcast ] [netmask ] n : tên của thiết bị (eth0, eth1, ) n : địa chỉ mạng sẽ gán cho thiết bị n up: kích hoạt giao diện được gọi n down: tắt giao diện được gọi n arp | -arp: cho phép | cấm giao thức ARP n broadcast : đặt địa chỉ quảng bá n netmask : đặt mặt nạ mạng Ví dụ: Lệnh ifconfig sẽ cho biết cấu hình của các card mạng có trong máy hiện thời. 10