Bài giảng Khoa học quản lý (Chuẩn kiến thức)

ppt 115 trang huongle 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_quan_ly_chuan_kien_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học quản lý (Chuẩn kiến thức)

  1. KHOA HỌC QUẢN LÝ
  2. I.Lịch sử và các mô hình quản lý ▪ Thuật ngữ : ▪ Quản lý :Quản lý là tổ chức, điều khiển một hoạt động của một đơn vị (Theo Đại từ điển tiếng Việt (1998). ▪ Còn có nhiều ĐN khác :Theo Theo Từ điển Wiki : Quản lý là quá trình tổ chức , điều khiển và theo giỏi thực hiện. ▪ Theo từ điển GD học : Quản lý là tác động có định hướng của chủ thể QL đến khách thể QL trong một tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành và đat được mục đích). ▪ ▪ Lãnh đạo : Dẫn dắt mộtTC phát triển, tìm kiếm lợi íc tối đa của TC ▪ Cần phân biệt LĐ và QL (LĐ là làm cho thay đổi , QL giữ trong trật tự kỉ cương)
  3. I.Lịch sử và các mô hình quản lý ▪ Thuật ngữ : ▪ Khoa học: KH là các hệ thống tri thức về hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, XH và tư duy( Luật KHCN(2000)). ▪ Nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi khám phá bản chất các sự vật (tự nhiên, xã hội, con người) thằm thoả mãn nhu cầu nhận thức , đồng thời sáng tạo ra các giải pháp tác động trở lại sự vật, biến đổi sự vật theo mục tiêu sử dụng(Luật KHCN(2000)). ▪
  4. ▪ Mét luËn thuyÕt Khoa häc ®îc coi lµ tèt nÕu nã tho¶ m·n hai ®iÒu kiÖn: -Nã m« t¶ mét líp réng lín nh÷ng quan s¸t trªn c¬ së m« h×nh chØ chøa mét sè Ýt c¸c phÇn tö tuú ý. -Nã ph¶i ®a ra nh÷ng tiªn ®o¸n vÒ nh÷ng quan s¸t trong t¬ng lai. ▪ Ví dụ :
  5. I. Lịch sử và các mô hình quản lý Thuật ngữ : Mô hình : là cái tương tự được tạo ra từ cái( khuôn mẫu) đã có ( Đại từ diển). Có nhiêu loại mô hình : Mô hình vật thể,mô hình toán học, mô hình thông tin, mô hình cấu trúc-chức năng Có nhứng mô hình chi có thể mô tả Mô hình quản lý: là sự khái quát các thành phần cấu trúc với các mô tả về vị trí, vai trò, chức năng, mối quan hệ, cơ chế vận hành của các thành phần QL. 
  6. - Lịch sử xuất hiện cộng đồng quản lý.  Cơ sở PP luận NCKH QL được đề cập ở các cấp độ khác nhau với các quan điểm khác nhau.  Hoạt động quản lý ra đời gắn liền với lịch sử hình thành xã hội,. Tuy vậy , cho đến cuối thế kỉ 19 quản lý vẫn gần như ở trong tình trạng kinh nghiệm chủ nghĩa không lý luận, không nguyên lý, nguyên tắc.  Tình thế thay đổi khi Taylor công bố “Những nguyên lý quản lý một cách khoa học” (trong CS KT) mở đầu cho hàng loạt các vấn đề của quản lý được phân tích, hệ thống và khoa học hoá.
  7. ▪ - Thể kỉ XX không chỉ là thế kỉ có những tiến bộ vượt bậc về KH công nghệ mà còn là thế kỉ của những thành tựu chưa từng có về KH quản lý. ▪ Chưa bao giờ phương thức QL có ảnh hưởng to lớn và trực tiếp đến sự thành bại của các cộng đồng như hiên nay. (Vi dụ ?) ▪ Cải tiến một cách bài bản trở thành một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của các tổ chức KT-XH, việc kế thừa sáng tạo các thành tựu về quản lý trở thành nhiệm vụ cấp bách. ( VN co cấp bách không?)
  8. 1.1. F.W. Taylor và các nguyên lí quản lý một cách khoa học. 1.1.1. F.W. Taylor  F.W. Taylor được mệnh danh là cha đẻ của lý luận QL một cách khoa học.  18 tuổi thi đỗ ngành luật ĐH Harvard , đau mắt ông bỏ đi làm thợ cơ khi. Tự học lấy bằng ĐH kĩ thuật, trở thành đốc công, kỉ sư trưởng, tổng công trình sư.  Thời trẻ, vừa làm vừa tích luỹ kinh nghiệm, đúc kết LL QL.  Khai quát từ việc xử lý các tình huông thực tiễn.
  9. Viết sách , thuyết trình :  1895 trình bày trước Hội cơ kí Mĩ luận văn “ Chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm”.  1903 xuất bản cuốn sách “ Quản lý ở nhà máy”  1911 xuất bản cuốn sách nổi tiếng “ Những nguyên lý QL một cách KH”  1912 trình bày trước Quốc hội Mĩ những nội dung cơ bản nhất về quản lý một cách KH.  Đầu tiên Taylor gọi chế độ QL ông đưa ra là “ Chế độ trả lương theo sản phẩm”, sau đó được bổ sung thêm và được gọi là QL tác nghiệp (người ta quen gọi là chế độTaylor).
  10.  Nội dung của lý luân quản lý một cách KH Bao gồm các vấn đề chủ yêu sau :  i)Định mức : Vấn đề trung tâm của QL là nâng cao năng suất LĐ; khối lương, thời gian và thao tác cần thiết từ đó xác định định mức.  Phân công lao động hợp lí : Lưa chọn thơ giỏi hợp lý cho mỗi công việc.  Tiêu chuẩn hoá về thao tác, công cụ máy móc, vật liệu, nguyên liệu, môi trường làm việc.  Hưởng theo năng lực  Chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm khuyến khích người LĐ.  Hợp tác đôi bên cùng có lơi ( chủ và thợ)  Tách biệt chức năng quản lý (tổ chức, điều khiển) với chức năng thừa hành ( thao tác thực tế).  Thực hiện chế độ chức năng (phân công theo tính chất công việc và khả năng)  Kiểm soát quản lý về mặt tổ chức va kiểm tra.  (Khoán trong CN?)
  11. QL một cách KH không chỉ là : ▪ một hay một nhóm biện pháp nâng cao hiệu suất; ▪ không chỉ là chế độ hạch toán giá thành, tiền lương mới; ▪ không chỉ là chế độ phân phối sản phẩm; ▪ không chỉ là chế độ tiền thưởng (chúng chỉ là các bộ phận hỗ trợ có ích cho việc QL một cách KH).
  12. Thực chất của việc QL một cách KH là :  - Một cuộc cách mạng tư tưởng của người làm công về trách nhiệm của họ đối với công việc,đồng nghiệp, giới chủ và cũng là cuộc cách mạng về cách đối xử của chủ với thợ, của người QL đối với người làm .  - Mục đích quan trong nhất của cả hai bên là phát huy năng lực, sự tận tâm, mang hết khả năng ra làm việc , và Hai bên cùng có lợi.
  13. Các nguyên lý QL một cách KH : i) Nghiên cứu quy trình, thao tác một các khoa học để thay thể thao tác cũ chỉ dựa vào thói quen và kinh nghiệm. (may) ii) Tuyển chọn đào tạo CN và nhân viên iii) Hiệp tác thân ái giữa nhà QL với CN, NV. iv) Chia sẻ trách nhiệm giữa người QL và thợ (Thao luận về ví du : ĐG GD Toán Mĩ)
  14. Quản lý tác nghiệp (chế độ Taylor), Theo Taylor muốn đạt năng suất cần : i) Quy định định lượng tác nghiệp ở mức cao và quy định nhiêm vụ hàng ngày. ii) Có điều kiện tác nghiệp tiêu chuẩn ( tiêu chuẩn quy trình thao tác, tiêu chuẩn vật liệu, công cụ , thiết bị ) iii) Hiệu quả được hưởng lương cao iv) Năng suất thấp phải gánh chịu tổn thất.
  15. ▪ 1.2 Henri Fayol và các chức năng của QL ▪ Nội hàm khái niệm QL của H. Fayol : “ Quản lý tức là lập kế hoạch,tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra” ▪ Fayol cho rằng không nên lẫn lộn khái niệm lãnh đạo(leardship) và quản lý(management): ▪ + Lãnh đạo là tìm kiếm lợi ích tối đa cho đơn vị, dẫn dắt đơn vị phát triển ▪ + Quản lý là thức hiện đúng chức năng :i) lập kế hoạch, ii)tổ chức, iii)chỉ huy, iv) phối hợp và v) kiểm tra
  16. Quản lý Lãnh đạo - Làm đúng việc theo chức - Làm những việc họ cho là năng nhiệm vụ đúng vì lợi ích của tổ chức -Xác định mục tiêu rõ ràng - Đưa ra tầm nhìn - Hướng dẫn và kiểm soát - Tạo cam kết và truyền cảm cấp dưới hứng - Sử dụng quyền lực - Tạo và sử dựng ảnh hưởng - Có thể phân tích - Sáng tạo - Tập trung vào duy trì - Tập trung vào sự thay đổi - Hướng đến nhiệm vụ - Hướng đến con người
  17. 14 nguyên tắc quản lý:  1. Phân công lao động  2.Quyền và trách nhiệm  3. Kỉ luật, kỉ cương  4. Thống nhất chỉ huy  5. Thông nhất lãnh đạo (thông nhất mục tiêu, chỉ có một lãnh đạo)  6. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích tổng thể  7.Chế độ trả công  8. Tập trung  9. Hệ thống cấp bậc  10. Trật tự  11. Công bằng  12. Ổn định  13. Tinh thần sáng tạo  14. Đoàn kết. Nguyên tắc 4 và 9 QĐ thực chất LLQL của Fayol.
  18. ▪ NT Thống nhất chỉ huy : ▪ Áp dung trong mọi TC : Một NV cấp dưới chỉ nhận lệnh từ 1 LĐ. ▪ Song trùng gây cản trở HĐ của TC, vì : ▪ i) Mất thời gian, có khi nghe ai ?, mức độ nào?, ▪ ii) Hai lãnh đạo địa vị ngang nhau không phận định chức quyền ▪ iii) Giới hạn CN NV của hai bộ phận trên đó không rõ ▪ iv) Chức năng các bộ phận trùng nhau cũng dẫn đến trung lặp chỉ huy.
  19. ▪ NT Chế độ cấp bậc : ▪ “ Chế độ cấp bậc chính là hệ thống lãnh đạo từ cơ câu quyền lực cao nhất đến NV thấp nhất”: ▪ Hệ thống CB cần cho việc QL đồng bộ thống nhất nhưng có khi mất thời gian. Theo thông lệ : A Cách khắc phục là lt bàn đạp : B L -Theo thông lệ : F E A L P Nhưng dùng E O làm bàn đạp, F E 0 bao cao E, E bàn vơi O, O truyền P F P - Thiêu cấp bậc hỗn loan, nhiều cấp bậc chậm TT, thiệt hại thi sai lầm hơn Thực hiện 14 NT phải linh hoạt, kết hợp và tùy ĐK.
  20. Năm yếu tố cơ bản của QL: i) Kế hoạch : Tìm kiếm tương lai, XD KH hành động. Một kế hoạch tốt có 4 đặc trưng : - Tính mục đích - Tính thống nhất  -Tính liên tục  -Tính chuẩn xác Các loại KH : KH cho cho công việc, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch chiến lược KH ít nhất bao gồm : Mục tiêu, nội dung, biện pháp và các điều kiện đảm bảo KH chiến lược : đứng ở đâu, đi đến đâu và bằng cách nào )
  21. ii) Tổ chức - TC nhìn từ bên ngoài thương phụ thuộc số người. Khi 20-30 người thường có đốc công, 4-5 nguồi có đội trưởng . Mỗi lãnh đạo trên có thể điều hành 4-5 LD bên dưới. Không nên có tổ chức quá 9 cấp Trong mỗi đơn vị thương có bộ tham mưu : - Giai quyết giúp Thủ trương CV bề bộn hàng ngày; - Cung cấp tài liệu, thông tin và khi cần tham mưuTT QĐ v/đ lớn - TC nhìn vào nhân tố bên trong : Là tố chất của các thành viên, là nhân tố then chốt, cần coi trong tuyển dung, chinh sách NL va ĐT BD thường xuyên năng lực.
  22. iii) Chỉ đạo (chỉ huy) Tổ chức đã được thiết lập thì chỉ đạo thực hiện chức năng nhiệm vụ là khâu trọng điểm của CTQL. Chỉ huy gần như là một nghệ thuật với các yêu cầu : - Có hiểu biết sâu sắc về nhân viên - Sàng lọc những người không đủ năng lực - Nắm những hợp đồng cam kết với các đơn vị và các nhân viên - Gương mẫu - Định kì kiểm tra và thông báo rõ kết quả - Triêu tập hội nghị, khai thác tư vân trợ thủ để thông nhất chỉ huy và huy động nguồn lực (tinh thần và vật chất) - Không sa vào vụn vặt - Tận tâm, tận lực để đoàn kết và chủ động. 14 Nguyên tắc + 8 điểm trên chính là cơ sở LL của Fayol về tác phong lãnh đạo
  23. iv) Phối hợp : Kết nối, liên hợp, điều hòa tất cả các hoạt động và các lực lượng - Không liên kết hợp tác, điều hòa thì sẽ thất bại. - Muốn liên kết, hợp tác và có sự điều hòa, phối hợp các yêu tố của phong cách lãnh đạo, - Phân công, thông tin, thống nhất lãnh đạo, sâu sát,
  24. v) Kiểm tra : Nắm vững tình hình tiên triển của công việc, sự phù hợp so với kế hoạch và mục tiêu, phát hiện khiếm khuyết để điều chỉnh. Để kiểm tra có kết quả hưu hiệu cần : - Có kế hoach, kịp thời và có thời han hợp lý - Coi trọng kết luận phù hợp thực tế, thưởng phạt rõ ràng -Trong KT, duy trì nguyên tắc thống nhất -Thiết lập hệ thống kiểm tra phù hợp 5 chức năng của QL có quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời , được thực hiện thường xuyên trong QL hướng tới mục tiêu ( luôn xuất hiện kế tiếp nhau) trong quá trình QL một tổ chức.
  25. - 14 nguyên tác và 5 chức năng của Fayol đã trở thành chuẩn mực phổ biên -Lý luân Fayol là cột mốc quan trọng của KHQL
  26. ▪ 1.3 Chesley Irving Barnard(1886-1961,Mỹ) và các chức năng của giám đốc ▪ 1931 XB tác phẩm “ Giám đốc điều hành”. ▪ Hai CN quan trọng nhất của TC là TC hiệp tác và phân công Cơ sở là: Quyền uy
  27. i) Ba yếu tố của hệ thốngTC hiệp tác :  + Ý nguyện hiệp tác  + Mục tiêu chung  + Trao đổi thông tin
  28.  ii) Lý luận phân công tổ chức :  - Cơ sở phân công TC :  + Hoàn cảnh địa lý  + Thời gian làm việc  + Kết hợp XH  + Đối tượng công tác  + Phương pháp làm việc
  29.  - Nguyên lý phân công trong TC :  + Nguyên lý đổi mới phân công : PC không phải cố định, thay đổi khi hoàn cảnh thay đổi  + Nguyên lý phân giải mục đích : Phân giải mục đích tổng thể thành mục đích của các đơn vị theo quan hệ liên kết, mục tiêu của các đơn vị phải phục tùng mục đích tổng thể
  30. ▪ iii) Lý luận về uy quyền ▪ - Làm cho cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh. ▪ - Làm cấp dưới hiểu mệnh lệnh phù hợp với mục đích củaTC. ▪ - Cấp dưới hiểu mệnh lệnh không mâu thuẫn lợi ích của họ. ▪ - Làm cho cấp dưới hiểu họ đủ năng lực thực hiện.
  31. ▪ Đặc điểm LL QL của Barnard : Lấy việc hiểu tính cách của con người làm xuất phát điểm, coi hệ thống TC là thể thống nhất và được đặt trong thể thống nhất với hệ thống XH
  32. ▪ 1.4 Thiết chế QLHC (Max Weber(1864- 1920, Đức) i) Đặc trưng Thể chế hành chính (10 đặc trưng) : ▪ -Tính chuẩn xác ▪ - Tính nhạy bén ▪ -Tính rõ ràng ▪ - Sự tinh thông đối với văn bản ▪ -Tính liên tục ▪ -Tính nghiêm túc ▪ -Tính thống nhất ▪ - Quan hệ phục tùng nghiêm ngặt ▪ - Đề phòng va chạm ▪ -Tiết kiệm nhân lực vật lực
  33. ▪ i) Các loại hình quyền lực ▪ - Quyền lực dựa vào truyền thống ▪ - Quyền lực dựa vào uy tín và sự tôn sùng ▪ - Quyền lực dựa vào hệ thống pháp luật hợp lý và hợp pháp mà vị trí chức vụ đưa lại.
  34. ii) Cơ cấu đặc trưng của thể chế HC lý tưởng : 1. Phân công rành mạch 2.Thiết lập chế độ cấp bậc rõ ràng 3. Xây dựng quy định pháp luật và quy chế quyền và trách nhiệm 4. Xử lý và truyền đạt công việc bằng văn bản 5. Các vị trí phải có năng lực và chuyên môn được đào tạo 6. Nhân viên được tuyển dụng theo tiêu chuẩn 7. Mọi thành viên làm việc theo chức trách với thái độ của chủ nhân.
  35. ii) Đặc trưng và cơ cấu của thể chế HC lý tưởng : QL phong kiến phản đối viêc dùng QL hành chính lí tưởng ( QL quan liêu) thay cho uy quyền cá nhân. Werber ngược lại, Ông muốn QL phải tuân theo những nguyên tắc của lý trí, hợp lí và hợp pháp, thoát khỏi xu hướng bị nhân cách hoá. Thể chế trên đã được sử dụng, tuy có nhược điểm là coi CN là công cụ bị động, có một số tác giả chỉnh sửa nhưng chưa có đáp án hoàn hảo.
  36. ▪ 1.5 Quản lý trong xã hội công nghiệp ▪ 1.5.1 Bối cảnh nửa đầu thế kỉ 20 : ▪ - Sự tiến bộ của công cụ sản xuất và ưu thế của năng suất LD công nghiệp ▪ - Hình thành các tập đoàn tư bản lũng đoạn, hãng đứng ở trung tâm của sự phát triển ▪ - Sự phát triển của KH đặc biệt về vật lý học ▪ - Văn minh và tư duy CN bộc lộ hết các ưu thế nhưng cũng bắt đầu bộc lộ những hạn hẹp và bất cập.
  37. 1.5.2 Elton W. Mayor với các tư tưởng mời về QL trong nền văn minh CN. 1.5.2 i) Trong sự phát triển đa dạng của XH công nghiệp , tinh KH chặt chẽ của QL được nhấn mạnh, tuy nhiên sau các nghiên cứu thực tế ở các nhà may XN, Mayor đã đưa ra các nghuyên lý mới, chú trọng đến quan hệ con người :  + Công nhân là CN XH, là thành viên của hệ thống phức tạp.  + Trong xí nghiệp, ngoài TC chính thức còn có TC phi chính thức.  + Năng lực LĐ thể hiện ở năng lực tạo ra sự đồng thuận và mức độ hài lòng.  QL là một KH nhưng mang tính tổng hơp và công tác QL còn là nghệ thuât
  38. 1.5.2.ii) NC thực tế của Mayor và một số kết luận. - Ở p.x. sợi NM dệt Philadelphia :  CN làm việc: - 50h/tuần, 5 ngày, 10h/ngay, - đi lai nhiều để nối sợi, nhiều CN mắc tật ở chân, bệnh thần kinh ở cánh tay, vai, đùi. - Ho thấy tương tư bi quan. - Cúi đầu lặng lẽ khi làm việc. Mayor đề nghi: - Giải lao 2 lần/buổi ,10 phút/lần - Tuy ý thư giản lúc hiải lao. Lúc đầu 1/3 số CN tham gia, tình hình được cải thiện, - Sau đó thí nghiệm áp dụng cho tất cả, năng suất tăng, kèm theo CS thưởng. Tình hình sức khoẻ, quan hệ và năng suất thay đổi đáng kể.
  39.  - Ở NM SX điện thoại :  Tiến hành ở một nhóm:  Lần 1 - Cải thiện điều kiện làm viêc( giải lao, tăng ánh sáng, có điểm tâm, rút giờ làm từ 50 xuống 48, tra lương theo chế độ kích thích, hình thành nhóm hợp tác ) - Tăng cường đối thoại với CN và và giữa họ với nhau. Năng suầt lên  Lần 2 bỏ chế độ tra lương kích thích, cung cấp ánh sang trở lại như cũ, bớt điểm tâm, sản lượng vẫn cao như trong thi nghiệm lần 1.  Vì sao? :  Mayol giải thich là do nhóm làm việc đã hài lòng với điều kiện làm việc trong không khi được tự do, tự điều tiết nhịp độ, được kết thành một quần thể theo mong muốn của họ.
  40. ▪ Một số kết luận : ▪ - Đối thoại giúp họ trút bỏ gánh nặng tâm lý , điều chỉnh thái độ, tự tìm ra kết luận. ▪ - Phỏng vấn đối thoại giúp CN sống thân thiện hơn ▪ - Đối thoại giúp tăng tính tự nguyện và hợp tác ▪ - Đối thoại là PP huấn luyện nhân viên tốt. ▪ - Đối thoại là PP quan trọng để thu thập TT. ▪ Theo Mayol, nhà QL có ba nhiệm vụ quan trong : ▪ - Ứng dụng KH - KT vào SX ▪ - Hệ thống hoá hoạt động sản xuất ▪ - Tổ chức hiệp tác, điều hoà quan hệ con người trong SX.
  41. 1.5.3 Nhân tố CN&LL QL của Douglas Mc George Ông đã phân tích QL truyền thống( Li Luận X), và đề ra Lí Luận mới (Li Luận Y)  Truyền thống ( LL X)  Lý luận mới ( LL Y) - Sinh ra CN lười, ngại làm -LĐ nghỉ ngơi giải trí là thuộc tính việc CN - Nói chung CN thiêu ý chí, -CN cố gắng làm việc vì tài cam chịu LĐ, ít giám chịu chính, quyền CN, quyền được tôn trách nhiệm trọng - CN thường lấy mình làm -Thiếu tiến thủ, thiếu trách nhiệm, trung tâm, ít chú ý đến nhu thích yên ổn không phải là thiên cầu TC tính,đó là kết quả của kinh nghiệm - Bản tính CN là phản đối cải -Đa số giải quyết được cácV/Đ của cách TC, chỉ thiểu số không làm được. - Con người không được linh -Trong XH, ai cũng cần được phát lợi lắm và dễ bị lừa Huy được tiềm năng, trí tuệ, nhiệm vụ của QL là phải phát huy
  42. Quan điểm truyền thống (LL ▪ Nguyên tăc của LL Y X) -Nhà QL phải chịu trách nhiệm ▪ - Sự thống nhất mục tiêu TC TC, SX để đạt mục tiêu và mục tiêu cá nhân -Đối với NV, QL là chỉ huy, - N.vụ của QL là phải làm cho NV Khích lệ điều khiển chọ phù hiểu rằng cái họ nhận được là hợp nhu cầu XN do chính họ làm ra - QL là thông qua người khác ▪ - Phải để họ tự đề xuất mục để thực hiện thành công tiêu, tự đánh giá thành tích. Tạo công việc. sự cảm thông trên dưới QL cần coi trọng tiềm năng, coi trọng nhân cách , sự tiến bộ và vai trò của con người
  43. 1.5.4 Lý luận QL Z ( Wiliam Ouchi, Nhật) Nội dung : i) Thể chế QL bảo đảm cho cấp trên nắm được tình hình cấp dưới (Sâu sát) ii) Nhà QL cấp cơ sở phải có quyền xử lý các vấn đề ở cơ sở (CS chủ động) iii) Cấp QL trung gian phải có tác dụng thống nhất tư tưởng (kết nối thống nhất) . iv) Nhà QL sử dụng nhân viên lâu dài dài để họ yên tâm và có trách nhiệm với xi nghiệp (Gắn bó với DN). v) Nhà QL cần quan tâm nhân viên về mọi mặt ( quan tâm chia sẻ cuộc sống) vi) Nhà QL phải làm cho NV cảm thấy ý nghĩa của công việc, không khô khan đơn điệu vii) Kiên trì kiểm tra, tìm hiểu đánh giá biểu hiện của NV ( giám sát phản hồi)
  44. 1.6. Khoa học mới về quyết sách quản lý 1.6.1 Sự hạn hẹp của tư duy cơ giới  Nguyªn lý tÊt ®Þnh(TÊt ®Þnh luËn) cña Laplace(1814) : “Trªn c¬ së c¸c ®Þnh luËt chóng ta cã thÓ x¸c ®Þnh ®îc sù tiÕn triÓn cña vò trô khi biÕt cÊu h×nh t¹i mét thêi ®iÓm” TriÕt häc duy lý luËn cña Descartes gåm bèn quy t¾c c¬ b¶n :  Thø nhÊt, ngo¹i trõ quan niÖm râ rµng minh b¹ch, kh«ng tiÕp nhËn bÊt kú thø g× kh¸c.  •Thø hai, §em tÊt c¶ c¸c vÊn ®Ò dùa vµo nhu cÇu gi¶ quyÕt mµ ph©n chia chóng lµm mét sè bé phËn.  Thø ba, b¾t ®Çu tõ ®èi tîng ®¬n gi¶n nhÊt råi dÇn dÇn ®i ®Õn nh÷ng ®èi tîng phøc t¹p.  Thø t, quan s¸t triÖt ®Ó vµ ®ñ phæ biÕn mäi t×nh h×nh ®Ó kh«ng xẩy ra sai sãt.
  45. ▪ * Descartes ®· lµm cho nh÷ng vÊn ®Ò cña vËt chÊt vµ nh÷ng vÊn ®Ò cña ý chÝ tù do hoµn toµn ph©n biÖt. §ã còng nãi lªn yªu cÇu vÒ m¨t thêi ®¹i cña khoa häc. ▪ Descartes quan niÖm “ Vò trô vËt chÊt lµ mét bé m¸y khæng lå cã thÓ dïng ph¬ng thøc sè häc ®Ó gi¶i thÝch” ( ph¬ng thøc to¸n häc) vµ ▪ “NÕu anh cho t«I vËt chÊt vµ sù vËn ®«ng th× t«i sÏ x©y dùng c¶ thÕ giíi cho anh”. KiÓu t duy theo quan niÖm ®ã cã thÓ gäi lµ t duy c¬ giíi, tư duy của thời đại công nghiệp.
  46. ▪ 1.6. 2 Qu¶n lý phøc hîp trong XH TT ▪ - §Çu thÕ kû 20 các ph¸t minh quan träng ®· thùc sù t¹o ra cuéc c¸ch m¹ng vÒ t duy KH, tõ bá quan niÖm về nhiều thứ lµ tuyÖt ®èi cña t duy c¬ giíi ▪ - Cã nguyªn lý tÊt ®Þnh th× còng cã nguyªn lý bÊt ®Þnh ▪ - Cã nh÷ng thø ph©n chia nhng khi ghÐp l¹i kh«ng æn ▪ - Cã nh÷ng vËn ®éng c¬ quy luËt th× còng nhiÒu sù viÖc ngÉu nhiªn Trong bèi c¶nh míi, trong qu¶n lý ®· h×nh thanh kiÓu t duy mang tÝnh hÖ thèng víi c¸c ®Æc trng c¬ b¶n : - TÝnh më - TÝnh chñ ®Ých, ®a môc tiªu - T¬ng t¸c ®a chiÒu - Hîp tréi - Ph¶n trùc c¶m
  47. 1.6.3 Herbert A. Simon và khoa học mới về quyết sách ( Nobel KT năm 1978). ▪ Bất kì công việc QL nào đều có các quyết sách, các QĐ về QL, quá trình ra quyết sách có 4 giai đoạn : i) Giai đoạn thu thập thông tin ii) Giai đoạn thiết kế iii) Giai đoạn lựa chọn iv) Giai đoạn thẩm tra
  48. i) Kĩ thuật hoạch định quyết sách Loại quyết Kĩ thuất hoạch định quyết Kĩ thuật hoạch đinh quyết sách sách kiểu truyền thống sách kiểu hiện đại Quyết sách theo 1 Theo thói quen 1. Vận trù học : Mô hình trình tự, thông 2. Công tác thường lệ, sự vụ, phân tích toán học, thường, lặp đi có quy trình thao tác phần mềm và mô thức lặp lại 3. Dựa vàotổ chức vì Khả máy tính năng xảy ra là bình thường; 2. Xử lý số liệu và CS dữ hệ thống mục tiêu phụ, kênh liệu điện tử thông tin đã được quy định rõ. Quyết sách phi 1. Phán đoán, trực giác và Kỉ thuật g/q theo kiểu trình tự, bất sáng tạo. thăm dò vào việc: thường, quyết 2. Phán đoán khái quát -ĐT, xây dựng người có định về chính 3. Tuyển chọn và đào tạo thể đưa ra quyết sách chủ sách mới giám đốc động. - Biên soạn phần mềm máy tính để thăm dò, xu thế.
  49.  ii) Kết hợp người và máy tính trong hoạch định quyết sách Ưu điểm : Người thì hình dung và lường được các yếu tố khả biến,  MT CC đầy đủ dữ liệu TT hơn(đầu óc con người không nhớ, không nạp nỗi).  Thiết lập được mối liên hệ đầy đủ nhanh chóng hơn giữa các yêu tố và các bộ phận. “ Nhiệm vụ mấu chốt không chỉ là sản xuất, dự trữ và phân phối thông tin mà là phải chọn lọc, gia công, xử lý thông tin thành từng nhóm”. Quan trọng nhất là bộ xử lý phức tạp, giúp tránh nhiễu
  50. ▪ Iii) Cơ cấu đẳng cấp của tổ chức Theo Simon tổ chức có 3 tầng : ▪ - Tầng 1 tiếp nhận nguyên liệu đầu vào sản xuất, vận chuyển sản phẩm. ▪ - Tầng giữa là quá trình hoạch định trình tự hoá, hệ thống SX và phân phối theo kế hoạch thường xuyên. ▪ - Tầng trên là quá trình hoạch định quyết sách phi trình tự hoá.
  51. iv) Tập quyền và phân quyền Kết hợp QL giữa người và máy tốt cho lĩnh vực vụ việc có thể hoạch định trình tự hoá, có thể định lượng, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực kết cấu bất thường và kiểu hoạch định phi trình tự. Khi chọn phương thức tập quyền hay phân quyền không thể chỉ dựa vào nhân tố kĩ thuật mà còn phải nghĩ đến nhân tố kích thích, nghĩ đến việc huy động sự nỗ lực của mọi người.  Tập quyền hay phân quyền đều có điều kiện, cần tổng hợp cân nhắc.
  52. ▪ v) Quyền hạn và trách nhiệm ▪ Trong hệ thống tự đông hoá, việc can dự của NV càng ít đi, trách nhiệm của nhà QL là vừa phải cải tiến vừa khích lệ và ĐT tốt NV cấp dưới. ▪ CBQL cấp trên phải dùng phần lớn thời gian và sức lực vào việc phân tích và thiết kế CS và nghiêm chỉnh chấp hành các CS đó. ▪ Cấp quản lý trung gian sẽ dành nhiều thời gian và sức lực cho việc phân tích để tham mưu như thiết kế cụ thể, tư vấn và giám sát bảo vệ quyết sách và hệ thống quy hoạch
  53. ▪ Vi) Hệ thống thông tin và quy hoạch ▪ Thiết kế hệ thống thông tin bắt đầu từ số liệu dữ liệu, không bắt đầu từ quyết sách cần hoạch định. ▪ - Hệ thống thông tin nội bộ thường được QT bởi CBQL cấp thấp và cấp trung gian, cấp cao nhất thường ít hơn vì rằng họ còn phải quan tâm đến các quan hệ và thông tin ngoài hệ thống và mối liên hệ. ▪ - HT TT có ý nghĩa thực sự đối với người QL cao nhất là TT được thu thập từ nguồn bên ngoài( trong HT thông qua cấp dưới) cần cho QS mang tính chiến lược.
  54. ▪ Theo Simon trong QL tương lai có ba cấp cấu thành : - Cấp sản xuất và phân phối - Cấp chi phối quá trình quyết sách thường ngày của hệ thống, và - Cấp kiểm soát quá trình hoạt động của cơ sở, thiết kế và thiết kế lại, điều chỉnh và thay đổi quá trình quyết sách phi trình tự.
  55. Một số nhận xét :  - Tư tưởng QL của Simon bị ảnh hưởng bởiTT của Barnard về sự hiệp tác và trao đổi thông tin.  - Simon cho rằng “ QL chính là quyết sách”  - Simon không chỉ quan tâm đến chính sách QL, kĩ thuật QL mà còn rất chú ý đến cơ chế hoạt động củaTC.  - Về lí luận quyết sách Simon :  + Đã đưa ra hai khai niệm :Sự hợp lý có giới hạn( Không có sự hợp lý hoàn toàn); Chuẩn mực vừa phải(Không có chuẩn mực tối ưu).  Con người chỉ theo đuổi hợp lý có giới hạn và chuẩn mực vừa phải.  + Nhấn mạnh mô thức hành vi “ kích thích-phản ứng” và trình tự hoá quyết sách liên quan đến chúng . Vừa kích thích vừa phản ứng để theo đuổi tính hợp lý có giới hạn và chuẩn mực vừa phải vừa phải. QL còn là nghệ thuật
  56. 1.6.4 Lí luân về mô thức QL của Linkert 4 phương thức LĐ Theo phân loại của Linkert có 4 phương thức LĐ : i) Chuyên chế mệnh lệnh ii)Mệnh lệnh ôn hoà iii)QL kiểu hiệp thương iv)QL với sự tham gia của cấp dưới Kiểu (i) truyền thống, kiểu (ii) và (iii) cũng xuất phát từ mệnh lệnh và quyền lực ở các mức độ khác nhau, Kiểu (iv) là kiểu tốt nhất để việc xác định chính xác và thực hiện hiệu quả mục tiêu. (Người QL và nhân viên thường nghĩ những gi ve nhau)
  57. ▪ Các nhân tố QĐ phương thức LĐ : ▪ Thứ nhất, đó là độ lệch giưa cách nói, cách làm của người QL với cách cảm nhận của cấp dưới ( Ông điều tra và nhận ra ràng 80% người LĐ cho rằng họ thường biểu dương chân thành, nhưng chỉ có 14% tin vào điều đó , số còn lại cho rằng thủ trưởng đã nói quá sự thật) ▪ Thứ 2, Mức độ khác nhau về chuẩn mực giá tri ( có người có tính tự chủ cao, có người ỉ lại) ▪ Thứ 3, Mức độ khác nhau về môi trường, tính chất công việc, tính chất ngành nghề và truyền thống tổ chức. ▪ Thứ 4, Cá tính và nhân cách của người LĐ
  58. ▪ Các nhân tố QĐ phương thức LĐ : ▪ Quan hệ ủng hộ : ▪ “Lãnh đạo cũng như các loại hình khác của công tác tổ chức phải đảm bảo ở mức cao nhất cho mỗi thành viên trong tổ chức đều có thể xác định được QH giữa TC và cá nhân là QH ủng hộ lẫn nhau, mỗi TC, cá nhân đều có hệ giá trị riêng và đều được tôn trọng”
  59. 1.6.5 LL cỉa Peter Drucker vê “Nhiệm vụ, trách nhiêm và thực tiễn của quản lý” P.Drucker (1909, Áo): - 1929 cô vấn KT của NH Châu Âu; 1931 TS Luật; 1937 sang Mĩ tránh Đức Quốc xã; ; 1942-1949 là GS Chịnh trị học, triết học ĐH Benington; 1950—1972 GS KHQL ĐH New York , sau đó làm cô vân cho nhiều CP : Mĩ, Canada, Nhật, nhiều công ty và nhiều tập đpàn KT lớn ở các nước. - Xuất bản : +Mục đích của con người kinh tế + Tương lai của CN công nghiệp + Khái niệm công ty + Người QL có hiệu quả + Nhiệm vụ, trách nhiệm và thực tiễn quản lý + Quản lý thời biến đông .
  60. i) Nhiệm vụ của QL : - Thực hiện mục tiêu sư mệnh của tổ chức - Làm cho công việc có ý nghĩa có sức sống, nhân viên có thành tích và hài lòng - Thực hiện trách nhiệm của tổ chức và của xã hội ii) Chức năng của xi nghiệp : - Tạo ra thị trường tiêu thụ - Sáng tạo cái mới( sản phẩm mới, tính năng mới, tri thức mới, phương thức mới )
  61. iii) Kĩ năng quản lý : - Đưa ra các quyết sách có hiệu quả - Trao đổi thông tin trong và ngoài tổ chức - Vận dụng đúng công cụ kiểm tra, điều khiển và đánh giá - Vận dụng đúng công cụ phân tích ( KHQL, có cơ sở LL và Thực tiễn) iv) Cơ cấu tổ chức : - Điều kiện cần thiết của cơ cấu tổ chức: - - Tính chính xác; - Tính KT; -Có phương hương tương lai; -Hiểu rõ nhiệm vụ chung và riêng; -Quyết sách; -Tính bền vững và thích ứng;- Tính lâu bền và đổi mới - Các loại hình cơ cấu tổ chức + Cơ cấu lấy công việc, NV làm trung tâm (theo chức năng) + Cơ cấu lấy hiệu quả làm trung tâm (liên doanh, liên bang, phân quyền ) + Cơ cấu lấy các mối quan hệ làm TT (Mở rộng kiểu tập đoàn, gần như là một hệ thông, mỗi đơn vị tham gia là tổ chức tương đối độc lập . Có mục tiêu rõ, phân rã mục tiêu hợp lý ., trao đổi thông tin, quan hệ thông suốt
  62. 1.7 Các mô hình QL ▪ Khoa học quản lý hình thành và phát triển từ đầu thế kỉ 20 trên cơ sở nhu cầu QL NM, XN DN. ▪ Mô hình là sự thể hiện một thực tế phức tạp, mô hình thường là đại diện cho một loạt các giả định hoặc PP chung để suy nghĩ, để nhìn nhận cụ thể về hiện thực phức tạp.
  63. 1.7 Các mô hình QL Mô hình QL là sự săp xếp dưa vào mục tiêu, nguyên tắc, tiêu chí hiệu quả, triết lý, môi trường, vai trò của các bên liên quan và phương châm QL . - Các mô hình và tiếp cận các PP quản lý không ngừng biến đổi, chúng xuất hiện từ sự tác động phức tạp giữa các yếu tố. - Các mô hình QL chỉ có t/c tương đối, vừa có tinh kế thừa vừa có thể kết hợp đan xen. Các chuyên gia quản lý đã tổng kết thành các mô hình (4 mô hình).
  64. 1.7.1 Mô hình mục tiêu Mô hình mục tiêu (hợp lí) xuất hiện vào vài chục năm đầu của thế kỉ 20, Nguyên tắc cơ bản là QL theo mục tiêu là hướng tới hiệu quả cao nhất Tiêu chí đánh giá hiệu quả : Năng suất, đạt mục tiêu. Triết lý cơ bản: Sự điều phối, phân công LĐ rõ ràng sẽ dẫn tới năng suất (dẫn tới mục tiêu) Điểm nhấn : Mục tiêu rõ ràng Môi trường : Tập trung vào mục tiêu Vai trò của nhà QL : Người chỉ huy kiêm người sản xuất Biểu tượng của mô hình QL theo mục tiêu là đồng đôla  ( đại diện là Taylo)
  65. 1.7.2 Mô hình xử lý nội bộ ( mô hình quy trình bên trong) Xuất hiện vào vài chục năm đầu của thế kỉ 20, Nguyên tắc cơ bản : bám sát mục tiêu nhưng bảo đảm tính bền vững và liên tục. Tiêu chí đánh giá hiệu quả : ổn định, liên tục. Triết lý cơ bản: sự quen thuộc sẽ dẫn tới sự ổn định Điểm nhấn : Trách nhiệm đo lường đánh giá,ghi chép lưu trữ. Môi trường : Cấu trúc tầng bậc Vai trò của nhà QL : Người điều hành, điều phối Biểu tượng của mô hình xử lý nội bộ là kim tự tháp  ( Đại diện là Fayol)
  66. 1.7.3 Mô hình quan hệ con người Xuất hiện vào những năm 50 của thế kỉ 20, Nguyên tắc cơ bản : các quyết định đều có sự tham gia của các thành viên Tiêu chí đánh giá hiệu quả : cam kết, gắn kết, đạo đức. Triết lý cơ bản: Thành tích là kết quả của sự gắn kết cam kết và đồng thuận. Điểm nhấn : Sự tham gia giả quyết mâu thuẩn tạo sự nhất trí Môi trường : Tập trung vào đội công tác Vai trò của nhà QL : Cố vấn hỗ trợ Biểu tượng của mô hình quan hệ con người : hình tròn  (Đại diên la Barnard)
  67. 1.7.4 Mô hình hệ thống mở Xuất hiên vào những năm 80 của thế kỉ 20 - Nguyên tắc cơ bản : Bảo đảm sự mở rộng mối liên hệ, liên kết - Tiêu chí đánh giá hiệu quả : Khả năng thích ứng, liên kết hỗ trợ từ bên ngoài. - Triết lý : Thích nghi, biết hợp tác sẽ dẫn tới thành công. - Điểm nhân : Thích ứng, biết thay đổi và tìm động lực thay đổi. - Môi trường : Linh hoạt, đổi mới - Vai trò người QL : Cải tiến, đàm phán, thương thuyết. - Biểu tượng : Con amip
  68. MH Mục tiêu MH Xử lí nội bộ Mô hình QH con Mô hình HT người mở Nguyên tắc QL theo mục tiêu là Bền vững Quyết định có Mở rộng liên CB hướng tới hiệu quả ổn định, liên tục. sự tham gia kết hợp tác cao nhất Hiệu quả trong sự Cam kết, gắn Khả năng liên T/c ĐG hiệu Năng suất, đạt mục ổn định bền vững kết, đạo đức. kết từ ngoài quả tiêu. Sự điều phối, phân Sự quen thuộc Thành tích là KQ Thích nghi, Triết lý CB công rõ ràng sẽ dẫn dẫn tới sự ổn định của gắn kết, hợp tác sẽ tới năng suất cam kết thành công. Trách nhiệm, đo Mục tiêu rõ ràng lường ,đánh giá, Tham gia giải Thay đổi và Điểmnhấn ghi chép quyết tạo sự tìm động lực nhất trí thay đổi. Tập trung vào mục Cấu trúc tầng bậc Tập trung vào Linh hoạt, đổi Môitrườg tiêu đội công tác mới Vai trò : Người chỉ huy kiêm Người điều hành, Cố vấn hỗ trợ Môi giới, đổi Nhà QL người SX điều phối mới Biểutượng đồng đôla kim tự tháp hình tròn Con amip
  69. - Mô hình QL(Quinn, Thompson ): MH Mục tiêu MHXử lí nội bộ MH QH CN MH HT mở MT:Lợi nhuận MT:lợi nhuậnvà -MT: hiệu quả , MT : Cả cái nọ Tối đa hiệu quả. con người QĐ. cả cái kia Biểu tượng : $ Biểu tượng : - Biểu tượng : -Biểu tượng: Kiểu QL linh hoạt Kiểu QL Kiểu QL (th chức năng,th Kiểu QL th chức năng tính th chức năng hài hoà. dự án).Trọng tâm th chức năng, đến năng lực & sự Trọng tâm là kk là phản ứng linh Phân công ổn định, thăng tiến. Giám sát nhiệt tình&sự tận tâm, hoạt trước kích kiểm soát chặt chẽ chặt chẽ, lưu ý danh dự&biết cảm thông môi trường tinh thần đồng đội Và sự cạnh tranh Vai trò Người QL : Vai trò Người QL: Vai trò Người QL : Vai trò người QL: Điều hành Giám sát& Hướng dẫn& Môi giới& &Sản xuất Điều phối trợ giúp Đổi mới
  70. 1.8 Các trường phái về KHQL Taylor đề xướng PP QL một các KH Fayol kết hợp lý luận thực tiễn và cóTK sâu sắc. Sau đó có sự phát triển nhanh chóng, nhiều chuyên gia đã có những đóng góp vào kho tàng LL về KH QL Theo Harol Koong, đầu những năm 60, có 6 trường phái : Tr.P quá trình QL; Tr.P Kinh nghiệm; Tr. P hành vi CN; Tr. P hệ thống XH; Tr. P lí luận quyết sách; Trường P.Toán học. Khoảng đầu những năm 80, H.Koong cho rằng có 11 trường phái
  71. ▪ i) Trường phái QL theo quá trình ▪ Coi quản lý là quá trình nhưng người làm việc trong một tập thể tổ chức cùng hoàn thành tốt công việc. ▪ Phân tích xác định chức năng kết hợp với thực tiễn. ▪ Theo Fayol(người sáng lập) QL có các chức năng : Mục tiêu của tổ chức Kế hoạch Tổ chức Nhà quản lý công việc- nhân sự các nguồn lực Kiểm tra Chỉ đạo đánh giá
  72. ▪ ii) Trường phái QH giữa người với người : ▪ Dựa trên quan hệ con người để NC ▪ Quản lý không thể không thông qua QH con người. Cơ sở là tâm lý học CN và tâm lý học XH
  73. ▪ iii)Trường phái hành vi quần thể : ▪ Trường phái này được tách ra từ trường phái trên tuy nhiên quan tâm nhấn mạnh hành vi CN trong quần thể chứ không phải là mối quan hệ con người. CS là XH học, nhân chủng học, tâm lý học XH (không phải là tâm lý học cá nhân. ▪ Còn được gọi là trường phái ‘hành vi tổ chức’
  74. ▪ iv)Trường phái kinh nghiệm ▪ Tr. P này cho răng NC KH QL là NC kinh nghiệm, sử dụng các phương án và NC so sánh để đưa ra các kết luận. ▪ Tiền đề cơ bản là thông qua thành tích, hiệu quả để đi sâu vào các PP QL.
  75. ▪ v)Tr. phái hệ thống hiệp tác XH ▪ Người sáng lập là Barnard, mang đậm phong cách XH học, nó xác định t/c quan hệ VH của các đoàn thể, TC CTXH, các TC chính thức và các bộ phận, tìm cách kết nối thành thể thống nhất.
  76. ▪ vi)Trường phái kĩ thuật XH ▪ Người sáng lập là Torist và các cộng sự ở Viên NC Davistok(Anh), họ cho rằng chỉ về phương diện XH là chưa đủ mà cần lưu ý đến hệ thống kĩ thuật như SX, công tác văn phòng, con người và các QH công việc. Có đóng góp thực tiễn đáng kể.
  77. ▪ vii)Trường phái PP hệ thống ▪ Nhấn mạnh PP và tính hệ thống trong việc NC, phân loại, diễn đạt và lí giải tư tưởng QL hiệu quả. ▪ Cái gọi là hệ thống thực chất là nhóm sự vật hoặc là sự tổ hợp các sự vật có mối liên hệ để cùng tồn tại phát triển.
  78. ▪ viii)Trường phái lí luận quyết sách(ai QĐ nhất đén quyết sách) ▪ Tìm hiểu NC để xem ai là người chi phái mạnh mẽ nhất trong việc đưa ra quyết sách, ra quyết sách thế nào để tìm phương án khả thi trong các phương án. ▪ Lý luận lựa chọn của khách hàng là nền tảng.
  79. ix)Trường phái toán học  Họ coi QL như một mô thức toán học và hệ thông của quá trình. Họ cũng cho rằng QL hoặc quyết sách có thể mô hình hoá bằng các QH toán học.  Sự đóng góp chủ yếu vào trường phái này là các nhà vận trù học, Toán kinh tế, toán tài chính.
  80. ▪ X)Trường phái lí luận quyền biến ▪ Trường phái này nhấn mạnh công việc QL thực tế phụ truộc vào hoàn cảnh, họ cho rằng giữa sự thay đổi của hoàn cảnh và các đối sách có mối liên hệ qua lại tích cực.
  81. Xi) Trường phái vai trò giám đốc ▪Đây là trường phái mới nhât, coi trọng thực tiễn để làm rõ vai trò của GĐ
  82. ▪ Đôi điều kết luận ▪ Thứ nhất, Có nhiều lý luận, nhiều trường phái nhưng Trường phái quản lý theo quá trình vẫn là trường phái chính thống, cái khác có thể coi là công cụ khi thực hiện các chức năng và các nhiệm vụ. KH, TC, CĐ, PH, KT cho đến nay vẫn là hạt nhân của KH QL. Cần biết vận dụng trong sự kết hợp, KH QL cần hỗ trợ của nhiều KH khác.
  83. ▪ Đôi điều kết luận ▪ Thứ hai trong bối cảnh KT-XH,KH-CN phát triển, có nhiều thứ có quy luật nhưng cũng có cái ngẫu nhiên, cần phải biết thích ứng với các nguyên tắc : ▪ + Mở ▪ +Tính chủ đích ▪ +Tương tác đa chiều ▪ + Hợp tác tạo cộng hưởng ▪ +Thay đổi và tìm động lực thay đổi
  84. II. Các lý thuyết về tổ chức 2.1 Cấu trúc tổ chức và tính hiệu quả của tổ chức 2.1.1 Cấu trúc tổ chức Công việc cần đến nhiều hơn 1 người là cân có cấu trúc TC, mỗi người phải biết N/V của mình và N/V của người khác(liên quan) Cấu trúcTC cung cấp các thông tin về: i) Khối lượng nhiệm vụ ii) Cơ chế phối hợp : sơ đồ TC; mô tả công việc(chung); hình thành CS; nhóm tư vấn; các nhóm công tác Iii) Nguyên tắc làm việc cơ bản Iv) Mô tả công việc mỗi nhân viên  Mục tiêu chính của việc tạo raTC để mà làm gì?
  85. 2.1.2 Tính hiệu qủa Để đạt hiệu quả, tổ chức cần làm đúng việc (nhất quán với kì vọng, yêu cầu). Cụ thể : i) Phương tiện thích hợp quyết định v/đ là gì? ii) Phương tiện chi phối tính khả thi, bảo đảm đúng việc và chất lượng là gì ? iii)Cấu trúc tổ chức phục vụ các yêu cầu nào để tạo ra tính hiệu quả?. Các tổ chức có những cấu trúc khác nhau phụ thuộc vào : chức năng; quy mô; văn hoá; lịch sử; tính liên tục; khả năng dự đoán trong và ngoài TC. Tuy nhiên, n/v mới có xu hướng bám vào cấu trúc hiện hữu, có khi phải đánh giá lại Gần như không có câu trúc tôi ưu cho tính hiệu quả, nhưng có hai yêu cầu chính : phối hợp và kiểm soát.
  86. Hai hướng tiếp cận cấu trúc TC cơ bản : ▪ i) Hình thức TC theo hệ thống thư bậc quan liêu : dựa trên chức vụ, có các nguyên tắc hoạt động chính ▪ ii) Câu trúc quan hệ đồng nghiệp: Ra QĐ giữa những người ngang hàng với sự tự do hành động cá nhân về nghề nghiệp.
  87. ▪ Hệ thống thư bậc quan liêu lí tưởng(Max Weber) : ▪ - Phân công LĐ và chuyên môn hoá ▪ - Định hướng chung trên cở thực tế ( khách quan không phụ thuộc cảm xúc) ▪ - Hệ thống thứ bậc ra QĐ và kiểm soát ▪ - Quy tắc và quy định tiến hành công việc ▪ - Cấu trúc nghề nghiệp tiên dần trong hệ thống thứ bậc
  88. ▪ 2.1.3 QH trong hệ thống thứ bậc : ▪ - Mỗi người đảm nhận chức vụ theo thứ bậc và có trách nhiệm giải trình với cấp trên, có có thẩm quyền được quy định đối với cấp dưới. ▪ - Các thứ bậc ngang hàng hoặc độc lập về tổ chức cần có sự phối hợp theo điều hành cấp trên hoặc tự nguyện vì công việc. ▪ - Đơn vị có từ 100 NV có thể có 4 cấp bậc : GĐ điều hành, trưởng khoa ( trưởng bộ phận), giám sát và nhân viên.
  89. ▪ 2.1.3 QH trong hệ thống thứ bậc : ▪ Jacques cho rằng có 3 nguyên tắc định hướng khi vấn đề hình thành HT thứ bậc được đặt ra : ▪ i) Thêm giá trị, chức năng vào công việc của thuộc cấp cũng có thể giải quyết được vấn đề ▪ ii)Thúc đẩy và phát triển đội ngũ ▪ iii)Hướng dẫn cả nhóm tuân thủ nhiệt tình (nghĩa là cung cấp sự lãnh đạo).
  90. Trong GD  Nếu tính từ thấp lên cao thì : Nhân viên VP ở cấp 1 : làm việc bởi người khác giao, không cân ra phan đoán về công việc chính GV ở cấp 2 : ra phán đoán cá nhân về các hoạt động Trưởng khoa, tổ bộ môn ở cấp 3 : phán đoán về lĩnh việc hoạt động trong tình huống kết thúc mở) Hiệu trưởng ở cấp 4: ra phán đoán trong mọi lính vực hoạt động trong tổ chức.
  91. ▪ QL là phải kiểm soát trong phạm vi - lĩnh vực theo thứ bậc đã quy định ▪ Thống nhất mệnh lệnh và QĐ ▪ Bảo đảm tính chuyên nghiệp (như là QL hành chính) ▪ Phân nhóm nhiệm vụ ▪ Điều chỉnh và cấu trúc lại
  92. ▪ Đỉnh quyền lực ▪ Cấu trúc Tuyến Đội ngũ ▪ Công nghệ giữa hỗ trợ ▪ Nòng cốt hoạt động
  93. 2.2 Mô hình hệ thống mở : MÔ HÌNH HT MỞ Hê thống TC Hê thống TC Hê thống TC ▪ Mục Quá trình : Nhiệm vụ nòng cốt, ▪ Mục tiêu nhóm nòng cốt, mục đích cá nhân nòng cốt Thông tin phản hồi
  94. Ranh giới Môi Trường NHÀ TRƯỜNG Các thành tố tương tác : 1.Các thành tố : Đầu vào -Câu trúc tổ chức Đầu ra - Quản lý và CS -Các lớp học 2.Các hoạt động: QL; DH; HT; Sang tạo; HĐ XH phản hồi
  95. ▪ Trong NT gồm những thành tố nào? ▪ Đầu vào của nhà trương gồm nhũng cái gì? Cái gì là chính? ▪ Qua trình hoạt động? ▪ Đầu ra ? ▪ Môi trường ( Ngoài NT)? ▪ Ranh giới?
  96. ▪ Nhà trường là một hệ thống mở liên thông với môi trường KT-XH i) Ranh giới : Mọi HT đều có giới hạn hoặc ranh giới để phân biệt với HT khác. Giới hạn có thể cụ thể (khuôn viên), cũng có thể tạm thời (làm việc theo buổi), mang tính xã hội(nhóm, tổ, phòng ban),hay mang tính tâm lý ( Định kiến, sở trường ). Ranh giới có khuynh hương ngăn chặn nhưng cũng có các khoảng hở cho phép tương tác với môi trường. Mức độ mở cho phép là sự sống còn của hệ thống.
  97. ▪ Nhà trường là một hệ thống mở liên thông với môi trường KT-XH I i) Mục đích, Cũng như các hệ thống sống khác, Nhà trường có mục đích (lí do tồn tại), theo đuổi tiến trình đã chọn đến khi đạt được một số kí vọng trong môi trường (KTXH). Mục đích của nhà trường nhắm đáp ứng nhu cầu của riêng mình và của xã hội. Mục đích được xét trong môi trường phải có giá trị và có một số điều kiện (mục đích NT là là CL, nhưng phải chú ý đến các khia cạnh CBXH).
  98. Nhà trường là một hệ thống mở iii) Đầu vào: Vật chất,năng lượng, nguồn lực con người đưa vào nhà trường như GV, HS, tài chính, CS VC .(cúng như cơ thể sống tiếp nhận o xi, thức ăn ) iv) Biến đổi(quá trình) Có đầu vào sẽ có các tương tác biến đổi để thực hiện mục đích-mục tiêu. Biến đổi đạt được bằng ba quá trình nòng cốt là nhiệm vụ, cá nhân và nhóm liên quan trực tiếp đến mục đích-mục tiêu của nhà trường. (NT : DH; KHOA,BM, GV) Việc phối hợp và cân băng ba quá trình là thách thức đối với bất kì nhà QL nào.
  99. Nhà trường là một hệ thống mở v) Đầu ra : Sản phẩm đạt các tiêu chuân định trước (theo mục tiêu), tuy nhiên cũng gồm cả sản phẩm không mong muốn. vi Thông tin phản hồi: Để biết liêu hệ thống vận hành có đúng mục đích-mục tiêu hay không. Thuật ngữ này còn ám chỉ rằng phản hồi trong cả qua trình, ngay ở đầu vào. Thông tin phản hồi có cảTT phản hồi tích cực và tiêu cực. vii) Môi trường: Môi trường ám chỉ tất cả mọi cái nằm ngoài ranh giới. Nhà trường phải giao diện với các bộ phận khác của môi trường để tồn tại.
  100. Sử dung lí thuyết để cải thiện kết quả HĐQL: Để hiểu và thúc đẩy chức năng HĐ của một hệ thống TC (hay hệ thống phụ) cần đặt câu hỏi cho các chuẩn đoán cơ bản :  1. Mục tiêu của TC là gì và điều gì trong đó khiến cho các hoạt động kết hợp với nhau?.  2. Đầu ra chính là gì ?  3. Giao dịch chinh ở ranh giới trong và ngoài?(trao đổi chất?)  4. Tương tác chính, hay quá trình tác động để có biến đổi chính là gì?  5. Đầu vào chính và giao dịch chính ở ranh giới để có đầu vào tốt?  6. Làm thế nào để kích hoạt thông tin phản hồi cả tích cực và cả tiêu cực.  ( Thảo luận đối với hệ thống NT)
  101. ▪ Điều cần tránh khi QL hệ thống mở : ▪ 1. Coi HTTC sống như cỗ máy cơ khí cứng ▪ 2. Coi mục tiêu của TC la mục tiêu của cá nhân ▪ 3. Phớt lờ sự tác động phức tạp của môi trường, chỉ chăm chú xem xét trong HT. ▪ 4. Bao giờ cũng hy vọng có các giải quyết tối ưu tuyệt đối
  102. ▪ Điều cần tránh khi QL hệ thống mở : ▪ 5. Chỉ tin vào một hoặc một ít mối quan hệ nhân quả đặc biệt của một vài biến số, trong khi quan hệ nhân quả phức tạp và đa dạng hơn nhiều. ▪ 6. Chú trọng cục bộ xem nhẹ tác động toàn thể ▪ 7.Luôn xem bất thường là sai sót mà không xem xét sự thay đổi của môi trường. ▪ 8. Quên lý do tồn tại( mục đích củaTC)
  103. ▪ 9. Không cho rằng CN cũng như TC có sự tự điều tiết. Chú ý điều tiết cần: Mục tiêu rõ; Gắn bó với mục tiêu; Tính tự quản hợp lý;Thông tin phản hồi rõ. ▪ 10. Coi động cơ thúc đẩy là từ người khác. ▪ 11. Cho rằng nhiều người không hợp tác. ▪ 12. Dùng quá nhiều thời gian đánh giá kết quả và xem xét sự phù hợp của MT. ▪ 13. Xem nhẹ nhóm nòng cốt, hay chỉ thị và g/q theo cách của cá nhân nào đó.
  104. ▪ 14. Không nhận ra rằng sự phản kháng với sự thay đổi luôn liên kết với khuynh hướng tự nhiên của HT là duy trì sự cân bằng( giải quyết bằng cách căn cứ vào mục tiêu và xem xétTT phản hồi) ▪ 15. Không phân biệt khả năng giải trình và trách nhiệm. ▪ 16. Chỉ chú ý mải mê vào quản lý quá trình nòng cốt mà quên chú ý QL những tác động qua ranh giới
  105. ▪ Trong các trường hợp trên, có cấu trúc TC kiểu truyền thống, kết hợp QL theo chương trình và dự án. Có nghĩa là vừa có các đơn vị phòng ban khoa, có BQL dự án, chương trình và nhóm công tác ▪ Như vậy : Nhiều đơn vị trong từng thời kì nào đó sẽ nẩy sinh sự duy trì và phát triển TC ( để đáp ứng yêu cầu mới) và sẽ diễn ra sự điều chỉnh và thay đổi tổ chức.
  106. 2. Về hiệu quả của giáo dục. ▪ Ngiên cứu về tính hiệu quả của GD liên quan đến : Đầu ra, đầu vào, quá trình và bối cảnh diễn ra hoạt động GD. Đầu vào : Người học, các chính sách và các nguồn lực(như là đầu vao của hệ sinh thể?).
  107. 2.1 Đầu ra giáo dục : Tiêu chuẩn chất lượng, quy mô và tính ổn định. Dấu hiệu quan trọng nhất của tính hiệu quả ở mỗi nhà trường là : giá trị tăng thêm cho HS, SV về kiến thức, kĩ năng nhận thức, kĩ năng xã hội. - Kĩ năng, kiến thức cơ bản, đây là đầu ra truyền thống làm căn cứ cho đánh giá hiệu quả. Thực tế có khi vì quá chú ý kiến thức và kĩ năng chuyên môn mà HS, SV lại kém lợi thế và thành công ngay ở các mặt đó.
  108. 2.1 Đầu ra giáo dục : Tiêu chuẩnchất lượng quy mô và tính ổn định. - Kĩ năng nhân thức, khả năng tư duy (đặc biệt là tư duy phê phán) để bổ sung, điều chỉnh và phát triển nhân thức trước các vấn đề đặt ra của cuộc sống cũng là mong đợi ở đầu ra. - Kĩ năng và thái độ xã hội là một yêu cầu quan trọng trong GD, trương học không chỉ là nơi phát triển học thuật, phát triển nhận thức mà còn phải dạy cách sống, khả năng thẩm mĩ và ảnh hưởng lớn trở lại kết quả học thuật.
  109. . Ở yêu cầu cao hơn, tốt hơn nếu : + HS, SV có thể tự kiểm soát qua trình nhận thức bằng cách tổ chức, giám sát, điều chỉnh sửa đổi và có chiến lược về cách học. + HS ,SV có thể thích ứng với bối cảnh ICTs, sáng tạo và tự chuẩn mực hoá hành vi đạo đức.
  110. ▪ Các chỉ trích thường có trước các hệ tiêu chuẩn đầu ra : ▪ - Thiếu cụ thể về quan hệ giữa kết quả GD với tác động GD tạo ra ( kể cả mối quan hệ tao ra tiêu cực). ▪ - Chưa chỉ ra ở mức độ cần thiết những yêu tố nào tạo ra kết quả đầu ra.
  111. ▪ Các chỉ trích thường có trước các hệ tiêu chuẩn đầu ra : ▪ - Có quan điểm cho rằng kết quả gia tăng của HS, SV dự trên nền tảng XH và năng khiếu, tác động của nhà trường hiệu quả chưa nhiều ▪ - Chỉ trích khác là vê tính ổn định của kết quả thể hiện qua các hệ tiêu chuẩn.
  112. 2.2 Quá trình GD  Có nhiều NC liên quan khi quan tâm đến đánh giá hiệu quả GD từ các góc đọ khác nhau. Ở Mĩ trên cơ sở của 400 các NC , hai tác giả Levine và Lezote đa đưa ra bản tương quan trường học hiệu quả bao gồm các thành tố :  i) Bầu không khi và VH tập trung vào chất lượng ii) Tập trung vao kĩ năng chính của HS iii) Giám sát sự tiến bộ của HS iv) Phát triển đội ngũ v) Sự lãnh đạo nổi bật vi) Quan tâm của phụ huynh  vii) Săp xếp và hướng dẫn hiệu quả  viii)Kì vọng và yêu cầu đối HS được thực hiện  ix) Những mối tương quan khác ( môi trường, chủ đề GD theo thời gian, địa phương, )
  113. Trong bản các thành tố trên , mỗi thành tố tiếp tục được phân nhỏ. Ví dụ, vii) Săp xếp và hương dẫn có hiệu quả :  - Phân nhóm và sắp xếp TC  - Tiến độ và điều chỉnh thích hợp  - Hướng dẫn học chủ động, phong phú,  - Giảng dạy hiệu quả, - Hướng dẫn đánh giá - Phối hợp các chương trình GD và hướng dẫn - Tư liệu hướng dẫn phong phú  
  114. Trong một NC của Mortimore, ở Anh có các thành tố :  i) Lãnh đạo đội ngũ có mục đích của HT Ii) Quan tâm của các P HT Iii) Quan tâmcủa GV Iv) Tính nhất quán trong GD của GV V) Giảng dạy mang tính thử thách của trí năng Vi) Môi trường tập trung vào dạy và học Vii) Tập trung vào các hạn chế Viii) Giao tiếp tối đa với HS Ix) Lưu dữ sổ sách và thông tin X) Bầu không khí cở mở, tích cực
  115. NHẬN XÉT. - Hiệu quả GD, chuẩn chất lượng đầu ra, từ các góc độ khác nhau là khái niệm phức tạp, quan niệm khác nhau. Từ gó độ GD học , quan trọng nhất là sự gia tăng về kiến thức, kĩ năng và thai độ ( sự tiến bộ của HS). - Tiêu chuẩn đánh giá , mức độ bao hàm cả chỉ số và chỉ báo, yêu cầu “lượng hoá” thường được đặt ra nhưng không phải bao giờ cúng làm được. - Khó phân biệt kết quả GD đối với mỗi học sinh là do NT, GD, XH hay sự phát triển tư chất của HS trong các giai đoạn khác nhau. Bởi vậy cái đang quan tâm nhất là đánh gia để biết làm thế nào cho HS tiến bộ. Mục tiêu cao nhất của HĐ QL GD là chất lượng GD