Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 4: Mô hình hóa dữ liệu

pdf 64 trang huongle 7200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 4: Mô hình hóa dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_quan_ly_chuong_4_mo_hinh_hoa_du.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 4: Mô hình hóa dữ liệu

  1. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1
  2. Nội dung Phần I: Tổng quan Chương 1 – Tổng quan về HTTT Chương 2 – Mô hình và phương pháp mô hình hóa HTTT Phần II: Phân tích Chương 3 – Xác định yêu cầu và chọn lựa phương án Chương 4 – Mô hình hóa dữ liệu Chương 5 – Mô hình hóa xử lý Phần III: Thiết kế Chương 6 – Thiết kế dữ liệu Chương 7 – Thiết kế hệ thống Chương 8 – Thiết kế giao diện 2
  3. Chương 4 – Mô hình hóa dữ liệu 1. Mô hình hóa dữ liệu 2. Mô hình thực thể kết hợp 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng 4. Phương pháp phân tích dữ liệu 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu 6. Tiêu chuẩn chọn lựa khái niệm 3
  4. 1. Mô hình hóa dữ liệu 4
  5. 2. Mô hình thực thể kết hợp • Entity Relationship Diagram (ERD) • Được giới thiệu bởi Chen (1976) và được ANSI công nhận mô hình chuẩn (1988). • Dùng để mô hình hóa dữ liệu. • Các khái niệm: - Thực thể - Mối kết hợp - Vai trò - Bản số - Thuộc tính 5
  6. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm 1) Thực thể: TÊN THỰC THỂ TÊN THỰC THỂ = Danh từ hoặc Cụm danh từ Ví dụ: KHÁCHKHÁCH HÀNGHÀNG ĐƠNĐƠN ĐẶTĐẶT HÀNG 6
  7. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) 2) Mối kết hợp: TÊN MỐI KẾT HỢP TÊN MỐI KẾT HỢP = Động từ hoặc Cụm động từ Ví dụ: KHÁCH HÀNG ĐẶT NƯỚC GiẢI KHÁT 7
  8. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) a) Mối kết hợp PHẢN THÂN: NHÂN VIÊN QUẢN LÝ b) Mối kết hợp ĐA PHÂN: MÔN HỌC LỚP BUỔI HỌC NGÀY 8
  9. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) 3) Vai trò: • Biểu diễn ngữ nghĩa của một thực thể tham gia vào mối kết hợp. Tên vai trò = Động từ hoặc Cụm động từ Ví dụ: Làm việc tại Gồm có NHÂN VIÊN LÀM VIỆC PHÒNG BAN • Thông thường tên vai trò được bỏ qua và được sử dụng làm tên mối kết hợp. 9
  10. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) 4) Bản số: • Biểu diễn số lượng thực thể tham gia vào mối kết hợp. Ký hiệu: min,max min = 0,1, ,K (K là hằng số) max = 1,2, ,n Ví dụ: Làm việc tại Gồm có NHÂN VIÊN LÀM VIỆC PHÒNG BAN 0,1 1,n • Bản số qui định tên gọi của mối kết hợp. 10
  11. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) 4) Bản số: (tt) E1 R E2 min,max min,max • Một – Một: max(E1,R) = 1, max(E2,R) = 1 • Một – Nhiều: max(E1,R) = 1, max(E2,R) = n • Nhiều – Một: max(E1,R) = n, max(E2,R) = 1 • Nhiều – Nhiều: max(E1,R) = n, max(E2,R) = n 11
  12. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) 5) Thuộc tính: • Biểu diễn đặc trưng của Thực thể/Mối kết hợp. Ký hiệu: Tên thuộc tính Ví dụ: SINH VIÊN KẾT QUẢ HỌC PHẦN 1,n 1,n Mã số Điểm Mã học phần Họ tên Tên học phần Số tín chỉ 12
  13. 2. Mô hình thực thể kết hợp – Các khái niệm (tt) 5) Thuộc tính: (tt) • Sử dụng bản số cho những thuộc tính đa trị. Ký hiệu: Tên thuộc tính (min,max) Ví dụ: Ngày đến 1,1 0,n CON NGƯỜI SỐNG Ở THÀNH PHỐ Số CMND 1,1 0,n Tên SINH TẠI Họ tên Diện tích Nghề nghiệp Dân số Ngày sinh ` Học vị (0,n) 13
  14. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng • Bổ sung vào mô hình thực thể kết hợp: - Thuộc tính kết hợp - Định danh - Tổng quát hóa - Tập con - Mối kết hợp mở rộng 14
  15. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 1) Thuộc tính kết hợp: Là một nhóm các thuộc tính có liên hệ. Số CMND 0,1 Ngày cấp CMND Nơi cấp CON NGƯỜI Số nhà Đường 0,n ĐỊA CHỈ Quận Thành phố Quốc gia 15
  16. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 2) Định danh: Là một/nhóm thuộc tính thỏa các tính chất sau: - Tối thiểu; - Không trùng lắp; - Không thay đổi theo thời gian. Ký hiệu: Định danh 1 thuộc tính Định danh 2 thuộc tính 16
  17. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 2) Định danh: (tt) Ví dụ: Số đơn hàng Mã hàng hóa NHÂN VIÊN Số thứ tự 1,1 ĐƠN HÀNG HÀNG HÓA THUỘC 1,n 0,n 1,n CỦA CHỨA BỘ PHẬN 1,1 1,1 Số thứ tự CT ĐƠN HÀNG Mã bộ phận 17
  18. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 3) Tổng quát hóa: Thực thể E là tổng quát hóa của một nhóm thực thể E1,E2,E3 khi mỗi thể hiện của thực thể E1,E2,E3 cũng là thể hiện của thực thể E. Ký hiệu: Thực thể tổng quát E E1 E2 E3 Thực thể chuyên biệt 18
  19. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 3) Tổng quát hóa: (tt) Ví dụ: CON NGƯỜI ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN THƯ KÝ QUẢN LÝ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN KỸ THUẬT HÀNH CHÍNH LẬP TRÌNH BÁN HÀNG TIẾP THỊ 19
  20. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 3) Tổng quát hóa: (tt) Các tính chất: - Tính kế thừa: thực thể chuyên biệt kế thừa thuộc tính và mối kết hợp của thực thể tổng quát. - Tính bao phủ: sự tương quan giữa thực thể tổng quát và thực thể chuyên biệt. + Toàn phần (total) -> t + Bán phần (partial) -> p + Riêng biệt (exclusive) -> e + Chồng chéo (overlaping) -> o 20
  21. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 3) Tổng quát hóa: (tt) Ví dụ: Tính kế thừa Mã NVL Số PN Số PX NVL Tên NVL Ngày nhập Ngày xuất ĐVT 0,n PHIẾU NHẬP PHIẾU XUẤT CT CTỪ Số lượng 1,n 1,n 1,n Số CT CT NHẬP CT XUẤT CHỨNG TỪ Ngày lập 0,n 0,n SL nhập SL xuất NVL PHIẾU PHIẾU Mã NVL Tên NVL ĐVT NHẬP XUẤT 21
  22. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 3) Tổng quát hóa: (tt) Ví dụ: Tính bao phủ CON NGƯỜI t,e p,e ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN THƯ KÝ t,o p,o QUẢN LÝ QUẢN LÝ NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN KỸ THUẬT HÀNH CHÍNH LẬP TRÌNH BÁN HÀNG TIẾP THỊ 22
  23. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 4) Tập con: • Là trường hợp đặc biệt của tổng quát hóa: thực thể tổng quát chỉ có một thực thể chuyên biệt. • Lúc này sự tương quan luôn là bán phần và riêng biệt. Ví dụ: Họ tên Mã số CÔNG NHÂN Địa chỉ KHÁCH HÀNG Họ tên SĐT p,e p,e CÔNG NHÂN Ngày ký HĐ KHÁCH QUEN Mức công nợ THƯỜNG XUYÊN 23
  24. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 5) Mối kết hợp mở rộng: Là mối kết hợp được định nghĩa trên ít nhất một mối kết hợp khác. Ký hiệu: E1 R1 E2 E1 R1 E2 R3 R2 E3 E4 R2 E3 24
  25. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 5) Mối kết hợp mở rộng: (tt) Ví dụ: Bài toán Quản lý giáo vụ - Lưu trữ các thông tin về sinh viên, môn học, giáo viên, lớp học và các học kỳ trong từng niên khóa. - Lập danh sách mở các môn học cho một lớp trong một học kỳ. - Phân công giảng dạy môn học được mở cho một GV. - Lưu thông tin đăng ký môn học của sinh viên trên môn học được mở. - Ghi nhận kết quả học tập của sinh viên. 25
  26. 3. Mô hình thực thể kết hợp mở rộng (tt) 5) Mối kết hợp mở rộng: (tt) Ví dụ: Bài toán Quản lý giáo vụ Mã MH Mã lớp Tên MH MÔN HỌC LỚP Tên lớp Số tín chỉ 0,n Sỉ số 0,n 0,n MỞ MH Học kỳ 0,n Niên học HỌC KỲ Ngàu BĐ 0,1 Ngày KT ĐĂNG KÝ Điểm PHÂN CÔNG 0,n 0,n Mã SV GIÁO VIÊN SINH VIÊN Tên SV SĐT Mã GV Tên GV 26
  27. 4. Phương pháp phân tích dữ liệu 4.1. Luật căn bản: Dùng để tinh chế lược đồ quan niệm. Gồm có: + Luật căn bản từ trên xuống + Luật căn bản từ dưới lên 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ: + Trên xuống (top-down) + Dưới lên (bottom-up) + Trong ra ngoài (inside-out) + Phối hợp (mixed) 27
  28. 4. Phương pháp phân tích dữ liệu – Luật căn bản Ví dụ: Lược đồ khởi điểm: CON NGƯỜI SỐNG Ở NƠI CHỐN Lược đồ kết quả: CON NGƯỜI SỐNG Ở THÀNH PHỐ THUỘC QUỐC GIA 28
  29. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống STT Luật căn bản Lược đồ khởi điểm Lược đồ kết quả Thực thể Mối kết hợp T1 giữa 2 hay nhiều thực thể Thực thể Tổng quát hóa T2 Thực thể Tập con Thực thể Các thực thể T3 không có mối quan hệ Mối kết hợp Mối kết T4 hợp song song Mối kết hợp Thực thể và T5 các mối kết hợp T6 Phát triển thêm thuộc tính Phát triển thêm thuộc tính T7 kết hợp T8 Tinh chế thuộc tính
  30. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt) Ví dụ: THÀNH PHỐ CON NGƯỜI NƠI CHỐN THUỘC CON NGƯỜI Áp dụng luật T1 QUỐC GIA Áp dụng luật T2 ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ GIẢI THƯỞNG CON NGƯỜI CON NGƯỜI SỐNG Ở SỐNG Ở SINH TẠI GIẢI NOBEL GIẢI OSCAR THÀNH PHỐ THÀNH PHỐ Áp dụng luật T3 Áp dụng luật T4 30
  31. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt) Ví dụ (tt): KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG CỦA THUÊ HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ LIÊN QUAN Áp dụng luật T5 NHÀ Mã số Tên sinh viên SINH VIÊN SINH VIÊN Phái Áp dụng luật T6 Ngày sinh 31
  32. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ trên xuống (tt) Ví dụ (tt): Số nhà Đường SINH VIÊN SINH VIÊN Địa chỉ Phường Quận Áp dụng luật T7 Thành phố Ngày Ngày Ngày Tháng Năm Thông tin Tình trạng sức khỏe sức khỏe Ngày tiêm chủng cuối cùng Áp dụng luật T8 32
  33. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ dưới lên STT Luật căn bản Lược đồ khởi điểm Lược đồ kết quả B1 Giai đoạn tạo thực thể B2 Giai đoạn tạo mối kết hợp B3 Giai đoạn tổng quát hóa B4 Cấu trúc các thuộc tính Cấu trúc các thuộc tính kết B5 hợp 33
  34. 4.1. Luật căn bản - Luật căn bản từ dưới lên (tt) Ví dụ: CON NGƯỜI NHÂN VIÊN QUẢN LÝ NHÂN VIÊN QUẢN LÝ Áp dụng luật B3 Số nhà CON NGƯỜI CON NGƯỜI CON NGƯỜI Đường Thành phố Họ tên Họ tên Tuổi Giới tính Giới tính CON NGƯỜI Địa chỉ Tuổi Số nhà Thành phố Áp dụng luật B4 Áp dụng luật B5 Đường 34
  35. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ • Trên xuống (top-down) • Dưới lên (bottom-up) • Trong ra ngoài (inside-out) • Phối hợp (mixed) 35
  36. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống Lĩnh vực ứng dụng Mặt phẳng tinh chế thứ nhất Mặt phẳng tinh chế thứ hai Mặt phẳng tinh chế cuối cùng 36
  37. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học THÔNG TIN NHÂN CHỦNG HỌC Lược đồ khởi tạo THÔNG TIN VỀ LIÊN QUAN THÔNG TIN VỀ CON NGƯỜI ĐẾN VỊ TRÍ Tinh chế lần I (T1) 37
  38. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) SINH TẠI CON NGƯỜI VỊ TRÍ SỐNG Ở ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ QUỐC GIA THÀNH PHỐ Tinh chế lần II (T2,T4) 38
  39. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) Họ tên 1, 1 SINH TẠI 0, n Tên Ngày sinh Dân số Chiều cao CON NGƯỜI VỊ TRÍ 1, n SỐNG Ở Cân nặng 0, n ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ Số năm QUỐC GIA THÀNH PHỐ 1, 1 THUỘC Chức danh Nhũ danh Châu lục 0, n Tinh chế lần cuối Tên MIỀN (T1, T6) 39
  40. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK THÔNG TIN THÔNG TIN LIÊN QUAN Lược đồ khởi tạo BÁN NGK MUA NGK LIÊN LIÊN THÔNG TIN THÔNG TIN QUAN NGK QUAN BÁN NGK MUA NGK 1 2 Tinh chế lần I (T5) 40
  41. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) THÔNG TIN BÁN LẺ NGK CT BÁN LẺ NGK THÔNG TIN XỬ LÝ ĐẶT NGK CT XỬ LÝ ĐẶT Tinh chế thông tin bán NGK HÓA ĐƠN BÁN LẺ CT HÓA ĐƠN NGK ĐƠN ĐẶT HÀNG CT ĐẶT CỦA CT GIAO KHÁCH HÀNG CHO HÓA ĐƠN GIAO HÀNG 41
  42. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trên xuống (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) Mã số Số lượng Đơn giá Tên NGK Số HĐ 1, n 0, n ĐVT HÓA ĐƠN CT HĐ NGK Ngày lập Loại Hiệu Trị giá 0, n Đơn giá bán HÓA ĐƠN GIAO HÀNG CT ĐĐH 1, 1 Số lượng đặt CHO 1, n Mã KH 1, n Số ĐĐH Tên khách hàng ĐĐH CỦA KHÁCH HÀNG Ngày lập 1, 1 1, n Điện thoại Trị giá Địa chỉ giao hàng Tinh chế cuối cùng 42
  43. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên Lĩnh vực ứng dụng cung cấp các thông tin Lĩnh vực ứng dụng chi tiết về cấu trúc (từ báo cáo, tập tin, sổ sách, chứng từ). Xây dựng các khái niệm cơ bản Thu thập các đặc trưng của đối tượng (thuộc tính). Thu thập thêm các khái niệm cơ bản Kết hợp các đặc trưng thu thập để hình Kết hợp các thành các thực thể, mối kết hợp, khái niệm cơ bản định danh, Lược đồ cuối cùng 43
  44. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học Tuổi đàn ông Tuổi phụ nữ Tên quốc gia Chiều cao đàn ông Chiều cao phụ nữ Dân số quốc gia Tên đàn ông Tên phụ nữ Cân nặng đàn ông Cân nặng phụ nữ Tên thành phố Dân số thành phố Chức danh Nhũ danh Châu lục Tên miền Thu thập các đặc trưng của các đối tượng trong hệ thống 44
  45. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) Tuổi đàn ông Tuổi phụ nữ Chiều cao đàn ông ĐÀN ÔNG Chiều cao phụ nữ PHỤ NỮ Tên đàn ông Tên phụ nữ Cân nặng đàn ông Cân nặng phụ nữ Chức danh Nhũ danh Tên quốc gia Tên thành phố QUỐC GIA THÀNH PHỐ Dân số quốc gia Dân số thành phố Châu lục Tên miền MIỀN Kết hợp các đặt trưng để hình thành thực thể 45
  46. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) CON NGƯỜI Tuổi đàn ông Tuổi phụ nữ Chiều cao đàn ông ĐÀN ÔNG Chiều cao phụ nữ PHỤ NỮ Tên đàn ông Tên đàn ông Cân nặng đàn ông Cân nặng phụ nữ Chức danh Nhũ danh Tên miền MIỀN VỊ TRÍ Tên quốc gia Tên thành phố QUỐC GIA THÀNH PHỐ Dân số quốc gia Dân số thành phố Xây dựng khái niệm Châu lục trừu tượng hóa 46
  47. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Dưới lên (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) Họ tên 1, 1 SINH TẠI 0, n Ngày sinh Tên Chiều cao CON NGƯỜI VỊ TRÍ Dân số 1, n Cân nặng SỐNG Ở 0, n ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ Số năm QUỐC GIA THÀNH PHỐ 1, 1 THUỘC Chức danh Nhũ danh Châu lục 0, n Tên MIỀN Xác định mối kết hợp, bản số và định danh 47
  48. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài Lĩnh vực ứng dụng Các thực thể quan trọng Chọn lọc các khái và nổi bật niệm quan trọng nhất Lược đồ khởi điểm Phát triển thêm các khái Lược đồ trung gian Phát triển theo niệm có liên quan đến “vết dầu loang” khái niệm khởi điểm Lược đồ cuối cùng 48
  49. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học Phát triển lần thứ 1 Họ tên 1, 1 SINH TẠI 0, n Ngày sinh Tên CON NGƯỜI VỊ TRÍ Chiều cao 1, n 0, n Dân số Cân nặng SỐNG Ở ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ Số năm QUỐC GIA THÀNH PHỐ 1, 1 THUỘC Chức danh Nhũ danh Châu lục 0, n Tên MIỀN Phát triển lần thứ 2 Phát triển lần thứ 3 49
  50. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của nhà khoa học (NKH) • Sau khi nhận được phiếu yêu cầu (PYC), NKH điền vào PYC sách cần mua và gởi lại cho nhân viên nghiệp vụ. Nhân viên này tiếp nhận PYC và lưu lại chờ ngày xử lý. • Đến hạn nộp, nhân viên nghiệp vụ tập hợp tất cả PYC và xử lý: Kiểm tra PYC có sách nào không thuộc danh mục sách có thể đặt hay không? Hoặc có PYC có tổng trị giá vượt quá ngân sách được cấp cho NKH hay không? • Nếu một trong hai điều kiện trên không thỏa thì nhân viên sẽ thông báo cho NKH điều chỉnh. • Nếu cả hai điều kiện đều thỏa thì nhân viên sẽ phân loại các sách cần đặt trên tất cả các PYC theo từng nhà cung ứng (NCU). • Lập đơn đặt sách gởi cho từng NCU và thông báo cho NKH ngày dự kiến nhận sách. 50
  51. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của NKH Tên sách Phát triển lần thứ 1 Mã sách Số phiếu Số lượng Đơn giá Mã số Ngày 1, n 0, n 1, n NHÀ CUNG PYC CT PYC SÁCH YÊU CẦU Tên NCC Trị giá PYC 1, 1 CẤP 1, 1 Địa chỉ Tình trạng Ngôn ngữ 0, n Số trang CỦA Số lượng đặt 1, n 1, n CT ĐẶT Tên NKH Đơn giá đặt Đơn vị NHÀ 1, n ĐẶT KHOA HỌC Số sách đặt Điện thoại 1, 1 Ngày đặt Email 0, n ĐĐ CẤP Ngày giao SÁCH 1, 1 Trị giá Sử dụng Năm Phát triển lần thứ 2 NGÂN SÁCH Ghi chú Số tiền Phát triển lần thứ 3 51 Phát triển lần thứ 4
  52. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Trong ra ngoài (tt) Ví dụ: Quản lý yêu cầu sách của NKH (tt) Mã sách Số phiếu Số lượng Đơn giá Tên sách Ngày 1,n 0,n Số trang PHIẾU CT PHIẾU SÁCH Trị giá Ngôn ngữ 1,1 Đơn giá Tình trạng PYC ĐĐ SÁCH Cung cấp 1,1 Ngày giao 1,1 1,n Mã số 0,n NHÀ CUNG CỦA ĐẶT Tên NCC CẤP Địa chỉ Tên NKH 1,n Đơn vị NHÀ 0,n NHÀ CUNG Số tiền CẤP Điện thoại KHOA HỌC 1,1 CẤP Sử dụng Email Ghi chú Năm Phát triển lần thứ 5 52
  53. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp Lĩnh vực ứng dụng Lĩnh vực ứng dụng 1 Lĩnh vực ứng dụng 2 Lược đồ khung Lược đồ 1 Lược đồ 2 Lược đồ cuối cùng 53
  54. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học THÔNG TIN VỀ LIÊN QUAN THÔNG TIN VỀ CON NGƯỜI ĐẾN VỊ TRÍ Lược đồ khung Tên Họ tên VỊ TRÍ Dân số Ngày sinh Chiều cao CON NGƯỜI Cân nặng QUỐC GIA THÀNH PHỐ 1, 1 ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ THUỘC Châu lục 0, n Chức danh Nhũ danh Tên MIỀN Lược đồ con người Lược đồ vị trí 54
  55. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý nhân chủng học (tt) Họ tên 1, 1 SINH TẠI 0, n Tên Ngày sinh Dân số Chiều cao CON NGƯỜI VỊ TRÍ Cân nặng 1, n SỐNG Ở 0, n ĐÀN ÔNG PHỤ NỮ Số năm QUỐC GIA THÀNH PHỐ 1, 1 THUỘC Chức danh Nhũ danh Châu lục 0, n Tên MIỀN Lược đồ cuối cùng 55
  56. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK THÔNG TIN THÔNG TIN LIÊN QUAN BÁN NGK TỒN KHO Lược đồ khung 56
  57. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) Mã số Đơn giá Số lượng Tên NGK Số HĐ 1, n 0, n ĐVT HÓA ĐƠN CT HĐ NGK Ngày lập Loại Trị giá Hiệu 0, n Đơn giá bán HÓA ĐƠN GIAO HÀNG CT ĐĐH 1, 1 Số lượng đặt CHO 1, n Mã KH 1, n Số ĐĐH Tên khách hàng ĐĐH CỦA KHÁCH HÀNG Ngày lập 1, 1 1, n Điện thoại Trị giá Địa chỉ giao hàng Lược đồ bán hàng 57
  58. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - Phối hợp (tt) Ví dụ: Quản lý cửa hàng NGK (tt) Tên NGK Mã số ĐVT Tổng nhập 0, n 1, 1 0, n LOẠI NGK THUỘC NGK TỒN Tổng xuất Tồn đầu kỳ Tồn tối thiểu Hiệu Loại Đơn giá bán 0, n Số PN 0, n Tháng Ngày nhập THÁNG NĂM Năm Mô tả 1, n Số lượng nhập PHIẾU NHẬP CT PN Đơn giá nhập Trị giá Lược đồ tồn kho 58
  59. 4.2. Chiến lược phân tích lược đồ - So sánh Chiến Mô tả Ưu điểm Khuyết điểm lược Trên Các khái niệm từng bước Không có các hiệu ứng lề không Đòi hỏi phân tích viên phải xuống được tính chế. mong muốn. giỏi với mức trừu tượng hóa cao lúc khởi điểm. Các khái niệm được xây - Dễ dàng cho các ứng dụng có Khi cần thiết có thể phải xây Dưới dựng từ các thành phần cơ tính chất cục bộ. dựng lại cấu trúc trong quá lên bản. - Phân tích không phải chịu trình tinh chế ứng dụng các gánh nặng quá lớn lúc bắt đầu. luật cơ bản. Các khái niệm được xây - Dễ dàng phát hiện ra các khái Hình ảnh toàn bộ của ứng Trong dựng theo cách tiếp cận niệm mới liên quan đến các dụng chỉ được xây dựng vào ra “vết dầu loang”. khái niệm đã có. giai đoạn cuối cùng. ngoài - Phân tích không phải chịu gánh nặng quá lớn lúc bắt đầu. Phân tích từ trên xuống Tiếp cận theo cách “chia để trị” Đòi hỏi quyết định quan trọng Phối các yêu cầu, tích hợp từ để giảm độ phức tạp. về lược đồ khung tại thời hợp dưới lên, sử dụng lược đồ điểm bắt đầu của quá trình khung. thiết kế.
  60. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu Qui tắc 1: Không đặt tên thuộc tính trùng với định danh của một thực thể khác. Mã hàng Tên HÀNG HÓA Tên KHÁCH HÀNG Địa chỉ ĐVT SĐT 0,n 1,n GỒM 1,1 CỦA 1,n ĐĐH Số ĐĐH Ngày lập 60
  61. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt) Qui tắc 2: Nếu một thuộc tính liên quan đến nhiều thực thể thì đó là thuộc tính của mối kết hợp giữa các thực thể đó. SINH VIÊN MÔN HỌC HỌC Điểm HỌC KỲ 61
  62. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt) Qui tắc 3: Nếu giữa hai/nhiều thực thể cùng tồn tại nhiều mối quan hệ ngữ nghĩa thì nên tách thành nhiều mối kết hợp độc lập. CUNG ỨNG HÀNG HÓA ĐẶT HÀNG NHÀ CUNG CẤP KHO HÀNG 62
  63. 5. Qui tắc mô hình hóa dữ liệu (tt) Qui tắc 4: Trong cùng một thực thể, nếu thuộc tính này phụ thuộc vào thuộc tính kia thì tồn tại một thực thể ẩn chứa hai thuộc tính này cần phải được tách ra. Số xe XE Màu xe XE THUỘC LOẠI XE Loại xe Loại xe Trọng lượng Trọng lượng 63
  64. 6. Tiêu chuẩn chọn lựa khái niệm THỰC THỂ THỰC THỂ MKH E E1 E2 TTKH 64