Bài giảng Kết cấu công trình 3 - Hoàng Duy Lân

ppt 83 trang huongle 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kết cấu công trình 3 - Hoàng Duy Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ket_cau_cong_trinh_3_hoang_duy_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kết cấu công trình 3 - Hoàng Duy Lân

  1. MÔN HỌC: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3 GVHD: HOÀNG DUY LÂN ĐT : 0903659968 EMAIL : hoangduylan@gmail.com
  2. 1. THỜI LƯỢNG  Số đơn vị học trình: 2  Phân bổ thời gian: 03 tiết / tuần  Thời lượng : 10 tuần  Điều kiện tiên quyết: Đạt môn học Kết cấu công trình 2
  3. 2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN  Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức rất cơ bản về sự chịu lực của các bộ phận công trình, từ đó có thể đề xuất, so sánh, lựa chọn phương án kết cấu hợp lý cho công trình.  Sau khi học xong học phần này, sinh viên nắm được nguyên lý làm việc của kết cấu; nắm được các nguyên lý cấu tạo kết cấu và có thể đưa ra các giải pháp kết cấu phù hợp phương án thiết kế kiến trúc .
  4. 3. NỘI DUNG HỌC PHẦN  Chương I : Kết cấu Mái  Chương II : Kết cấu khung  Chương III : Cơ học đất và nền móng
  5. 4. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN  Nắm vững các nguyên tắc cơ bản về tải trọng và tác động của tải trọng, sơ đồ tính toán và nội lực  Nắm vững các nguyên lý tính toán và cấu tạo các cấu kiện.  Thực hiện các bài tập thực hành cho từng chương mục.  Tham quan công trường xây dựng và phòng thí nghiệm để chiêm nghiệm các lý thuyết đã học.
  6. 5. TÀI LIỆU HỌC TẬP a. Giáo trình chính: Cơ học và kết cấu công trình NXB Xây dựng – ơơơơơơơơơ ơơơơơơơơơơ ơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơơ ơ. Kết cấu BTCT NXB ĐHQG – Võ Bá Tầm 2. Kết cấu Thép NXB XD – Đoàn Định Kiến 3. Kết cấu Gỗ NXB ĐH &THCH- Ng. Văn Đạt 4.Qui phạm TCVN 2737-98, 356-2005, 357- 05, 5. Nền và Móng NXB ĐHQG – Châu Ngọc Ẩn 6. Các tài liệu khác
  7. 6. ĐÁNH GIÁ  Thang điểm : 10  Hình Thức thi : Nộp bài làm và thi vấn đáp
  8. 7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN [1/7] Chương I : Kết cấu Mái  I. Tổng quan  II. Kết cấu mái BTCT  Khái niệm chung  Nguyên tắc cấu tạo  Nguyên tắc tính toán
  9. 7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN [2/7]  III. Kết cấu mái thép  Khái niệm chung  Nguyên tắc cấu tạo  Nguyên tắc tính toán  IV. Kết cấu mái gỗ  Khái niệm chung  Nguyên tắc cấu tạo  Nguyên tắc tính toán
  10. 7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN [3/7] Chương 2 : Kết cấu khung  I. Tổng quan  II. Kết cấu khung BTCT  Khái niệm chung  Nguyên tắc cấu tạo  Nguyên tắc tính toán
  11. 7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN [4/7]  III. Kết cấu khung thép  Khái niệm chung  Nguyên tắc cấu tạo  Nguyên tắc tính toán  IV. Kết cấu khung gỗ  Khái niệm chung  Nguyên tắc cấu tạo  Nguyên tắc tính toán
  12. 7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN [5/7] Chương III : Cơ học đất & nền móng  I. Khái niệm về cơ học Đất  Khái niệm chung  Các tính chất, đặc trưng cơ lý của Đất  Các phương pháp thí nghiệm xác định sức chịu tải của đất nền
  13. 7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN [6/7]  II. Nền móng  Móng nông trên nền thiên nhiên ○ Móng đơn ○ Móng băng ○ Móng bè  Móng sâu : ○ Móng cọc đóng, ép BTCT ○ Móng cọc khoan nhồi BTCT
  14. 7. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN [7/7]  III. Các biện pháp gia cố nền  Gia cố nền bằng cừ tràm, cọc tre  Giếng cát, cọc cát  Cọc vôi ximăng - đất  Bấc thấm, vải địa kỹ thuật
  15. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [1/68] I . Tổng quan [1/2] 1. Khái niệm chung :  Kết cấu Mái gồm bộ phận bao che và chịu lực tại vị trí cao nhất của công trình  Đảm bảo yêu cầu về cách nhiệt, chống dột, chống thấm, chịu được mưa nắng  Đảm bảo chịu lực dưới tác động của tải trọng : Bản thân, tải trọng gió, và hoạt tải sửa chữa.  Đảm bảo không võng, nứt do ảnh hưởng thời tiết
  16. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [2/68] I . Tổng quan [2/2] 2. Phân loại:  Theo vật liệu : Bêtông cốt thép, thép, gỗ  Theo độ dốc : Mái bằng : i ≤ 1/8 Mái dốc : I > 1/8  Theo tính chất chịu lực : Mái phẳng, mái không gian  Theo giải pháp thi công : Toàn khối, lắp ghép
  17. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [3/68] II . Kết cấu mái BTCT [1/32] 1. Khái niệm chung:  Kết cấu mái có thể thi công toàn khối, lắp ghép hoặc nửa lắp ghép  Cấu tạo bản mái toàn khối gần giống với cấu tạo bản sàn phẳng  Mái lắp ghép có thể chia ra : hệ có xà gồ hoặc không xà gồ  Kết cấu mái có thể phân loại theo tính chất : Phẳng hoặc vỏ mỏng không gian  Có nhiều dạng : Đặc → Dầm Rỗng → Dàn mái
  18. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [4/68] II . Kết cấu mái BTCT [2/32] 1.1. Mái BTCT toàn khối:  Là hệ kết cấu mái được sử dụng rộng rãi  Ưu điểm : Khả năng chống thấm cao, tạo độ cứng không gian lớn cho công trình  Mái toàn khối là hệ bản có sườn hay không sườn, chiều dày tối thiểu 6 cm  Bản mái làm việc theo 1 phương hay 2 phương  Việc tính toán và cấu tạo giống như tính toán kết cấu sàn toàn khối. Hoạt tải theo TCVN 2737-95
  19. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [5/68] II . Kết cấu mái BTCT [3/32] 1.2. Mái BTCT lắp ghép:  Hệ kết cấu mái lắp ghép bao gồm Panel mái, xà gồ, dầm mái, dàn mái, vòm mái  Trong nhà công nghiệp, để giải phóng bớt cột, có thể dùng hệ thống đỡ kèo, khi đó bước cột có thể 12-18 m
  20. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [6/68] II . Kết cấu mái BTCT [4/32] 1.2.1. Panel mái: Khái niệm:  Panel mái chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu BTCT. Việc chọn và sử dụng panel hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.  Có các loại : 6x1.5 m, 6x3 m, 12x1.5 m, 12x3 m  Có thể sử dụng bêtông cốt thép ứng lực trước để tăng khả năng chịu lực
  21. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [7/68] II . Kết cấu mái BTCT [5/32] 1.2.1. Panel mái: Cấu tạo Panel mái 6x1.5 m  Bản mặt dày 3-3.5 cm  Sườn phụ h= 14 cm  Sườn chính h = 30 cm  Bốn chân panel có thép góc : neo thép dọc và liên kết với kết cấu đỡ mái
  22. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [8/68] II . Kết cấu mái BTCT [6/32] 1.2.1. Panel mái: Cấu tạo Panel mái 6x1.5 m  Cốt thép sườn phi 10-12  Khối lượng bêtông : 0.57 m3  Trọng lượng 1 panel : 1.4 Tấn  Trọng lượng trung bình 190 kG/m2
  23. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [9/68] II . Kết cấu mái BTCT [7/32] 1.2.1. Panel mái: Cấu tạo Panel mái 6x3 m  Giảm số lượng panel  Không gây hiện tương uốn cục bộ cho dàn mái  Trọng lượng 1 panel : 2.4 Tấn  Trọng lượng trung bình 170 kG/m2
  24. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [10/68] II . Kết cấu mái BTCT [8/32] 1.2.1. Panel mái: Cấu tạo Panel mái 12x3 m  Giảm số lượng panel  Không gây hiện tượng uốn cục bộ cho dàn mái  Giảm chi phí Bêtông
  25. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [11/68] II . Kết cấu mái BTCT [9/32] 1.2.1. Panel mái:
  26. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [12/68] II . Kết cấu mái BTCT [10/32] 1.2.1. Panel mái:
  27. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [13/68] II . Kết cấu mái BTCT [11/32] 1.2.1. Panel mái: Nguyên tắc tính toán Panel mái  Theo phương dọc : Panel làm việc như một dầm đơn giản tiết diện chữ T  Bản trên panel làm việc như bản kê 4 cạnh  Sườn ngang tính toán như dầm đơn giản kê lên sườn dọc  Panel được tính theo : cường độ, biến dạng và hình thành khe nứt
  28. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [14/68] II . Kết cấu mái BTCT [12/32] 1.2.2. Xà gồ: Khái niệm – cấu tạo – tính toán:  Xà gồ là loại dầm chịu uốn xiên đặt cách nhau từ 1-3 m tuỳ theo kích thước tấm lợp  Tiết diện xà gồ : T, U  Giữa bản bụng xà gồ có chừa sẵn lỗ 20 để luồn thanh căng  Xà gồ được tính như dầm đơn giản chịu uốn xiên
  29. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [15/68] II . Kết cấu mái BTCT [13/32] 1.2.3. Dầm mái: Khái niệm:  Dầm mái là kết cấu đỡ mái, thường là xà ngang của khung hoặc dầm độc lập gác lên cột  Dầm mái có thể làm bằng BTCT thường hoặc ứng lực trước  Nhịp hợp lý từ 9-18 m  Có các loại : dầm dốc 2 chiều, dầm dốc 1 chiều, dầm có cánh song song
  30. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [16/68] II . Kết cấu mái BTCT [14/32] 1.2.3. Dầm mái: Cấu tạo:  Tiết diện thường gặp : chữ T, I  Chiều cao giữa dầm (1/15-1/10)L  Chiều cao đầu dầm (1/35-1/20)L, định hình hoá → 80 cm  Độ dốc mái 1/12-1/8  Chiều dày bản bụng ≥ 8 cm, có thể khoét lỗ để giảm khối lượng.  Bề rộng cánh Thượng : 20-40 cm Hạ : 20-25 cm
  31. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [17/68] II . Kết cấu mái BTCT [15/32] 1.2.3. Dầm mái: Nguyên tắc tính toán:  Sơ đồ tính dầm mái là một dầm đơn giản kê tự do lên hai gối tựa  Nhịp tính toán : L – 30 ( cm)  Tải trọng : Trọng lượng bản thân, trọng lượng panel mái và các lớp cấu tạo, hoạt tải sửa chữa, tải trọng cầu trục treo  Tiết diện nguy hiểm tại vị trí : (0.35-0.4)L  Tính theo tiết diện chữ T  Nội dung tính toán : theo cường độ và độ võng
  32. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [18/68] II . Kết cấu mái BTCT [16/32] 1.2.3. Dầm mái:
  33. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [19/68] II . Kết cấu mái BTCT [17/32] 1.2.3. Dầm mái:
  34. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [20/68] II . Kết cấu mái BTCT [18/32] 1.2.3. Dầm mái:
  35. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [21/68] II . Kết cấu mái BTCT [19/32] 1.2.3. Dầm mái:
  36. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [22/68] II . Kết cấu mái BTCT [20/32] 1.2.4. Dàn mái: Khái niệm:  Dàn mái là kết cấu đỡ mái, luôn có liên kết khớp với cột  Nhịp thích hợp 18-30m, khả năng chịu lực lớn  Chế tạo phức tạp, chiều cao dàn lớn  Có nhiều loại : Tam giác, Hình thang, Vòng cung, hai cánh song song
  37. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [23/68] II . Kết cấu mái BTCT [21/32] 1.2.4. Dàn mái: Cấu tạo:  Chiều cao của dàn (1/9-1/7) L  Khoảng cách mắt dàn Ở thanh cánh thượng : 3 m Ở thanh cánh hạ : 6 m  Chiều rộng thanh cánh thượng : Có 3 loại 24-28-30 cm Đủ để đặt chân Panel
  38. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [24/68] II . Kết cấu mái BTCT [22/32] 1.2.4. Dàn mái: Nguyên tắc tính toán:  Chọn sơ đồ dàn và các kích thước hình học  Tính tải trọng lên mắt dàn (dạng tập trung)  Xác định nội lực trong các thanh dàn (Cremona)  Tính toán momen do lệch trục hay do tải trọng tác dụng ngoài mắt dàn ( nếu có)  Tính toán cốt thép cho các tiết diện  Kiểm tra ổn định  Kiểm tra kích thước đuôi dàn
  39. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [25/68] II . Kết cấu mái BTCT [23/32] 1.2.4. Dàn mái: Dàn toàn khối
  40. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [26/68] II . Kết cấu mái BTCT [24/32] 1.2.4. Dàn mái: Chi tiết cốt thép mắt dàn
  41. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [27/68] II . Kết cấu mái BTCT [25/32] 1.2.4. Dàn mái: Chi tiết cốt thép mắt dàn
  42. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [28/68] II . Kết cấu mái BTCT [26/32] 1.2.4. Dàn mái: Phân nhỏ cấu kiện
  43. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [29/68] II . Kết cấu mái BTCT [27/32] 1.2.4. Dàn mái: Chi tiết liên kết
  44. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [30/68] II . Kết cấu mái BTCT [28/32] 1.2.5. Kết cấu đỡ kèo: Khái niệm – cấu tạo – tính toán:  Kết cấu đỡ kèo được sử dụng khi bước cột lớn hơn bước dầm mái (12m/6m)  Tiết diện : Chữ T, I  Tính toán : dầm đỡ kèo được tính toán như dầm đơn giản. Tải trọng tác dụng gồm 2 trường hợp : Đặt 1 phía hoặc 2 phía. Gối tưa cần kiểm tra nén cục bộ ( do dầm mái hoặc dàn mái tác động)
  45. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [31/68] II . Kết cấu mái BTCT [29/32] 1.2.5. Kết cấu đỡ kèo:
  46. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [32/68] II . Kết cấu mái BTCT [30/32] 1.2.5. Kết cấu đỡ kèo:
  47. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [33/68] II . Kết cấu mái BTCT [31/32] 1.2.6. Vòm mái: Khái niệm:  Kết cấu vòm mái được sử dụng cho nhịp vượt trên 36m mang ý nghĩa kinh tế cao (Hiện nay đến 150m)  Vòm có các dạng : Ba khớp, hai khớp hoặc không khớp  Độ vồng của vòm : (1/8-1/5) L  Chiều cao tiết diện vòm (1/40-1/30)L  Có thể bố trí thanh căng hoặc khối công trình hai bên để giảm lực xô ngang chân vòm
  48. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [34/68] II . Kết cấu mái BTCT [32/32] 1.2.6. Vòm mái:
  49. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [35/68] III . Kết cấu mái THÉP [1/20] Khái niệm chung:  Kết cấu mái thép bao gồm : Hệ chịu lực : Dầm thép, dàn thép, hệ giằng mái, xà gồ thép Vật liệu bao che : Panel BTCT, tole thép, tấm nhựa, fibro ximăng  Hệ dầm hoặc dàn liên kết khớp hoặc ngàm với cột. Khi tính toán có thể tách rời hay tính toán theo kết cấu khung.  Yêu cầu chính : - Đảm bảo KNCL và ổn định ( tổng thể + cục bộ) - Đảm bảo yêu cầu sử dụng - Dễ gia công lắp dựng, tiết kiệm vật liệu - Đảm bảo thời gian sử dụng
  50. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [36/68] III . Kết cấu mái THÉP [2/20]
  51. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [37/68] III . Kết cấu mái THÉP [3/20] 1. Dầm mái khung thép 1.1. Khái niệm :  Là bộ phận của kết cấu khung  Nhịp sử dụng : Dưới 18m  Vật liệu lợp : Vật liệu nhẹ
  52. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [38/68] III . Kết cấu mái THÉP [4/20] 1. Dầm mái khung thép 1.2. Cấu tạo :  Tiết diện : I, T, hình hộp, sử dụng thép định hình hoặc tổ hợp hàn, đinh tán
  53. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [39/68] III . Kết cấu mái THÉP [5/20] 1. Dầm mái khung thép 1.3. Nguyên tắc tính toán dầm mái khung thép  Lựa chọn tiết diện  Tính toán tải trọng, lập sơ đồ tính và tìm nội lực  Kiểm tra lại tiết diện thoả điều kiện cường độ  Kiểm tra ổn định  Kiểm tra độ võng  Tính toán mối nối và các liên kết với cấu kiện khác
  54. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [40/68] III . Kết cấu mái THÉP [6/20] 1. Dầm mái khung thép 1.3. Nguyên tắc tính toán dầm mái khung thép
  55. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [41/68] III . Kết cấu mái THÉP [7/20] 1. Dầm mái khung thép 1.3. Nguyên tắc tính toán dầm mái khung thép
  56. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [42/68] III . Kết cấu mái THÉP [8/20] 1. Dầm mái khung thép 1.3. Nguyên tắc tính toán dầm mái khung thép
  57. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [43/68] III . Kết cấu mái THÉP [9/20] 1. Dầm mái khung thép 1.3. Nguyên tắc tính toán dầm mái khung thép
  58. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [44/68] III . Kết cấu mái THÉP [10/20] 2. Dàn mái thép 2.1. Khái niệm  Dàn mái thép là kết cấu rỗng bao gồm các thanh qui tụ và liên kết với nhau thông qua bản mắt  Nhịp thích hợp 18-36m, khả năng chịu lực lớn  Có nhiều loại : -Theo hình dạng :Tam giác, Hình thang, Vòng cung, hai cánh song song -Theo giá trị nội lực : Dàn nhẹ, dàn thường, dàn nặng -Theo sơ đồ kết cấu : Dàn kiểu dầm đơn giản, dàn liên tục, dàn có mút thừa
  59. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [45/68] III . Kết cấu mái THÉP [11/20] 2. Dàn mái thép
  60. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [46/68] III . Kết cấu mái THÉP [12/20] 2. Dàn mái thép
  61. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [47/68] III . Kết cấu mái THÉP [13/20] 2. Dàn mái thép
  62. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [48/68] III . Kết cấu mái THÉP [14/20] 2. Dàn mái thép 2.2. Cấu tạo  Chiều cao của dàn (1/9-1/7)  Tiết diện :  Khoảng cách mắt dàn Ở thanh cánh thượng : 3 m (1.5m) Ở thanh cánh hạ : 6 m  Chiều cao đầu dàn : 1.8-2.2 m  Chiều cao giữa dàn : (1/4-1/3)L
  63. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [49/68] III . Kết cấu mái THÉP [15/20] 2. Dàn mái thép 2.3. Nguyên tắc tính toán dàn mái  Chọn sơ đồ dàn và các kích thước hình học  Tính tải trọng lên mắt dàn (dạng tập trung)  Xác định nội lực trong các thanh dàn (Cremona)  Chọn tiết diện cho các thanh dàn - Chiều dài tính toán - Tiết diện các thanh dàn  Cấu tạo và tính toán các mắt dàn
  64. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [50/68] III . Kết cấu mái THÉP [16/20] 2. Dàn mái thép 2.3. Nguyên tắc tính toán dàn mái
  65. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [51/68] III . Kết cấu mái THÉP [17/20] 3. Hệ giằng mái Khái niệm – cấu tạo – tính toán  Hệ giằng được bố trí để đảm bảo dàn không bị mất ổn định ngoài mặt phẳng  Vị trí : Gian đầu hồi, gian cạnh khe lún, khe nhiệt và đoạn giữa khối nhiệt độ  Gồm có : hệ giằng cánh thượng, hệ giằng cánh hạ, hệ giằng đứng  Mục đích : Giữ ổn định, chịu tác động của lực gió, lực hãm cầu trục.
  66. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [52/68] III . Kết cấu mái THÉP [18/20] 3. Hệ giằng mái Khái niệm – cấu tạo – tính toán
  67. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [53/68] III . Kết cấu mái THÉP [19/20] 4. Cửa sổ mái Khái niệm – cấu tạo – tính toán  Dùng để lấy sáng và thông thoáng cho công trình  Có các loại : Hình chữ nhật, hình thang, chữ M  Hệ thanh của cửa mái liên kết với dàn chính thông qua bản mắt
  68. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [54/68] III . Kết cấu mái THÉP [20/20] 5. Xà gồ Khái niệm – cấu tạo – tính toán  Dùng để đỡ hệ thống mái lợp bên trên.  Hình dạng xà gồ tuỳ tải trọng và nhịp.  Xà gồ có dạng : Định hình hoặc loại dàn.  Cần bố trí hệ ti giằng xà gồ để giữ ổn định khi sử dụng thép dập nguội.
  69. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [55/68] IV. Kết cấu mái GỖ [1/14] 1. Khái niệm chung  Kết cấu mái gỗ bao gồm : Hệ chịu lực : Dầm gỗ, dàn gỗ, hệ giằng mái, xà gồ bằng gỗ Vật liệu bao che : tole thép, fibro ximăng, ngói  Hệ dầm hoặc dàn liên kết khớp hoặc ngàm với cột. Khi tính toán có thể tách rời hay tính toán theo kết cấu khung  Yêu cầu chính : - Đảm bảo KNCL và ổn định ( tổng thể + cục bộ) - Đảm bảo yêu cầu sử dụng - Dễ gia công lắp dựng, tiết kiệm vật liệu - Đảm bảo thời gian sử dụng
  70. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [56/68] IV. Kết cấu mái GỖ [2/14] 2. Dầm mái ván ghép 2.1. Khái niệm  Là dầm tổ hợp do nhiều thanh ván ghép lại bằng đinh  Nhịp sử dụng : Dưới 12m  Vật liệu lợp : Vật liệu nhẹ
  71. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [57/68] IV. Kết cấu mái GỖ [3/14] 2. Dầm mái ván ghép 2.2. Cấu tạo  Tiết diện : chữ I  Bụng : Hai lớp ván mỏng ghép đinh  Cánh : gỗ hộp  Chiều cao giữa dầm > 1/9 L  Chiều cao đầu dầm > 1/35 L
  72. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [58/68] IV. Kết cấu mái GỖ [4/14] 3. Dầm mái gỗ dán 3.1. Khái niệm  Là dầm tổ hợp do các tấm ván ghép chồng lên nhau  Nhịp sử dụng : Dưới 12-18m  Vật liệu lợp : Vật liệu nhẹ
  73. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [59/68] IV. Kết cấu mái GỖ [5/14] 3. Dầm mái gỗ dán 3.2. Cấu tạo  Tiết diện : chữ I,T  Chiều cao giữa dầm > (1/12-1/10) L  Chiều cao đầu dầm > 1/30 L  Chiều dày bụng > 8cm
  74. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [60/68] IV. Kết cấu mái GỖ [6/14] 4. Dàn mái gỗ 4.1. Khái niệm  Dàn mái là kết cấu rỗng bao gồm các thanh qui tụ và liên kết với nhau thông qua bản mắt  Một số thanh kéo có thể thay bằng thép để tăng KNCL  Nhịp thích hợp 12-18, khả năng chịu lực lớn  Có nhiều loại : -Theo hình dạng :Tam giác, Hình thang, Vòng cung, hai cánh song song -Theo cách liên kết : Dàn mộng, dàn đinh, Theo vật liệu : Dàn gỗ hộp, dàn gỗ tròn, dàn gỗ dán
  75. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [61/68] IV. Kết cấu mái GỖ [7/14] 4. Dàn mái gỗ 4.2. Cấu tạo  Chiều cao của dàn 1/6 L  Tiết diện : Chữ nhật  Khoảng cách mắt dàn ởÛ thanh cánh thượng : 1.5- 2.5m
  76. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [62/68] IV. Kết cấu mái GỖ [8/14] 4. Dàn mái gỗ 4.3. Nguyên tắc tính toán  Chọn sơ đồ dàn và các kích thước hình học  Tính tải trọng lên mắt dàn (dạng tập trung)  Xác định nội lực trong các thanh dàn (Cremona)  Chọn tiết diện cho các thanh dàn - Chiều dài tính toán - Tiết diện các thanh dàn  Cấu tạo và tính toán các mắt dàn
  77. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [63/68] IV. Kết cấu mái GỖ [9/14] 4. Dàn mái gỗ 4.3. Nguyên tắc tính toán
  78. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [64/68] IV. Kết cấu mái GỖ [10/14] 4. Dàn mái gỗ 4.3. Nguyên tắc tính toán
  79. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [65/68] IV. Kết cấu mái GỖ [11/14] 4. Dàn mái gỗ 4.3. Nguyên tắc tính toán
  80. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [66/68] IV. Kết cấu mái GỖ [12/14] 4. Dàn mái gỗ 4.3. Nguyên tắc tính toán
  81. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [67/68] IV. Kết cấu mái GỖ [13/14] 4. Dàn mái gỗ 4.3. Nguyên tắc tính toán
  82. CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [68/68] IV. Kết cấu mái GỖ [14/14] 4. Dàn mái gỗ 4.3. Nguyên tắc tính toán
  83. KẾT THÚC CHƯƠNG 1