Bài giảng Kết cấu thép nhà công nghiệp (NCN) một tầng

pdf 95 trang huongle 1951
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kết cấu thép nhà công nghiệp (NCN) một tầng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ket_cau_thep_nha_cong_nghiep_ncn_mot_tang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kết cấu thép nhà công nghiệp (NCN) một tầng

  1. CHƢƠNG 6: KẾT CẤU THÉP NHÀ CƠNG NGHIỆP (NCN) MỘT TẦNG . 6.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ NCN . 6.2. KHUNG NGANG . 6.3. HỆ MÁI NCN . 6.4. HỆ GIẰNG VÀ SƢỜN TƢỜNG . 6.5. TÍNH KHUNG NGANG . 6.6. CỘT NHÀ CƠNG NGHIỆP . 6.7. KẾT CẤU DƢỚI CẦU CHẠY
  2. Tài liệu tham khảo • TCXDVN 338-2005: KCT Tiêu Chuẩn Thiết kế [1] • TCXDVN 2737-2005 : Tải trọng và tác động- TC thiết kế [2] • PHẠM VĂN HỘI (chủ biên) : KCT 2 – CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP- NHÀ XB KH & KT [3] • PHẠM VĂN HỘI (chủ biên) : KCT – CÁC CẤU KIỆN CƠ BẢN- NHÀ XB KH & KT [4] • GS. ĐỒN ĐỊNH KIẾN (chủ biên): THIẾT KẾ KCT NHÀ CƠNG NGHIỆP- NHÀ XB KH & KT [5] • TS. PHẠM MINH HÀ, TS. ĐỒN TIẾT NGỌC – THIẾT KẾ KHUNG THÉP NCN MỘT TẦNG, MỘT NHỊP – NHÀ XB XÂY DỰNG [6]
  3. 6.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ NHÀ CƠNG NGHIỆP . 6.1.1. ĐẶC TÍNH VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG . Khái niệm NCN: NCN là gì? . Phân loại NCN . 6.1.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC NCN thƣờng bố trí 2 cầu trục chạy song song? Sức trục phổ biến: 5-350T – Cầu trục cĩ CĐLV nhẹ : các hệ số K <20% – Cầu trục cĩ CĐLV trung bình : K < 33% – Cầu trục cĩ CĐLV nặng : K < 60% – Cầu trục cĩ CĐLV rất nặng: K < 80%
  4. Cầu trục treo
  5. Cầu trục điện
  6. . 6.1.3 .CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA NCN MỘT TẦNG – Khung ngang – Cửa mái – Hệ giằng – Tấm lợp – Cầu trục – Hệ sƣờn tƣờn – Các bộ phận phụ khác .
  7. Hệ giằng cửa mái Cửa mái tấm lợp Rường ngang dầm cầu chạy cầu chạy Cột B L L Hình 6.1. Các bộ phận nhà công nghiệp một tầng
  8. NCN nhiều nhịp cĩ cầu trục
  9. . 6.1.4. BỐ TRÍ MẠNG LƢỚI CỘT : – Yêu cầu kĩ thuật và thao tác – Yêu cầu về kết cấu – Yêu cầu về phát triển – Yêu cầu về kinh tế . 6.1.5. Các PA bố trí khe nhiệt độ trong NCN. – Khái niệm Khe nhiệt độ? – TC thiết kế VN qui định chiều dài đoạn nhiệt của NCN thép : • Nhà xƣởng cách nhiệt: Lnh=150m • Nhà xƣởng khơng cách nhiệt : Lnh = 120m ĐA • Nhà xƣởng kết hợp BTCT và thép : Lnh = 60m – Cĩ 2 PA bố trí Khe nhiệt độ
  10. A L 1000 B B B B B B B B B B B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PHUƠNG ÁN 1 A L 500 B B B B B B B B B B B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PHUƠNG ÁN 2
  11. A L 1000 B B B B B B B B B B B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PHUƠNG ÁN 1 A L 500 B B B B B B B B B B B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PHUƠNG ÁN 2
  12. 6.2. KHUNG NGANG . 6.2.1. KHÁI NIỆM: – Kết cấu khung ngang : là kết cấu chịu lực chính, được tính tốn cho tồn bộ hệ khung rồi truyền tải trọng lên mĩng. Gồm cột và rường ngang.
  13. khung ngang P P P P P P P P P KC Cửa mái tấm lợp gió đẩy gió hút xe con chiều cao nhà cao chiều dầm cầu chạy Cầu chạy cột biên cột giữa L1 L2 KHUNG NGANG cửa mái xà gồ dầm cầu chạy B B B B B B KHUNG DỌC
  14. P P P P P P P P P KC Cửa mái tấm lợp gió đẩy gió hút xe con chiều cao nhà cao chiều dầm cầu chạy Cầu chạy • Kếtcột cấu biên khung dọc : giữ ổn địnhcột giữa phƣơng ngang, đƣợc tính từng cấu kiện riêng lẻ rồi truyền tải trọng lên khung ngang. Gồm:L1 hệ giằng, dầm cầu trục,L2 kết cấu mái, kết cấu đỡ tƣờng kếtKHUNG hợp NGANG với cột cửa mái xà gồ dầm cầu chạy B B B B B B KHUNG DỌC
  15. 6.2.2. CÁC HÌNH THỨC KHUNG * Sơ đồ 1: Liên kết cứng giữa cột và rƣờng ngang – liên kết cứng gữa cột và mĩng: Jr J2 J2 Hc J1 J1 L L Sơ đồ thực Sơ đồ tính
  16. * Sơ đồ 2: Liên kết khớp giữa cột và rƣờng ngang – liên kết cứng gữa cột và mĩng Jr J2 J2 Hc J1 J1 L L Sơ đồ thực Sơ đồ tính 25
  17. * Sơ đồ 3 Liên kết cứng giữa cột và rƣờng ngang – liên kết khớp gữa cột và mĩng: Jd Jd Jc Jc L L 26
  18. . 6.2.3. CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA KHUNG NGANG a. Cấu tạo rƣờng ngang : • Dầm • Dàn • Vịm b. Cột : (Xem kỹ trong bài Cột) : cĩ 3 loại • Cột tiết diện khơng đổi . • Cột cĩ tiết diện thay đổi • Cột phân cách.
  19. • 6.2.4. CÁC KT CHÍNH CỦA KHUNG a. Xác định KT theo phƣơng đứng : • Xác định chiều cao cột dƣới • Xác định chiều cao cột trên • Chiều cao tịan cột • Chiều cao cửa mái • Chiều cao dầm, dàn b. Xác định KT theo phƣơng ngang : • Nhịp khung L • Nhịp cửa mái Lcm • Nhịp cầu chạy Lcc • Chiều cao TD cột trên • Chiều cao TD cột dƣới • Khoảng cách các mắt dàn
  20. C H Ht D Hr hr hct hdcc b0  Lcc hcd
  21. Mặt cắt ngang khung rỗng Lcm H5 H4 Hcm i = 1/12 H3 hd H2 h0 ht Hr Ht H1 Lcc H hd Hd Q 0.000 L Dựng mặt cắt ngang nhà
  22. MCN khung rỗng số liệu cụ thể Lcm=12000 20.230 17.930 2300 i = 1/12 16.430 1500 3700 14.230 2200 ht=500 10.000 6200 8.030 Lcc=34000 15000 hd=1500 Q=125/20T 8800 0.000 36000 Dựng mặt cắt ngang nhà
  23. MCN khung đặc Lcm H5 H4 Hcm H3 hd H2 h0 Hr Ht H1 H Q h Hd 0.000 L=
  24. MCN khung đặc số liệu cụ thể 14.280 2700 11.580 3500 800 9.000 3500 8.080 Q=20/5T 12200 hc=750 8700 0.000 30000
  25. 6.2.5. CÁCH BỐ TRÍ KHUNG NGANG ĐỐI VỚI NCN MỘT TẦNG NHIỀU NHỊP a. NCN nhiều nhịp cùng chiều cao L1 L2 L3 B B 34
  26. Cửa trời xá gồ dạng dàn rường ngang L1 L2 L3 B B
  27. L L L L
  28. b. NCN nhiều nhịp khác chiều cao L1 L2 L1
  29. 6.3. HỆ MÁI NHÀ CƠNG NGHIỆP 6.3.1. CÁC LOẠI HỆ MÁI NCN . Hệ mái cĩ xà gồ: 39
  30. – Hệ mái khơng cĩ xà gồ (mái nặng) Tấm Panen B B 5980 L 1490 – Hệ mái phức tạp Xà gồ dọc Xà gồ ngang Vì kèo B L
  31. . 6.3.2 : Các loại xà gồ dùng trong NCN – Xà gồ định hình : Xà gồ Xà gồ Tấm đệm bu lông Con bọ bu lông Cách 1: Dùng con bọ Cách 2 : Dùng tấm đệm 41
  32. – Xà gồ dạng dàn : thanh cánh thượng thanh bụng thép tròn bản mắt thanh cánh hạ Xà gồ dạng dàn Guzông Vì kèo Guzông Xà gồ dạng dàn B L
  33. . 6.3.3. DÀN VÌ KÈO VÀ DÀN ĐỠ KÈO – Dàn vì kèo: d d Dạng a a L d d Dạng b a L b Dạng c a a L Dạng d L b Dạng e a L
  34. d d Dạng a a L d d Dạng b a L b Dạng c a a L Dạng d L b Dạng e a L 44
  35. • b. Dàn đỡ kèo (Xà dọc trung gian đỡ dầm ngang) DVK DVK trung gian DVK DVK trung gian 6m Dàn đỡ kèo B=12m 6m 6m L B=12 m MẶT BẰNG DÀN ĐỠ KÈO DVK DVK trung gian DVK Hđk 6m 6m B=18m DÀN ĐỠ KÈO
  36. Xà dọc đỡ dầm trung gian
  37. 6.3.4. Cấu tạo và tính tốn cửa mái NCN – Kích thƣớc • Chiều rộng dàn :Lcm =(1/2-1/3)L; • Chiều cao Hcm=1250mm, 1500mm, 1750mm • Với NX khung thép nhẹ, Lcm=1/10L; Hcm=1-3m và chủ yếu để thơng thống. Lấy sáng bằng tole sáng và hệ cửa sổ dọc nhà; TD bằng thép hình chữ H – Tính tốn: • Tách dàn cửa mái để tính riêng • Lực từ chân cửa mái truyền xuống nhƣ ngoại lực tác dụng ở mắt dàn. Tiết diện chủ yếu chọn theo cấu tạo và độ mảnh cho phép; – Liên kết giữa dàn cửa mái và dàn vì kèo • Lắp ráp dàn vì kèo trƣớc, lắp cửa mái sau • Cấu tạo tại chân cửa mái sao cho đảm bảo lực từ chân cửa mái truyền xuống đúng mắt.
  38. Cửa mái nhà cơng nghiệp dạng dầm
  39. 6.4. HỆ GiẰNG VÀ HỆ SƢỜN TƢỜNG a. Vai trị HG: • Ổn định • Chịu lực • Lắp ráp b. Các loại HG: • HG mái : – HG nằm hướng dọc – HG nằm hướng ngang – HG đứng (dàn mái) • HG cột • HG Cửa mái (dàn cửa mái)
  40. 50-60m <=15 m Thanh chống dọc nhà Hình 5.8 Hệ giằng nằm dọc và ngang Thanh chống dọc nhà L HG nằm ngang (TCH & TCH) HG nằm ngang (TCH) HG nằm ngang (TCT) HG nằm hướng dọc HG nằm hướng dọc B B B B B B B B Khe nhiêt độ
  41. Hệ giằng cửa mái Cửa mái tấm lợp Rường ngang dầm cầu chạy cầu chạy Cột B L L Hình 6.1. Các bộ phận nhà công nghiệp một tầng
  42. Hệ giằng đứng B B B B B Hình 5.9 Hệ giằng đứng
  43. HG cột tầng trên HG cột tầng dưới HG cét d•íi <=50-60 m <=50-60 m <=50-60 m Cột tiết diện không đổi Cột tiết diện thay đổi (cột giữa) Cột tiết diện thay đổi (cột biên) 54
  44. c. Hệ Sƣờn Tƣờng
  45. 6.5. TÍNH KHUNG . 6.5.1. NGUYÊN TẮC CHUNG – Kết cấu hƣớng dọc : Chịu tác dụng của các lực dọc truyền lên nĩ, Tính nhƣ các KC riêng lẻ rồi truyền lên khung ngang. – Kết cấu hƣớng ngang : Giải khung trọn vẹn • 6.5.2: Sơ đồ tính & các đặc điểm tính tốn – Đủ thành phần và đúng kích thƣớc của sơ đồ cấu tạo – Đảm bảo sự thay đổi tiết diện ở sơ đồ cấu tạo. – Đảm bảo các tỉ lệ độ cứng ở các thành phần trong sơ đồ tính – Đảm bảo đúng liên kết giữa các thành phần và lý tƣởng hĩa
  46. Hình 6.5.1. Sơ đồ khung ngang nhà một tầng một nhịp h0 hct Jr 1 1 J J Ht Ht 2 2 1-1 J= e e H H 2-2 2 2 Hd Hd  J1 J1 0.000 hcd A L - 2e L L A Sơ đồ cấu tạo khung Sơ đồ tính
  47. Hình 6.5.2. Sơ đồ khung ngang nhà nhiều nhịp: 3-3 2 2 3 3 L1 L2 Sơ đồ câu tạo khung J J J r r J 2 J4 2 J= e J1 J3 J1 L - 2e L Sơ đồ tính 59
  48. . 6.5.3: Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang • Tải trọng thƣờng xuyên (Tĩnh tải): g, MA • Tải trọng khơng thƣờng xuyên (Hoạt tải sữa chữa mái): p, MA’ • Do tải trọng cầu chạy Áp lực đứng của bánh xe cầu chạy : Dmax ; Dmin Momen lệch tâm tại vai cột : Mmax ; Mmin Do lực hãm ngang của xe con : T max • Do tải trọng giĩ • Lập sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung ngang
  49. • a. Tải trọng thƣờng xuyên (Tĩnh tải): g g' A hct Ht N2 N2 MA e e H trục cột trên trục cột dưới Hd N1 N1 L - 2e hcd
  50. b. Hoạt tải sửa chữa mái: q A' hct Ht MA' e e H trục cột trên Hd trục cột dưới L - 2e hcd
  51. c. Do tải trọng cầu chạy • Áp lực thẳng đứng tính tốn của bánh xe cầu chạy lên vai cột : Dmax = nc.n.Pmax.y + Gdƣới cầu chạy • Áp lực tính tốn lên cột phía bên kia : Dmin = nc.n.Pmin.y + G dƣới cầu chạy Pmin = (Q+G)/n0 - Pmax • Momen lệch tâm tại vai cột : Mmax = Dmax . ek Mmin = Dmin . ek • Do lực hãm ngang của xe con: – T = n . n . T . y; 0,05 (Q Gxe con) max c k Tk n0
  52. P P 100 P P 600 5100 600 600 5100 600 y 2 y y =1 3 1 B=6m B=6m 3 4 5 100 P1 P1 P2 P2 P2 P2 P1 P1 1280 840 4560 840 1280 1280 840 4560 840 1280 y y 8 y =1 7 y 1 2 y y 3 4 y y 6 5 B=12m B=12m 3 4 5
  53. • d. Tải trọng giĩ – Phía đĩn giĩ (giĩ đẩy) : qđ = n . w0 . K .c .B – Phía khuất giĩ (giĩ hút) : qh = n . w0 . K .c’ .B – Lực tập trung (phần giĩ từ cao độ đỉnh dƣới của rƣờn ngang đến đỉnh mái): W = n . w0 . K .c .B  cihi Đối với khung đặc phần giĩ trên mái nghiêng tính theo sơ đồ 2, khơng đƣa thành tải tập trung nhƣ khung rỗng;
  54. Hình 6.5.8. Tải trọng giĩ q c q' 2 e3 ce4 2 h3 h2 c e5 c ce2 e6 h1 h0 q q' 1 1 Ht +10m ce5 ce1 H Hd 0.000 W W đ h Ht H q =q q =q' đ tđ h tđ Hd L
  55. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung ngang g q A A A' A' h0 W W đ h D D T max min Ht M Mmax min MA MA M M H q A' A' q đ h Hd L A B 74
  56. 6.5.4: Các giả thiết tính khung tĩnh NCN • GT1. Khi tính khung với tải trọng khơng tác dụng trực tiếp lên rƣờn ngang, thì biến dạng đàn hồi của rƣờng ngang ảnh hƣởng rất ít tới lực tính tốn. Điều này cho phép xem rƣờng ngang tuyệt đối cứng (Jr= ) nghĩa là khi : 6 J .H J k k r  1 1 1 1,1  L.J1 J2 • GT2. Trong NX nhiều nhịp ( 3 nhịp ), cĩ chiều cao các nhịp bằng nhau hay khác nhau ít, chuyển vị ở cao độ rƣờn ngang khi tính tốn với tổng độ cứng qui ƣớc của các cột khung thƣờng rất nhỏ so với tính tốn mà tải trọng đặt ở từng cột riêng biệt, cĩ thể bỏ qua trị số chuyển vị của phần trên cột và xem cột nhƣ thanh cĩ gối tựa bất động 75
  57. • GT 3. Khi rƣờng ngang là dàn, tính khung với tải trọng đặt trực tiếp lên rƣờng ngang (tải trọng mái) khơng thể bỏ qua biến dạng đàn hồi của rƣờng ngang. Tuy nhiên, nếu tính chính xác Jr rất khĩ, cĩ thể thay rƣờn ngang bằng một thanh đặc cĩ momen quán tính xác định tƣơng đƣơng gần đúng . • GT 4. Với khung 1 nhịp hay nhiều nhịp đối xứng, tải trọng thẳng đứng tác dụng trực tiếp lên rƣờng ngang gần đối xứng Ta coi nhƣ đầu trên của cột khơng cĩ chuyển vị ngang. • GT 5. Khi tính tốn khung với hình dạng phức tạp, cĩ thể phân tích khung phức tạp đĩ thành các sơ đồ tính tốn riêng lẻ khơng liên hệ nhau, tính phần phụ rồi truyền phản lực phần phụ lên phần chính.
  58. • 6.5.5. PP THỰC TẾ TÍNH TỐN KHUNG NCN 1 TẦNG 1 NHỊP – Khung đƣợc giải lần lƣợt với mỗi loại T.trọng riêng rẻ (đã xét ở phần 6.5.3) – Dùng PP chuyển vị, hoặc các CT tính sẵn, các bảng tra số để xác định NL (tham khảo[5]). Cĩ thể dùng các phần mềm chuyên dụng để giải NL; Khi tính cần giả thiết trƣớc tỉ lệ độ cứng của các bộ phận của cột và của cột với rƣờn ngang; – Từng TH Tải trọng phải vẽ 3 biểu đồ M,N,Q và ghi các giá trị tại các điểm đặc biệt (với cột tại TD đầu trên cột trên, đầu dƣới cột trên, đầu trên cột dƣới và chân cột; với dầm mái tại TD đầu xà Lk với cột, giữa xà và đỉnh xà) – Qui ƣớc về biểu đồ M và phản lực : • M+ : làm căng thớ trong của khung • Phản lực dƣơng là cĩ chiều hƣớng từ trong ra ngồi. Tức là đối với cột trái , hƣớng từ phải sang trái.
  59. 6.6. CỘT NHÀ CƠNG NGHIỆP Cột cĩ chiều cao tiết diện khơng đổi A-A Ht B-B A A A A B B Hd 78
  60. Cột cĩ chiều cao tiết diện thay đổi A A A A A A C-C C C D D E E D-D E-E
  61. Cột cĩ chiều cao tiết diện thay đổi
  62. Cột cĩ chiều cao tiết diện thay đổi
  63. Cột cĩ chiều cao tiết diện thay đổi
  64. Cột phân cách Sức trục nhỏ Sức trục lớn
  65. . 6.6.2. CẤU TẠO VÀ TÍNH TỐN CỘT BẬC THANG: a. Nguyên tắc : – Cột NCN chịu nén LT phẳng – TD cột làm từng phần, mỗi phần cĩ TD khơng đổi – Các số liệu cần tính tốn : • Xác định chiều dài tính tốn của các đoạn cột : Lx ; Ly • Cột trên TD đặc đối xứng: chọn 1 cặp lực dọc và momen bất lợi nhất (N,M) từ bảng THNL • Cột TD rỗng và đặc khơng đối xứng chọn 2 cặp lực dọc và momen bất lợi nhất từ bảng THNL gồm cặp (N,M+) & (N,M-)
  66. b. Các dạng tiết diện cột đặc: tf tf x x t w b y y y yy b b x x h h t2 hw t1 y2 y1 x x tw tw y yy y yy b b x x h h
  67. c. Chọn và kiểm tra TD cột đặc chịu NLT – Sơ bộ chọn TD: hình dáng TD và Diện tích TD Ne A 1,25 2,2. fh – Kiểm tra lại tiết diện đã chọn • Cuờng độ 3 N 2 M x 1 An f W nx f • On định trong mặt phẳng cột N  f c e.A • On định ngồi mặt phẳng cột N  f c cA y – Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng cột
  68. d. Các dạng tiết diện cột rỗng y2 y1 x z x b yy y y b b x x h h y2 y1 y2 y1 x x y yy y yy b b x x h h Hình 6 6.5. Các loại tiết diện cột rỗng
  69. e. Chọn và kiểm tra TD cột rỗng chịu NLT – Sơ bộ chọn tiết diện: y M N N . 2 1 nh1 1 N N h0 h0 F nh1 F nh2 nh1 nh2 y M (0,7 0,9) f (0,7 0,9) f N N . 1 2 nh2 2 h0 h0 – Kiểm tra lại tiết diện đã chọn • Xác định lực nén trong từng nhánh • Kiểm tra từng nhánh nhƣ cột chịu nén ĐT: Nnh1,2 – Trong MP (x-x):  f c 1,2.Fnh 1,2 Nnh1,2 – Ngồi MP (y-y)  f c y.F nh1,2 • Kiểm tra tồn cột nhƣ cột chịu nén LT (x-x) N  f c e.F ng
  70. f. Chọn và kiểm tra TD Thanh giằng xiên: – TG đƣợc chọn trƣớc và cấu tạo bằng 1 thép gĩc – Cơng thức kiem tra : xi= ’1 + ’2 m f – Tính ưs ’1 trong TGX do lực nen doc N tac dung lên cot : ' 2 '1 d.cos – Tính Ưs ’2 trong TGX do Q gây ra : ' N V1 N  '2 s AAxiên xi .sin V1=V/2 – V1 qui ƣơc tác dụng y d x trên 1 mặt rỗng của cột: d S V1=V/2
  71. 6.6.3: CÁC MẮT CẤU TẠO CỘT bu lông liên kết bản gối trên bản gối vào cột a. Mắt đầu cột liên kết bản mắt trên cứng với dàn: – Gồm mắt trên và mắt thanh cánh thượng dƣới H – Bản mắt truyền NL vào sườn tăng cứng bản gối thơng qua Đh. – Bản gối truyền vào má bản mắt trên cột thơng qua các dãy cột trên BL thanh xiên đầu dàn – Trục dàn đồng qui ở mép ngồi của cột. thanh cánh hạ a – Bản gối dƣới nhơ ra H khỏi bản mắt 20mm và tì lên gối đỡ. bản gối trên – Gối đỡ LK cột bằng các 8-20 Đh cạnh chịu phản lực gối đỡ A.
  72. • Mắt cột bậc thang: Dầm vai Bản K – Liên kết 2 nhánh của cột bản đậy dƣới rỗng sườn lót bản bụng – Liên kết 2 đoạn cột cĩ TD hdv Vách ngang khác nhau và làm chỗ tựa chống xoắn cho DCC – Tăng độ cứng cho tồn cột. Cấu tạo dầm vai gồm : – Bản bụng thẳng đứng – Cánh trên: bản đậy và bản sƣờn lĩt – Cánh dƣới : là bản thép nằm ngang lọt lịng giữa 2 nhánh cột dƣới.
  73. • Mắt chân cột: – Cĩ 2 loại chân cột : • Chân cột đặc • Chân cột rỗng – Cấu tạo cần đảm bảo để tải trọng đƣợc truyền đều, cột làm việc đúng SĐT và thuận tiện cho việc thi cơng lắp dựng – Chân cột thƣờng gồm : bản đế , dầm đế và sƣờn đế. – Dầm đế và các sƣờn phân phối đều TT từ thân cột ra bản đế, làm gối tựa cho bản đế chịu uốn bởi phản lực truyền từ mĩng lên, tăng độ cứng cho bản đế cũng nhƣ cho tồn cột. – Bulơng neo chỉ chịu kéo đƣợc tính với tổ hợp gây M kéo lớn nhất (chủ yếu là lực giĩ)
  74. Sườn đỡ bản đỡ BL neo dầm đế dầm đế sườn đế sườn đế Bản đế Bản đế Thanh giằng Cấu tạo c hân c ột rỗng
  75. 6.7. KẾT CẤU DƢỚI CẦU CHẠY • Cấu tạo tính tốn các thành phần cơ bản dƣới cầu chạy gồm cĩ: – Dầm cầu chạy – Dầm hãm – Liên kết giữa dầm cầu chạy với cột – Ray cầu chạy – Liên kết ray với dầm cầu chạy – Gối chắn cầu chạy ở đầu hồi nhà chống tuột
  76. Câu hỏi ơn tập chƣơng 6 1. Chế độ làm việc cầu trục nhà cơng nghiệp (NCN). Tại sao trong NCN luơn bố trí hai cầu trục chạy song song ? 2. Các bộ phận chính khung ngang NCN một tầng. Vẽ hình minh họa ? 3. Khái niệm về khe nhiệt độ. Các phƣơng án bố trí khe nhiệt độ trong NCN. Vẽ hình minh hoạ. 4. Các hình thức khung ngang của NCN một tầng một nhịp. Đặc điểm và phạm vi sử dụng của từng hình thức. Vẽ hình minh hoạ 5. Xác định sơ bộ các kích thƣớc chính của khung ngang NCN một tầng một nhịp: KT đứng và KT ngang. Vẽ hình minh hoạ. 6. Các bố trí khung ngang của NCN một tầng nhiều nhịp. Đặc điểm và phạm vi sử dụng của từng hình thức. Vẽ hình minh hoạ. 7. Các loại hệ mái nhà NCN. Phạm vi sửng dụng của từng loại. Vẽ hình minh hoạ. 8. Các loại xà gồ sử dụng trong NCN. Đặc điểm cấu tạo, PVSD và cách tính tốn của từng loại. Vẽ hình minh hoạ. 9. Các loại hình dáng bên ngồi dàn vì kèo mái NCN. Ƣu nhƣợc điểm và PVSD của từng loại. Dàn đỡ kèo là gì? Vẽ hình minh hoạ. 10. Nguyên tắc tính tốn dàn mái NCN; Cấu tạo và tính tốn cửa mái NCN. 11. Vai trị của hệ giằng (HG). Các loại HG và cách bố trí chúng trong NCN. Nêu tác dụng và cấu tạo của từng loại. Hệ sƣờn tƣờng trong NCN? 12. Sơ đồ tính và đặc điểm tính tốn khung ngang NCN một tầng cĩ cầu trục. Vẽ hình minh hoạ? 13. Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang NCN một tầng cĩ cầu trục. Giĩ động là gì ? khi nào tính giĩ động? 14. Các giả thiết tính khung tĩnh nhà cơng nghiệp. PP thực tế tính khung NCN một tầng một nhịp? 15. Các loại hệ cột nhà cơng nghiệp. Phạm vi sử dụng của từng loại. 16. Các loại TD và cách tính tốn cột đặc chịu nén lệch tâm. 17. Các loại TD và cách tính tốn cột rỗng chịu nén lệch tâm. 18. Cấu tạo và NT tính tốn các mắt LK dàn vào cột, mắt vai cột bậc thang và Chân cột.