Bài giảng Hóa đại cương - Chương 7: Động hóa học

pdf 37 trang huongle 12320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa đại cương - Chương 7: Động hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_7_dong_hoa_hoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa đại cương - Chương 7: Động hóa học

  1. hóa đại cương Chapter 7:Động hóa học Slide 1 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  2. Nội dung 7.1 Đối tượng nghiên cứu 7.2 Tốc độ phản ứng hóa học 7.3 Một số yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 7.4 Bài tập Slide 2 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  3. 7.1 Đối tượng nghiên cứu của động hóa học 1.Đối tượng n/c của nhiệt động • Nhiệt động lực học hóa học cho chúng ta tiên đoán khả năng chiều hướng của các phản ứng hóa học và trạng thái cuối cùng sẽ đạt tới. • Nhiệt động học chỉ khảo sát quá trình ở trạng thái đầu và trạng thái cuối chứ không quan tâm tới các giai đoạn trung gian, không quan tâm đến phản ứng diễn ra nhanh hay chậm và diễn ra theo cơ chế nào. Slide 3 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  4. • Theo nhiệt động hóa học, tiêu chuẩn để xác lập chiều diễn biến của phản ứng ở nhiệt độ và áp suất không đổi là thế đẳng áp hay năng lượng tự do Gibbs GTP của phản ứng + Nếu GTP 0 phản ứng diễn ra theo chiều nghịch trái + Nếu GTP = 0 hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng. 2.Đối tượng nghiên cứu của động hóa học • Khảo sát quá trình diễn ra nhanh hay chậm • Qua những giai đoạn trung gian nào • Giai đoạn nào quyết định tốc độ phản ứng Tức là n/c về cơ chế và tốc độ của phản ứng hóa học Slide 4 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  5. 7.2 Tốc độ phản ứng hóa học 7.2.1.Một số khái niệm cơ bản về phản ứng hóa học 1. Hệ số tỷ lượng của phản ứng hóa học là số chỉ số nguyên tử, phân tử và ion của các chất tham gia tương tác được ghi trong phương trình phản ứng hóa học 2KClO3 3O2 + 2KCl hệ số tỷ lượng tương ứng của KClO3; O2 và KCl là 2,3,2 2.Phản ứng đơn giản và phản ứng phức tạp + P/ứ đơn giản là phản ứng chỉ xãy ra 1 giai đoạn NO + O3 = NO2+ O2 +P/ứ phức tạp là phản ứng xãy ra nhiều giai đoạn 2N2O5 = 4NO + O2 là p/ư phức tạp vì N2O5 = N2O3 + O2 N2O5 + N2O3 = 4NO + O2 Mỗi giai đoạn gọi là một phản ứng sơ cấp Slide 5 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  6. 3. Phân tử số và bậc phản ứng a. Phân tử số là số phân tử tham gia vào một phản ứng sơ cấp. • Người ta phân biệt phản ứng đơn phân tử, lưỡng phân tử và tam phân tử Đơn phân tử I2 = 2I Lưỡng phân tử 2HI = H2 + I2 Tam phân tử 2NO + H2 = N2O + H2O b. Bậc phản ứng l tổng số mũ của nồng độ chất đó trong biểu thức tốc độ phản ứng. Nếu tổng số mũ bằng 1 thì gọi là phản ứng bậc 1 • Đối với phản ứng nhiều giai đoạn, bậc của phản ứng là bậc của giai đoạn chậm nhất, nên có khi bậc phản ứng không trùng với phân tử số Slide 6 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  7. 4.Phản ứng đồng thể và phản ứng dị thể • Phản ứng đồng thể: là phản ứng xãy trong cùng 1 pha (như p/ư tổng hợp NH3 từ H2 và N2) • Phản ứng dị thể là phản ứng xãy ra trong hệ dị thể. Ví dụ Zn (r) + HCl (l) = ZnCl2 + H2(k) Slide 7 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  8. 7.2.2 Tốc độ phản ứng hóa học 1. Khái niệm Tốc độ của phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học Tốc độ của phản ứng hĩa học là biến thiên nồng độ của một trong những chất tham gia phản ứng hoặc chất tạo thành trong một đơn vị thời gian. Nồng độ sau – nồng độ trước = [C] V= Thời gian sau – thời gian trước t Slide 8 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  9. 2. Tốc độ trung bình và tức thời của phản ứng aA bB eE fF 1 [A] 1 [B] 1 [E] 1 [F] rate a t b t e t f t + Tốc độ trung bình của phản ứng v = C/ t + Tốc độ tức thời của phản ứng v = lim v t→0 = dC/dt Slide 9 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  10. 3. Phương pháp xác định tốc độ phản ứng • |Ví dụ xét phản ứng phân hủy N2O5. 2N2O5 (k) 2N2O4 (k) + O2 (k) khi N2O5 phân hủy, N2O4 giữ lại trong dung dịch và O2 có thể thu được qua ống đong. Slide 10 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  11. Ví dụ Gas buret Constant temperature bath Slide 11 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  12. t (s) Thể tích O2, mL 0 0 300 1.15 600 2.18 900 3.11 Kết quả thí 1200 3.95 nghiệm 1800 5.36 2400 6.50 3000 7.42 4200 8.75 5400 9.62 6600 10.17 7800 10.53 Slide 12 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  13. 12 10 8 2 6 O Tốc độ của O2 4 Giảm cùng thời gian , mL , mL V 2 0 0 2000 4000 6000 8000 T, s Slide 13 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  14. Tốc độ trung bình V (O ) Tốc độ giải phóng O2 = 2 t * T( s) V O2 0 300 0.0038 600 0.0034 900 0.0031 1200 0.0028 1800 0.0024 2400 0.0019 3000 0.0015 Slide 14 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  15. 7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 7.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ 1. Định luật tác dụng khối lượng Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng (kèm theo số mũ thích hợp)”. Phương trình toán mô tả quan hệ của tốc độ tức thời với nồng độ các chất phản ứng được gọi là phương trình tốc độ phản ứng hay phương trình động học Slide 15 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  16. Ảnh hưởng của nồng độ Ví dụ: a A + b B . → g G + h H . Tốc độ phản ứng V= k [A]m[B]n . Bậc tổng quát phản ứng= m + n + . Trong đó: V: Tốc độ phản ứng; a, b: hệ số tỷ lượng k: hằng số tốc độ của phản ứng m, n: bậc phản ứng của chất A và B. Bậc phản ứng được xác định bằng thực nghiệm Đối với chất khí nồng độ được thay thế bằng áp suất V= - dPA/dt = kpPAPB Đối với phản ứng dị thể, chất rắn không có mặt trong biểu thức tốc độ phản ứng Slide 16 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  17. Hằng số tốc độ K • Về ý nghĩa vật lý: hằng số tốc độ K của phản ứng hóa học là tốc độ của phản ứng hóa học khi nồng độ các chất bằng đơn vị • K chỉ phụ thuộc bản chất của chất phản ứng và nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ Slide 17 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  18. Quan hệ loại phản ứng và pt động học A → Sản phẩm Đơn phân tử V= K[A] 2 A → Sản phẩm Lưỡng phân tử V= K[A]2 A + B → Sản phẩm Lưỡng phân tử V= K[A][B] 2A + B → Sản phẩm Tam phân tử V= K[A]2 [B] Slide 18 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  19. Đơn phân tử V= k [N2O4] Lưỡng phân tử 2 V= k [NO2] Slide 19 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  20. 2. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 • Muốn tính hằng số tốc độ ta lấy tích phân của các biểu tức tính tốc độ • Ví dụ phản ứng bậc 1 A SP + Ta có v = -d[A]/dt = k[A] d[A]/[A] = - kdt +Lấy tích phân từ nồng độ đầu [A] 0 ứng với t=0 đến nồng độ [A] ứng với thời gian t ta được ln[A] – ln[A]0 = -kt ln[A] = ln[A]0 - kt 1 [A]o 2,303 [A] 2,303 [A]0 k= ln Hay k = lg 0 = lg t [A] t [A] t [A]0- x x là nồng độ chất p/ứ bị giảm đi Slide 20 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  21. Phản ứng bậc 1 Slide 21 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  22. Thời gian bán phân hủy • t½ thời gian bán phân hủy của phản ứng bậc 1 không phụ thuộc vào nồng độ tỷ lệ nghịch với hằng số tốc độ phản ứng 1 A A t 2 0 ln = kt ln = kt1/2 A A 0 0 - ln 2 = -kt½ ln 2 0.693 t = = ½ k k Slide 22 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  23. Thời gian bán phân hủy t t Bu OOBu (g) → 2 CH3CO(g) + C2H4(g) Slide 23 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  24. 3. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 a) Trường hợp 2A sp 2 2 v = -d[A]/dt= k2[A] k2dt = - d[A]/ [A] • Lấy tích phân xác định với [A]=[A]0 khi t = 0 và gọi x là độ giảm nồng độ [A]0 sau thời gian t : [A]= [A]0-x ta có 1 1 [A]0-[A] k t = = k2t 2 [A]0 [A] [A] [A]0 1 x k2 = t [A]0([A]0-x) 1 Thời gian nửa phản ứng t1/2= k2[A]0 Slide 24 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  25. b) Trường hợp A + B→ Sản phẩm + Trường hợp 1: Nồng độ ban đầu [A]o = [B]o 2 V= k[A][B]= k2 [A] 1 x Ta có k2= t [A]0([A]0- x) + Trường hợp 2 : Nồng độ ban đầu [A]o # [B]o tại thời gian t thì [A]= [A]o-x, [B]= [B]o- x d [ A ] d [ B ] V - = - k [ A ] [ B ] d t d t . Thay giá trị [A] và [B] theo nồng độ đầu và x , sau đó lấy tích phân [B]0([A]0 –x) [B] ([A] –x) 1 ln 2,303 lg 0 0 k2t= Do đó k2= [A] -[B] t(]A]0-[B]0) 0 0 [A]0([A]0-x) [A]0([B]0-x) Slide 25 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  26. 4. Đối với các phản ứng trong hệ dị thể Phản ứng hóa học có thể xảy ra giữa các chất ở các pha khác nhau như : C(r) + O2(k) = CO2(k) Zn(r) + 2HCl(l) = ZnCl2(l) + H2(k) Tốc độ của các phản ứng dị thể ngoài những yếu tố ảnh hưởng kể trên còn có các yếu tố khác như: diện tích tiếp xúc bề mặt, môi trường phản ứng, sự khuếch tán của sản phẩm và các chất tham gia phản ứng. Slide 26 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  27. Ảnh hưởng của bề mặt lên tốc độ phản ứng Dây trong O2 Bột trong O2 Slide 27 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  28. 7.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ Theo Van’t Hoft: Hầu hết tốc độ của các phản ứng tăng theo nhiệt độ, cứ nhiệt độ tăng 10 độ thì tốc độ tăng lên 2-4 lần v t2 t 1 2  1 0 Trong đó: v1 γ là hệ số nhiệt độ V1 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1 V2 là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t2 Slide 28 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  29. Ảnh hưởng của nhiệt độ Theo Arrhenius, sự phụ thuộc của hằng số tốc độ phản ứng vào nhiệt độ: E * k Ae RT Trong đó: A: Hằng số đặc trưng cho phản ứng E*: Năng lượng hoạt hoá của phản ứng (cal.mol-1) R: Hằng số khí lý tưởng (cal.mol-1.K-1) T: Nhiệt độ của phản ứng (K) k2 E* 1 1 ln k1 R T1 T2 Slide 29 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  30. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ • Nhận xét: E* – Ở nhiệt độ xác định E* nhỏ càng RT thì tốc độ phản ứng càng lớn k Ae – Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng • Mối liên hệ giữa năng lượng hoạt hóa với tốc độ phản ứng cho thấy chỉ có những va chạm xảy ra giữa tiểu phân có năng lượng dư (hoạt hóa) mới có hiệu quả Slide 30 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  31. . Năng lượng hoạt hoá k 2 E * 1 1 ln k1 R T1 T2 • Nếu chuyển sang logarit thập phân E* 1 1 lg k2 = [ ] k1 2,303R T T1 2 Năng lượng hoạt hóa E* T T k E*= 2,303R 1. 2 ] lg 2 k1 T2- T1 Slide 31 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  32. Giản đồ năng lượng của phản ứng Cho thấy sự biến đổi Năng lượng trong giai Đoạn phản ứng g n ă n ế Năng lượng Th H Hoạt hóa Tiến trình phản ứng Slide 32 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  33. 7.3.3 Ảnh hưởng của chất xúc tác • Chất xúc tác: chất tham gia vào một giai đoạn của phản ứng và làm tăng tốc độ của phản ứng, sau đó được phục hồi và tách ra khỏi sản phẩm của phản ứng mà không bị biến đổi cả về tính chất hoá học cũng như về lượng. • Phân loại chất xúc tác: – Xúc tác đồng thể: có cùng pha với chất tham gia phản ứng (dung dịch axit, bazơ, muối của kim loại chuyển tiếp ) – Xúc tác dị thể: không cùng pha với chất tham gia phản ứng, phản ứng hoá học xảy ra trên bề mặt chất xúc tác – Xúc tác enzym Slide 33 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  34. Ảnh hưởng của chất xúc tác Năng lượng hoạt hoá ng Thế năng ế nă ế thay đổi Th Chiều quá trình Slide 34 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  35. Ảnh hưởng của chất xúc tác NL hoạt hoá khi pư không có XT ng NL hoạt hoá khi pư có XT nă NL giải phóng Thế của pư thuận Quá trình pư Slide 35 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  36. Xúc tác enzyme • Xúc tác enzyme k 1 k2 E + S  ES → E + P k-1 k1 k2 E + S  ES ES → E + P k-1 Slide 36 of 48 General Chemistry: HUI© 2006
  37. Cơ chế phản ứng và trạng thái chuyển tiếp Slide 37 of 48 General Chemistry: HUI© 2006