Bài giảng Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình - Phần 2: Hư hỏng và sửa chữa bê tông - Nguyễn Việt Tuấn

pdf 76 trang huongle 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình - Phần 2: Hư hỏng và sửa chữa bê tông - Nguyễn Việt Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hu_hong_sua_chua_gia_cuong_cong_trinh_phan_2_hu_ho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình - Phần 2: Hư hỏng và sửa chữa bê tông - Nguyễn Việt Tuấn

  1. TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM Khoa Xây Dựng Bài giảng: Ths Nguyễn Việt Tuấn
  2. TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM Khoa Xây Dựng Ths Nguyễn Việt Tuấn
  3. Tài liệu tham khảo: 1. PGS Lê Văn Kiểm, Hư hỏng sửa chữa gia cường Nền móng, , nhà xuất bản đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001. 2. PGS Lê Văn Kiểm, Hư hỏng sửa chữa gia cường công trình, , nhà xuất bản đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2004. 3. Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng, Bệnh học công trình, Các bài giảng phục vụ tập huấn, 1998. 4. PGS.TS. Nguyễn Bá Kế, Sự cố nền móng công trình, nhà xuất bản Xây dựng, 2000. 5. Nguyễn Xuân Bích, Sửa chữa và gia cố công trình xây dựng, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2002. 6. Nguyễn Xuân Bích, Sửa chữa và gia cố Kết cấu bê tông cốt thép, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2005. 3
  4. Tài liệu tham khảo: 7. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học tòan quốc lần thứ nhất về Sự cố công trình và các nguyên nhân, nhà xuất bản Xây dựng, 2001. 8. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học tòan quốc lần thứ nhất về Sự cố công trình và hư hỏng công trình xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng, 2003. 9. V.A. Durơnátgiư – M.P. Philatova, Gia cố nền và móng khi sửa chữa nhà, nhà xuất bản Xây dựng, 2004. 10. C. Szechy, Sự cố nền móng, nhà xuất bản Giao thông vận tải, 1984. 11. B.G. Ximaghin – P.A. Konovalop, Biến dạng của các ngôi nhà, Nhà xuất bản Xây dựng, 1982. 4
  5. PHẦN 2: HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA BÊ TÔNG ( 6 tiết) Chương I: khái niệm mở đầu (0,5 tiết) • 1.1. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình • 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình • 1.3. Đánh giá tình trạng nhà • 1.4. Tuổi thọ của nhà • 1.5. Hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa phục hồi nhà Chương II: Kiểm định chất lượng bê tông (0,5 tiết) • 2.1. Phương pháp va đập • 2.2. Phương pháp siêu âm • 2.3. Thăm dò độ sâu khe nứt bằng siêu âm • 2.4. Thăm dò khuyết tật bằng siêu âm • 2.5. Phương pháp chiếu xạ • 2.6. Phương pháp chụp hình 5
  6. Chương III: Những hư hỏng bê tông và nguyên nhân (1 tiết) • 3.1. Bê tông bị rỗ • 3.2. Bê tông bị rỗng • 3.3. Bê tông bị nứt nẻ • 3.4. Bê tông quá khô • 3.5. Bê tông bị xâm thực • 3.6. Bê tông bị mục do rong rêu • 3.7. Bê tông bị quá tải và mỏi • 3.8. Bê tông biến dạng vì nhiệt • 3.9. Bê tông biến dạng vì ẩm • 3.10. Bê tông bị bào mòn • 3.11. Tác dụng của nhiệt độ cao • 3.12. Tác dụng của khí trời • 3.13. Những sai phạm khi đặt cốt thép 6
  7. Chương IV : Kỹ thuật sửa chữa bê tông (1 tiết) • Tham khảo thêm “Qui trình sửa chữa BT của Sika, cơng ty Phú bắc, Quốc Khánh ” 4.1. Làm màng bảo vệ • 4.2. Phun vữa • 4.3. Tô trát vữa • 4.4. Sửa chữa trần bê tông • 4.5. Độ sâu đục bê tông cũ • 4.6. Xử lý cốt thép • 4.7. Dính kết giữa bê tông cũ và mới • 4.8. Tỷ lệ cát – xi măng trong vữa sửa chữa • 4.9. Tỷ lệ nước – xi măng trong vữa sửa chữa • 4.10. Sử dụng phụ gia • 4.11. Giảm độ co ngót của bê tông sửa chữa mặt • 4.12. Dùng nhựa tổng hợp (epoxy) sửa chữa mặt bê tông7
  8. Chương V : Sửa chữa sàn bê tông (1 tiết) • 5.1. Mặt sàn bị bào mòn và bị xâm thực • 5.2. Nguyên nhân nứt nẻ ở sàn • 5.3. Sàn nứt và lún võng ở chính giữa • 5.4. Sàn nứt do quá tải • 5.5. Rót bê tông lỏng lên sàn cũ • 5.6. Mạch nối ở lớp mặt sàn khi sửa chữa • 5.7. Bảo vệ cạnh mép các mạch trong sàn • 5.8. Bố trí các mạch trên sàn có diện tích lớn • 5.9. Vật liệu lấp khe nứt lớn trong sàn 8
  9. Chương VI : Sửa chữa vết nứt trong bê tông (1 tiết) • Tham khảo thêm “Qui trình sửa chữa BT của Sika, cơng ty Phú bắc, Quốc Khánh ” • 6.1. Các lọai vết nứt • 6.2. Liên kết khe nứt đơn bằng đinh giằng • 6.3. Liên kết khe nứt đơn bằng cách kéo áp phía ngòai • 6.4. Bảo hộ cốt thép và chống thấm cho khe nứt, mạch nhỏ • 6.5. Chống thấm bằng cách đục mở rộng khe nứt • 6.6. Chống thấm khi khe nứt bê tông còn ẩm ướt • 6.7. Sửa chữa và chống thấm cho mạch, khe nứt rộng 1 -2 cm • 6.8. Sửa chữa và chống thấm cho mạch, khe nứt rộng tới 10cm 9
  10. Chương VI : Sửa chữa vết nứt trong bê tông (1 tiết) (tth) • 6.9. Ngăn chặn nước bị rò rỉ dọc cạnh mép lớp chống thấm và lớp bảo hộ khe nứt • 6.10. Tạo mạch giả • 6.11. Sửa chữa khe nứt bằng cách khoan lỗ xuyên dọc khe nứt và lấp lỗ bằng vữa xi măng hay bitum • 6.12. Sửa chữa khe nứt bằng vữa xi măng giãn nở • 6.13. Sửa chữa khe nứt bằng nhựa tổng hợp • 6.14. Sửa chữa khe nứt bằng xảm nhựa • 6.15. Sự hình thành khe nứt trong tường dài • 6.16. Mạch nối tường các công trình dạng hộp chạy dài 10
  11. Chương VII : Sửa chữa bê tông cốt thép chất lượng xấu (0,5 tiết) • 7.1. Thay thế cốt thép trong dầm • 7.2. Sửa chữa bê tông bằng phụt vữa xi măng • 7.3. Lấp bê tông lỗ hổng thành bể chứa • Chương VIII : Sửa chữa rò rỉ, thấm nước qua bê tông (0,5 tiết) • 8.1. Sửa chữa tình trạng nước thấm ra khỏi hồ chứa • 8.2. Sửa chữa tình trạng nước thấm vào công trình ngầm • 8.3. Sửa chữa lớp chống thấm phía trong công trình ngầm • 8.4. Sửa chữa bằng phụt vữa xi măng 11
  12. PHẦN 2: HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA BÊ TÔNG ( 6 tiết) Chương I: khái niệm mở đầu (0,5 tiết) • 1.1. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình • 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình • 1.3. Đánh giá tình trạng nhà • 1.4. Tuổi thọ của nhà • 1.5. Hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa phục hồi nhà 12
  13. Chương I: khái niệm mở đầu (0,5 tiết) • 1.1. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình • CTDD cũng như CTCN thường xuyên địi hỏi được sửa chữa, cải tạo và nâng cấp định kỳ để đạt được yêu cầu SD trong từng thời kỳ (theo NĐ 209/2004 về QLCL CTDTXD): • Sửa chữa nhỏ • Sửa chữa lớn • Cải tạo nhà DD • Cải tạo nhà CN • Nâng cấp CT 13
  14. 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình • HT suy thối: CT bị xuống cấp. Cĩ 2 loại: ST vật chất, ST phi vật chất 1.Suy thối vật chất: • KNCL của KC suy giảm • KN cách âm, cách ẩm, cách nhiệt đều giảm • Bên ngồi xập xệ, xấu xí, bụi bẩn, mốc rêu, hoen ố, vỡ lở 14
  15. 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình Suy thối của BT: • Là VL dễ nứt, các vết nứt (VN) làm giảm độ cứng của tiết diện, mơi trường VL bị đứt đoạn và cĩ sự phân bố lại nội lực giữa BT và CT • BT cĩ độ rỗng xốp lớn (10-40)%, dễ phát sinh HT thấm • Rbt cĩ thể giảm (20-30)% R ban đầu, do lục dính kết của XM suy giảm. Là thước đo QT lão hĩa của BT • Lớp BTBVKC khi bị nứt nẻ hay mao dẫn thì mất ngay hiệu lực bảo vệ CT và CT bị rỉ sét, hao mịn dần, giảm lực bám dính • BT dễ bị xâm thực trong MT hĩa chất 15
  16. 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình 2. Suy thối phi vật chất : CT ko đáp ứng yêu cầu của lối sống hiện đại, là sự lỗi thời của CT: • QH các căn hộ ko phù hợp TC hiện đại (Phú Mỹ Hưng) • Căn hộ thiếu VS, bếp riêng, ko nơi phơi quần áo, ko chỗ để xe • Các phịng thiếu ánh sáng và thơng giĩ, quá chật hẹp • CT thiếu tiện nghi CC và thiết bị hiện đại như: thang máy, đường ống khí đốt, ống đổ rác, mạng điện thoại, TV, Internet 16
  17. 1.3. Đánh giá tình trạng nhà Dựa vào 4 cấp suy thối để đánh giá: Mức độ suy thối Tình trạng cơng trình (%) < 20 Vẫn tốt < 40 Cịn sử dụng được < 60 Tạm sử dụng ≥ 80 Khơng đạt yêu cầu SD 17
  18. KHÁI NIỆM- ĐẶC ĐIỂM • Các biện pháp SC, phục hồi, gia cường NM – CT đạt hiệu quả là những bài học kinh nghiệm quí giá dành lại cho những người đi sau. 18
  19. Chương III: Những hư hỏng bê tông và nguyên nhân (1 tiết) • 3.1. Bê tông bị rỗ • 3.2. Bê tông bị rỗng • 3.3. Bê tông bị nứt nẻ • 3.4. Bê tông quá khô • 3.5. Bê tông bị xâm thực • 3.6. Bê tông bị mục do rong rêu • 3.7. Bê tông bị quá tải và mỏi • 3.8. Bê tông biến dạng vì nhiệt • 3.9. Bê tông biến dạng vì ẩm • 3.10. Bê tông bị bào mòn • 3.11. Tác dụng của nhiệt độ cao • 3.12. Tác dụng của khí trời • 3.13. Những sai phạm khi đặt cốt thép 19
  20. Chương III: Những hư hỏng bê tông và nguyên nhân (1 tiết) • Thơng thường R đá XM ngày càng tăng, nhưng cĩ trường hợp R giảm • Nguyên nhân hư hỏng (HH) : ko tơn trọng những QP KT trong QTTC: rổ, rỗng, nứt nẻ, vỡ lở • HH trong TC thường XH ngay trong TG đầu sau khi đổ BT • Trong QTSD, BT bị HH do tác dụng xâm thực hay cơ học: quá tải, biến dạng nhiệt, vì ẩm, bị bào mịn 20
  21. 3.1. Bê tông bị rỗ • Rỗ mặt hay rỗ tổ ong: chỉ sâu 1-2cm, thành từng mảng trên mặt • Rỗ sâu: dùng thanh sắt cĩ thể bẩy rời được các viên cốt liệu ko được vữa XM liên kết chặt, hình thành 1 lổ sâu bên trong, làm lộ CT ra ngồi • Rỗ thấu suốt: ăn thơng qua 2 mặt của KC BTCT 21
  22. 3.1. Bê tông bị rỗ Những nguyên nhân: 1. Đổ vữa từng đợt từ độ cao lớn trên 2,5m gây hiện tượng BT bị phân tầng 2. Đúc BT chỗ dày chỗ mỏng, ko theo từng lớp cĩ chiều dày tùy khả năng của đàm rung 3. Đầm BT vơ tổ chức, ko tuân theo 1 trình tự qui định, cĩ chỗ bị bỏ sĩt 4. BT khơ hoặc quá khơ, mà ko QĐ đầm kỹ, máy đầm rung quá yếu 5. Trong khi VC, BT bị xĩc nảy nhiều, làm phân ly các hạt CL ra khỏi vữa, khi đổ BT ko trộn lại 6. TP cốt liệu ko hợp lý; độ sụt của vữa BT quá nhỏ 7. CP cĩ kẻ hở, gây mất nước XM 8. CT quá dày, khe hở < KT sỏi đá 9. XH ở những ngỏ ngách của KC BTCT, mà người khĩ len lỏi vào đổ và đầm 22
  23. 3.2. Bê tông bị rỗng Nguyên nhân: vữa BT bị ngăn chận ở 1 đoạn nào đĩ, ở chỗ rỗng hồn tồn ko cĩ BT, KC bị đứt đoạn, CT lịi trơ ra Thường XH ở những nơi: • Mặt dưới dầm BT, CT lộ ra ngồi, ko cĩ lớp BT bảo vệ • Các gĩc nối dầm với cột, BT cột bị co ngĩt, CT trơ ra, phần BT của dầm tựa lên cột hầu như ko cĩ • Các nơi cĩ bản thép chơn sẵn để hàn LK các KC lại với nhau, khi đổ BT vữa ko chui xuống dưới được (dùng búa gõ cĩ tiếng vang) • Trong các KC BTCT mỏng cĩ 2 hàng lưới CT (tường mỏng) 23
  24. 3.3. Bê tông bị nứt nẻ Là triệu chứng BT đã chịu ƯS và BD. Cĩ những ƯS do tự bản thân BT gây ra trước khi chịu tải: do co ngĩt trương nở và do phản ứng nhiệt Nguyên nhân: • Trong TG khơ rắn, BT co ngĩt (giảm V do khơ mất nước). Các VN đều nhau, nhỏ như sợi tĩc, chạy lộn xộn • Sự thủy hĩa của XM trong BT phát sinh nhiệt. • KC BTCT đúc sẵn bị nứt nẻ do VC và cẩu lắp ko cẩn thận (cọc, cột) 24
  25. 3.3a. Bê tông bị vỡ lở Thành từng mảng rộng 50-120mm, ở các gĩc, mép cạnh KC, trên mặt tấm BT Nguyên nhân: • SD cốt liệu kém phẩm chất • Sỏi đá chưa rửa sạch, cịn lẫn nhiều đất bẩn • Bùn đất do người đi lại rơi xuống lẫn vào vữa BT 25
  26. 3.4. Bê tông quá khô Triệu chứng : mặt ngồi trắng bệch (mặt), ko xanh xám. BT chưa đạt R yêu cầu Nguyên nhân: • BT ko được bảo dưỡng tốt, ko tưới nước thường xuyên • Ko đủ nước để thủy hĩa XM 26
  27. 3.5. Bê tông bị xâm thực Cĩ nghĩa TP hĩa chất trong XM và CL bị hủy hoại Nguyên nhân: • BT ko được bảo dưỡng tốt, ko tưới nước thường xuyên • Ko đủ nước để thủy hĩa XM 27
  28. 3.5. Bê tông bị xâm thực Cĩ nghĩa TP hĩa chất trong XM và CL bị hủy hoại Nguyên nhân: • Vơi tự do (3%) trong XM porland (CP) dễ tan trong nước và tan nhanh trong nước cĩ axit. Vơi bị cacbonat (CO3) hĩa sẽ hủy hoại tính bảo tồn CT của các chất kiềm của BT • Aluminat canxi kết hợp với sulphat sẽ tạo ra tinh thể muối ko hịa tan, gây những US kéo rất lớn trong đá XM • Các muối canxi đơi khi TD với SiO2, thành phản ứng kiềm • Các TP hĩa chất trong QT ninh kết CP TD với chất hữu cơ của MT ngồi. Các chất XT thấm vào trong BT, phá hoại đá XM • 1 vài CL khi chịu TD của PƯHH sẽ tăng nở V, phá 28 hoại cơ cấu BT
  29. 3.5. Bê tông bị xâm thực Muốn Rbt ngày càng tăng, phải đảm bảo: • Tính chống thấm nước của BT • Lớp BT ngồi phải bảo vệ được phần trong 29
  30. 3.13. Những sai phạm khi đặt cốt thép Nguyên nhân: • Quên ko đặt CT, hoặc đặt sai vị trí TK. • CT ngắn hơn tấm sàn 400 • Đặt thép thưa, Ø nhỏ hơn TK • KC console, CN lại cĩ thĩi quen đặt CT ở phần chịu nén bên dưới (cĩ thể sập đổ !) • Qui đổi loại thép và Ø ko đảm bảo ĐK: Ra1.As1= Ra2.As2 • CT bị đặt lệch, hoặc dịch chuyển trong khi đổ BT. VD: thanh thép đặt cách mặt ngồi 7-13cm, khi abv= 2,5cm. Khi chịu lực, thì BT gĩc cột, dầm vỡ lở sâu đến 7-10cm 30
  31. Chương IV : Kỹ thuật sửa chữa bê tông (1 tiết) Những biện pháp sửa chữa mặt ngồi BT bị hư hịng: • 4.1. Làm màng bảo vệ • 4.2. Phun vữa • 4.3. Tô trát vữa • 4.4. Sửa chữa trần bê tông • 4.5. Độ sâu đục bê tông cũ • 4.6. Xử lý cốt thép • 4.7. Dính kết giữa bê tông cũ và mới • 4.8. Tỷ lệ cát – xi măng trong vữa sửa chữa • 4.9. Tỷ lệ nước – xi măng trong vữa sửa chữa • 4.10. Sử dụng phụ gia • 4.11. Giảm độ co ngót của bê tông sửa chữa mặt • 4.12. Dùng nhựa tổng hợp (epoxy) sửa chữa mặt bê tông 31
  32. Chương IV : Kỹ thuật sửa chữa bê tông (1 tiết) Trước khi bắt tay phục hồi CT hư hỏng cần xem việc SC cĩ đạt được YCKT ko, hay nên thay thế tồn bộ CT hư hỏng bằng XD mới Việc SC BT riêng phần ko cĩ lợi trong các TH sau: • CT đã bị xâm thực và hư mục • BD nhiệt và BD ẩm ko đồng đều • Eđh của BT cũ và BT mới khác nhau, làm BT mới bị quá tải • Chưa loại trừ được hết mầm mĩng của rong rêu và nấm trong BT cũ • Tham khảo thêm “Qui trình sửa chữa BT của32 Sika, cơng ty Phú bắc, Quốc Khánh ”
  33. 4.1. Làm màng bảo vệ Tác dụng: Quét vữa XM lỏng hay vữa XM cát, chống lại TD của khí trời, nhưng ko bảo vệ BT chống xâm thực, chống TD của nhiệt và ẩm Cách thi cơng: 1. Nếu là BT mới đổ thì nên làm ngay ngày hơm sau để đảm bảo sự dính kết chắc chắn 2. Nếu là BT cũ thì cần tuân thủ nguyên tắc sau để bảo đảm cường đơ và sự bền lâu của màng: • Mặt BT phải sạch, ko mốc, rêu, bụi • Mặt BT phải nhám, ko cần đẽo sờm, mà chỉ cần dùng bàn chải sắt chải mạnh để vữa dính chặt vào mặt BT 33 • Phải bảo dưỡng màng bảo vệ 1 tuần lễ
  34. 4.1. Làm màng bảo vệ Thành phần vữa: 1. Lớp 1: 1C: 1X trộn lẫn với nước cho chảy dẻo, quét vữa cẩn thận trên mặt BT 2. Lớp 2: 1,5C nhỏ: 1X trộn với nước, khơ hơn lớp 1, quét thành lớp mỏng 3. Lớp 3 (ko bắt buộc): gồm X:N quét bằng chổi hoặc phun bằng vịi phun • Khoảng cách giữa các lớp: 3-4 giờ • Chiều dày 3 lớp vữa ≤ 3mm • MP thẳng đứng: tiến hành ↓, và đồng thời 1 lúc cho tồn bộ MP, giống như TC trát 34
  35. 4.2. Phun vữa Tác dụng: tạo lớp vỏ bảo vệ chốn tác dụng khí trời và chống thấm trên bề mặt Chiều dày ≤ 7,5cm. Chất lượng dính kết khá cao, nhất là cĩ đánh sờm bề mặt Cĩ 2 loại: 1. Phun khơ: HH X:C khơ khi ra khỏi vịi phun được trộn lẫn với nước phun 2. Phun ướt: bơm vữa lỏng theo đường ống ra vịi phun. • Vữa được phun vuơng gĩc (┴) lên mặt BT bằng 1 áp lực lớn sẽ bám chắc hơn PP trát với việc miết vữa bằng tay • Muốn tăng R lớp vữa phun, thì bọc thêm lưới thép với mắt lưới 7,5x7,5; 10x10; 15x15cm rồi phun vữa lên. Lưới thép liên kết với mặt BT cũ bằng đinh thép, dùng súng bắn đinh. Lớp vữa phun này sẽ chịu 1 phần TTTD35 lên KC
  36. 4.3. Tơ trát vữa Ưu điểm so với PP phun: 1. Áp dụng SC các MP và cạnh gĩc với độ chính xác và tinh xảo cao, bảo tồn và nâng cao đường nét KT 2. Vữa khá dẻo, nên CL đồng nhất hơn. Nên áp dụng khi YC lớp vữa chống được sự xâm thực của hĩa chất và nước (khi SD thêm phụ gia) Khuyết điểm: • Chiều dày lớp trát giới hạn ≤ 3cm. Lớp vữa dày cần cĩ thợ chuyên nghiệp và phải theo dõi CL thường xuyên • Dễ bị nứt nẻ, vỡ lở theo TG • Giá thành cao vì việc chuẩn bị bề mặt tốn cơng 36
  37. 4.3. Tơ trát vữa Gồm những quá trình: • Phá bỏ lớp BT cũ, thay thế CT hoặc bổ sung ở những nơi cần thiết, tơ trát lớp vữa thay thế lớp BT cũ. Tạo nên 1 lớp phủ ngồi, bảo vệ lõi BT và chịu 1 phần TT • Chuẩn bị mặt trát là giai đoạn quan trọng nhất. Phải đục bỏ phần BT yếu hoặc bong, đánh sờm mặt nền sâu 2-6mm bằng đục hoặc búa tay cĩ nhiều răng nhọn • Trát vữa XM:C thành 2-3 lớp, chiều dày mỗi lớp ≤ 6-9 mm. 1. Lớp vảy: liên kết mặt nền và lớp vỏ, TP vữa 1:1 2. Lớp lĩt: dày 6mm, trát bằng bay, TP vữa 2C:1X 3. Lớp bọc ngồi: dày 9mm, tiến hành sau khi lớp 2 đã khơ cứng. TP vữa 3C:1X, trát bằng bay, xoa nhẵn bằng bàn xoa • Cĩ thể dùng phụ gia chậm đơng kết: tăng CL lớp vữa, 37 cĩ tính chống thấm cao
  38. 4.4. Sửa chữa trần bê tông • Chuẩn bị bề mặt tốt, đánh sờm bề mặt • Phun vữa mỗi lớp dày ≤ 6mm. Lớp 1 ninh kết và đạt R nhất định mới TC lớp tiếp theo. • Vữa vẫy bằng tay dính chặt hơn phun bằng súng phun vữa • Cần thường xuyên kiểm tra độ dính của lớp vữa sửa chữa • Thường xuyên phun nước bảo dưỡng • Lớp cuối cùng thi cơng bằng bàn xoa, chiều dày min 38
  39. 4.5. Độ sâu đục bê tông cũ Phải đục bỏ phần BT xốp, hư hỏng kém Cl trươc khi SC Nên đục BT đến MP cĩ CT hay phải tiếp tục đục phá BT đến khi CT bị trơ lộ ra hồn tồn? • Nếu As CT > 33% As trên mặt đĩ, thì nên đục sâu hết Ø CT, bất kể chiều dày BT bảo vệ • Nếu As CT ≈ 25% As trên mặt đĩ, thì 1 số thanh đục sâu hết Ø CT, 1 số thanh đục sâu đến 1/2 Ø CT. • Nếu As CT < 10% As trên mặt đĩ, thì tồn bộ các thanh đục sâu đến 1/2 Ø CT. • Trường hợp nước cĩ thể xâm nhập vào trong BT ko qua lớp bảo vệ 1 cạnh KC, mà qua mặt cạnh khác thì phải đục trơ các thanh CT hồn tồn 39
  40. 4.6. Xử lý cốt thép CT bị xâm thực, gỉ sét phá hoại BT bảo vệ, ngược lại lớp BTBV bị hủy hoại là nguyên nhân để cho CT bị xâm thực Cĩ 2 biện pháp xử lý: 1. Đánh sạch CT đến mức cĩ thể phục hối độ dính kết giữa CT cũ và lớp vữa phủ mới. 2. Quét nhựa bitum lên CT nhằm ngăn ngừa QT xâm thực tiếp tục phát triển (CT thủy lợi, CTXD ở vùng cĩ thủy triều, khi cĩ sĩng nước mặn và KK ẩm TD, khi cĩ HT điện phân giữa CT chủ và CT đai). • Đánh sạch gỉ sét ở hiện trường bằng bàn chải sắt, máy mài cầm tay • CT bị đặt sai lệch so với mặt BT, phải nắn sửa đưa về đúng vị trí 40
  41. 4.7. Dính kết giữa bê tông cũ và mới Làm tăng R dính kết giữa vữa tươi và BT cũ theo 2 cách: 1. Quét 1 lớp sữa XM mỏng lên mặt BT đã chuẩn bị, c ào sờm bề mặt 2. Phun bằng áp lực mạnh hay vảy 1 lớp sữa XM (chất kết dính) ┴ mặt sửa chữa 41
  42. 4.8. Tỷ lệ cát – xi măng trong vữa sửa chữa • Cát nhỏ hạt làm CL vữa kém, cát to hạt thì CL vữa cao hơn • Cát nhỏ hạt cĩ bề mặt tiếp xúc lớn, nên phải tăng liều lượng XM • Tỷ lệ 2C:1X • Cỡ hạt: 0,105- 4,75 mm, trong đĩ Cỡ hạt: 0,6- 3,17mm phải chiếm đa số 42
  43. 4.9. Tỷ lệ nước – xi măng trong vữa sửa chữa • Xác định tỷ lệ N/X để đảm bảo độ đặc chắc (tỷ trọng) và R cần thiết của vữa • Tỷ trọng của vữa lớn nhất khi tỷ lệ N/X = 0,55 43
  44. 4.9. Tỷ lệ nước – xi măng trong vữa sửa chữa • Vữa càng giàu XM và cĩ cát to hạt thì lượng nước sẽ giảm đi. Nên XĐ tỷ lệ N/X tối ưu bằng thí nghiệm • XĐ tỷ lệ N/X nhằm đạt được tính dễ đổ khuơn và dính kết vào mặt nền • XĐ tỷ l ệ N/X sao cho vữa co ngĩt ít nhất (QĐ bởi tốc đơ khơ của nước). Vậy CLSC chỉ cĩ thể cao khi lớp phủ được TC thành nhiều lớp • XĐ tỷ lệ N/X sao cho vữa chống thấm tốt nhất 44
  45. 4.10. Sử dụng phụ gia (gia vị của BT) (xem thêm “ cơng nghệ phụ gia trong BT- sản phẩm Sika”, cơng ty Phú bắc, Quốc Khánh ) 1. Rất cần thiết, chống được HT vết nứt (VN)co ngĩt trên bề mặt vữa SC. Các VN chân chim hầu như khép kín hết 2. ĐV CT thủy lợi, việc dùng phụ gia lại rất cần thiết, ngăn ngừa sự XT BT và thép 3. PG đơng kết chậm giúp tăng cường độ dính kết giữa các lớp vữa và tăng độ dẻo, phân tán nhiệt khi XM thủy hĩa, làm giảm mức độ co ngĩt 4. PG chống thấm làm vữa chậm khơ 5. PG đơng kết nhanh cần thiết cho việc SC những VN trên mặt BT chịu áp lực thủy tĩnh (hồ nước, đập, đường ống) và khi trát các tường bị ẩm 45
  46. 4.11. Giảm độ co ngót của bê tông sửa chữa mặt • Nhiều VN sợi tĩc hay lớn hơn XH trên mặt BT SC do XM co ngĩt khi ninh kết và khơ rắn • Cĩ thể dùng XM đã co ngĩt hoặc XM cũ (6 tháng), nhưng phải khơ, ko vĩn cục • Dùng vữa đã trộn và chờ 1 TG mới SD. Nếu dùng PP phun khơ thì phải chờ 1 TG, nếu dùng PP phun khơ thì phải chờ 1 giờ mới dùng. Trước khi dùng nên trộn lại kỹ và lâu, ko thêm nước 46
  47. 4.12. Dùng nhựa tổng hợp , epoxy sửa chữa mặt bê tông (hơi đắt tiền, xem thêm Sika, Phú bắc, Quốc Khánh ) Dính bám rất chắc vào BT, lại ko co ngĩt, trộn lẫn với vữa cịn làm tăng R vữa Cách thức SC bề mặt BT HH: • Đục phá sạch chỗ BT hư hỏng, bụi bẩn đi • Quét 1 lớp keo dán, dưới dạng vữa XM pha thêm nhũ tương nhựa lỏng • Đổ vữa BT lấp mặt • Bảo dưỡng chỗ sửa chữa 47
  48. TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM Khoa Xây Dựng Ths Nguyễn Việt Tuấn
  49. PHẦN 3 : GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP ( 12 tiết) Chương I: Gia cường kết cấu bằng tăng tiết diện (2 tiết) A. Phần Cấu tạo • 1.1. Gia cường dầm • 1.2. Gia cường sàn tầng • 1.3. Gia cường cột B. Phần thiết kế • 1.4. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng nén • 1.5. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng kéo • 1.6. Gia cường cột chịu nén đúng tâm bằng một vỏ áo • 1.7. Gia cường cột chịu nén lệch tâm bằng tăng tiết diện về một phía C. Phần ứng dụng 49
  50. Chương II: Gia cường cột bằng thép hình (1 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế • 2.1. Tính khả năng chịu lực của cột sau gia cường • 2.2. Tính tiết diện thanh chống gia cường cột C. Phần ứng dụng Chương III: Gia cường dầm bằng gối tựa cứng (2 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế C. Phần ứng dụng 50
  51. Chương IV: Gia cường dầm bằng gối tựa đàn hồi (2 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế C. Các công thức tính tóan D. Phần ứng dụng Chương V: Gia cường dầm bằng thanh căng ứng suất trước (2 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế 5.1. Trình tự tính tóan 5.2. Tính thanh căng ngang 5.3. Tính thanh căng võng 5.4. Tính thanh căng kết hợp 51 C. Phần ứng dụng
  52. Chương VI: Gia cường công son bằng thanh căng chéo ứng suất trước (1 tiết) • 6.1.Gia cường công son dài • 6.2.Gia cường công son ngắn Chương VII: Gia cường dầm để chịu lực cắt (0,5 tiết) • Chương VIII: Kết cấu dỡ tải cho dầm và sàn (0,5 tiết) • Chương IX: Những bài học kinh nghiệm gia cường kết cấu bê tông cốt thép (1 tiết) 52
  53. PHẦN 3 : GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP ( 12 tiết) Chương I: Gia cường kết cấu bằng tăng tiết diện (2 tiết) A. Phần Cấu tạo • 1.1. Gia cường dầm • 1.2. Gia cường sàn tầng • 1.3. Gia cường cột 53
  54. A. Phần Cấu tạo • 1.1. Gia cường dầm 54
  55. A. Phần Cấu tạo • 1.1. Gia cường dầm a. Khi mức độ gia cường nhỏ: hàn thêm 1 số thép phụ vào thép chủ của dầm, rồi trát vữa hay phun BT. H dầm tăng 2- 8cm Dính kết giữa BT cũ và BT mới là vấn đề quan trọng 55
  56. A. Phần Cấu tạo • 1.1. Gia cường dầm: b. Khi mức độ gia cường lớn: đặt thêm thép chủ mới, hàn vào thép chủ cũ bằng các đoạn thép vai bị, thép đai đứng hoặc xiên. 56
  57. 1.2. Gia cường sàn tầng 57
  58. 1.2. Gia cường sàn tầng 58
  59. 1.3. Gia cường cột 61
  60. 1.3. Gia cường mĩng cột 62
  61. Chương I: Gia cường kết cấu bằng tăng tiết diện (2 tiết) B. Phần thiết kế • 1.4. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng nén • 1.5. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng kéo • 1.6. Gia cường cột chịu nén đúng tâm bằng một vỏ áo • 1.7. Gia cường cột chịu nén lệch tâm bằng tăng tiết diện về một phía C. Phần ứng dụng 63
  62. B. Phần thiết kế 1.4. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng nén 64
  63. B. Phần thiết kế 1.4. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng nén 65
  64. 1.5. Gia cường dầm bằng tăng tiết diện vùng kéo Trường hợp khoảng cách từ Fa đếm cạnh chịu kéo của TD gia cường > (0,5(h-x): 66
  65. B. Phần thiết kế 1.6. Gia cường cột chịu nén đúng tâm bằng một vỏ áo 67
  66. 1.7. Gia cường cột chịu nén lệch tâm bằng tăng tiết diện về một phía 1. Trường hợp lệch tâm lớn: 68
  67. 2.Trường hợp lệch tâm nhỏ: 69
  68. Chương II: Gia cường cột bằng thép hình (1 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế • 2.1. Tính khả năng chịu lực của cột sau gia cường • 2.2. Tính tiết diện thanh chống gia cường cột C. Phần ứng dụng Chương III: Gia cường dầm bằng gối tựa cứng (2 tiết) A. Phần Cấu tạo B. Phần thiết kế C. Phần ứng dụng 70
  69. TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM Khoa Xây Dựng Ths Nguyễn Việt Tuấn
  70. PHẦN 4: HƯ HỎNG, SỬA CHỮA VÀ GIA CƯỜNG KẾT CẤU THÉP (12 tiết) Chương I: Tình trạng hư hỏng trong kết cấu thép (1 tiết) Chương II: Nhữngbài học kinh nghiệm từ các sự cố kết cấu thép (1 tiết) • 2.1. Nguyên nhân hư hỏng ở mắt dàn • 2.2. Nguyên nhân hư hỏng ở mối liên kết kết cấu thép 72
  71. Chương III: Điều tra nghiên cứu sự cố kết cấu thép (2 tiết) • 3.1. Xác minh tình huống sự cố • 3.2. Nghiên cứu các tài liệu kỹ thuật • 3.3.Xác định các tải trọng thực tế • 3.4. Kiểm tra chất lượng thép • 3.5.Quan sát kết cấu • 3.6. Mức độ gỉ sét • 3.7. Chất lượng đường hàn • 3.8. Tính chất phá họai của kim lọai • 3.9. Tính tóan kiểm tra kết cấu • 3.10. Các hình thức phá họai kết cấu thép trước và sau sự cố • 3.11. Những hư hỏng và sai phạm trong thi công • 3.12. Những sai phạm trong sử dụng công trình • 3.13. Gia cường kết cấu thép 73
  72. Chương IV : Gia cường kết cấu thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo (2 tiết) • 4.1. Gia cường cột thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo • 4.2. Gia cường dầm thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo • 4.3. Gia cường dầm cầu trục bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo • 4.4. Gia cường hệ kết cấu dầm sàn • 4.5. Gia cường dàn thép bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo • 4.6. Gia cường kết cấu khung bằng thay đổi sơ đồ cấu tạo 74
  73. Chương V : Gia cường kết cấu thép bằng tăng tiết diện (3 tiết) • 5.1. Gia cường thanh kéo nén đúng tâm bằng tăng tiết diện • 5.2. Gia cường cột bằng tăng tiết diện • 5.3. Gia cường cột bằng cây chống ứng suất trước • 5.4. Gia cường đọan cột bị cong • 5.5. Gia cường dầm thép bằng tăng tiết diện • 5.6. Gia cường dầm cầu trục bằng tăng tiết diện • 5.7. Gia cường bụng dầm • 5.8. Gia cường dàn thép bằng tăng tiết diện • 5.9. Gia cường tại bảnmắt dàn • 5.10. Gia cường các thanh cong vênh ở dàn • 5.11. Gia cường đường hàn trong kết cấu đang chịu tải • 5.12. Trình tự kỹ thuật gia cường kết cấu đang chịu tải • 5.13. Đỡ tải, truyền tải và điều chỉnh ứng suất • 5.14. Hình ảnh thi công gia cường dàn thép 75
  74. Chương VI : Thiết kế gia cường kết cấu thép bằng tăng tiết diện (2 tiết) • 6.1. Gia cường dầm thép • 6.2. Gia cường thanh chịu kéo đúng tâm • 6.3. Gia cường thanh chịu nén đúng tâm • 6.4. Gia cường thanh chịu kéo lệch tâm • 6.5. Gia cường thanh chịu nén lệch tâm Chương VII: Những bài học kinh nghiệm gia cường kết cấu thép (1 tiết) 76