Bài giảng kĩ thuật thương mại điện tử ASP.NET C# - Nguyễn Tấn Thuận

ppt 80 trang huongle 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng kĩ thuật thương mại điện tử ASP.NET C# - Nguyễn Tấn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ki_thuat_thuong_mai_dien_tu_asp_net_c_nguyen_tan_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng kĩ thuật thương mại điện tử ASP.NET C# - Nguyễn Tấn Thuận

  1. KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ASP.NET C# Giảng viên: ThS.Nguyễn Tấn Thuận Email: nguyentanthuan2008@yahoo.com
  2. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Nội dung • Mô tả các thành phần của ứng dụng web động Web • Mô tả các chức năng của ASP.NET • Mô tả sự hoạt động của ứng dụng ASP.NET • Mô tả các files dùng trong ASP.NET Web applications • Mô tả các sự kiện có liên quan đến Web page • Mô tả cấu trúc của trang ASP.NET ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  3. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Giới thiệu ứng dụng Web. • Ứng dụng Web: •Là chương trình mà có thể thực hiện trên Web server hoặc trên Web browser. •Cho phép bạn chia sẻ và truy cập thông tin trên mạng Internet và trên mạng intranets. • Hỗ trợ các giao dịch thương mại trực tuyến, đó là thương mại điện tử e- commerce. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  4. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Các thành phần của ứng dụng Web động. • Một trang Web động tối ưu thông thường kết hợp cả hai tập lệnh, tập lệnh client-side và tập lệnh server-side. • Tập lệnh Client-side: • Cho phép bạn phát triển các trang Web động để trả lời các thông tin do người sử dụng nhập vào mà không cần đến sự tương tác tới Web server. • Trợ giúp và giảm quá trình ghẽn mạng. • Tăng tốc độ thời gian phúc đáp của ứng dụng Web. • Các ngôn ngữ sử dụng là Javascript, VBScript • Tập lệnh Server-side cung cấp nội dung động tới người dùng dựa vào thông tin được lưu trữ từ Web server. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  5. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Các thành phần của ứng dụng Web động • Các quy tắt chung khi sử dụng tập lệnh client side và tập lệnh server- side là : • Bất kỳ sự truy cập nào đến dữ liệu mà cư trú trên máy khách hoặc đập lập trên máy khách nên thực hiện sử dụng tập lệnh client-side. • Bất kỳ sự truy cập dữ liệu nào mà cư trú trên máy chủ (Web server) hay máy tính từ xa, chẳng hạn như cơ sở dữ liệu nên sử dụng tập lệnh server-side. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  6. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Tìm hiểu ASP.NET • ASP.NET là dạng chuẩn của file HTML đồng thời nó cho phép nhúng các tập lệnh server-side. • ASP.NET cung cấp những lợi thế sau đây của tập lệnh phía máy chủ • : • Cho phép truy cập thông tin từ dữ liệu nguồn được lưu trữ trên Web server hoặc trên máy tính có thể tiếp cận được với Web server • Cho phép sử dụng mã lập trình để gọi các dạng mẫu được tạo từ HTML ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  7. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET ASP.NET trong .NET Framework • ASP.NET được xây dựng trên nền Microsoft .NET Framework. • Microsoft xây dựng .NET Framework hỗ trợ những người phát triển tạo ra phần mềm phân tán với chức năng Internet. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  8. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET ASP.NET trong .NET Framework. • Hình dưới minh họa các phần tử của ứng dụng ASP.NET ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  9. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Làm việc của ứng dụng ASP.NET • Sau khi bạn tạo ứng dụng ASP.NET, các file ASP.NET cần được lưu trữ trên IIS server, mà Web server chạy trên nền Windows. • Hình dưới đây mô tả IIS server xử lý các yêu cầu của file ASP.NET: ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  10. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Làm việc của ứng dụng ASP.NET. • Các bước thực hiện file ASP.NET như sau: • Một Web browser gởi yêu cầu cho file ASP.NET tới Web server thông qua đường dẫn URL. • Web server nhận yêu cầu và gọi file ASP.NET từ đĩa hay bộ nhớ. • Web server chuyển file ASP.NET file đến bộ máy ASP.NET để xử lý. • Bộ máy ASP.NETđọc file từ trên xuống dưới và thực hiện các lệnh server- side mà nó tìm thấy. • Sau khi Xử lý file ASP.NET và chuyển sang dạng chuẩn HTML bộ máy ASP.NET gởi trang HTML đến Web server. • Web server gởi trang HTML cho client. • Web browser phiên dịch ra dữ liệu và hiển thị thông tin cho người sử dụng. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  11. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Features of ASP.NET • The features of ASP.NET are as follows: • Compiled Code • Enriched Tool Support • Power and Flexibility • Simplicity • Manageability • Scalability • Security • Extensibility ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  12. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Các mô hình lập trình trên ASP.NET • Có hai kiểu trong lập trình mô hình trong ASP.NET như sau: • Web Forms • Web Services ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  13. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Mô hình lập trình trong ASP.NET (Contd.) • Web forms: •Cho phép bạn tạo giao diện người sử dụng từ ứng dụng Web. •Có thể thiết kế và sử dụng các công cụ để phát triển nhanh. •Hỗ trợ đa dạng các controls, có thể xây dựng control như là thành phần thứ 3 để tạo giao thiện thân thiện với người sử dụng. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  14. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Creating an ASP.NET Application Using Visual Studio .NET IDE • To create an ASP.NET application, the following steps are performed: • Select the Start→Programs→Microsoft Visual Studio .NET→ Microsoft Visual Studio .NET 2003 command to open the Start Page of the Visual Studio .NET IDE. • Select the File→New→Project command to open the New Project dialog box. • Select Visual C# Projects as the Project Types in the left pane and then select ASP.NET Web Application in the Templates pane. Click the OK button. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  15. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Creating an ASP.NET Application Using Visual Studio .NET IDE (Contd.) • WebForm1.aspx is displayed in the Design mode. You can add controls to WebForm1.aspx from the Toolbox by using the drag-drop method. • Open the Code Editor window by double-clicking Web Form1.aspx in the Design mode and add the required lines of code for the event handlers. • Execute the application by selecting Start from the Debug menu. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  16. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Files Used in an ASP.NET Application • Khi tạo ứng dụng ASP.NET, các file sau sẽ được tạo ra: • AssemblyInfo.cs • Global.asax • Web.config • WebApplication.vsdisco • WebForm1.aspx ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  17. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Views of an ASP.NET Application in the Visual Studio .NET IDE • Visual Studio .NET IDE cung cấp 2 views của Web Form: • Design view • HTML view ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  18. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Chức năng Code-Behind của ASP.NET • Đặt tính code-behind cho phép chia trang ASP.NET thành 2 files. • File .aspx chứa phần biểu diễn nội dung. • File .cs chứa tất cả các ứng dụng logic , hay còn gọi là file code-behind • Các thuận lợi của đặt tính code-behind như sau: • Mã lệnh dễ hiểu và hỗ trợ debug. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  19. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Chức năng Code-Behind của ASP.NET • File (.aspx) và file (.cs) code-behind, ASP.NET tự động phát sinh một số dòng mã lệnh. • Trong phần HTML, dòng đầu tiên của file .aspx chứa các dòng mã: • Chỉ thị @ Page chỉ rõ cách sử dụng các thuộc tính có bản trên trang sẽ được tạo Những thuộc tính trang khác nhau: • Language • AutoEventWireup • Codefile • Inherits ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  20. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Đăt tính file Code-Behind của ASP.NET Namespace Descriptions System.Drawing Chứa các lớp để cung cấp sự truy nhập tới GDI + Chức năng đồ họa cơ bản và các thao tác trên chuổi. System.Web Chứa các lớp và giao diện cho phép truyền thông tin browser/server. System.Web.SessionState Chứ các lớp cho phép thực hiện trạng thái của session. System.Web.UI Chức các lớp cơ sở được sử dụng để xây dựng giao diện cho người sử dụng của trang ASP.NET. System.Web.UI.WebControls Chức các lớp cung cấp Web controls. System.Web.UI.HtmlControls Chức các lớp cung cấp HTML controls. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  21. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU ASP.NET Đăt tính Code-Behind của ASP.NET. • Danh sách các namespaces của file code-behind. Namespace Description System Chứa các lớp để thực hiện những kiểu dữ liệu cơ sở. Ngoài ra, nó chứa những lớp để làm việc với ngày tháng và thời gian. System.Collections Chứa những lớp để làm việc với những kiểu tập hợp, như những bảng băm và những danh sách mảng. System.ComponentModel Chứa các lớp để thực hiện cả thời điểm thiết kế lẫn thời gian chạy của các thành phần và các controls System.Data Chứa các lớp chứa để thực hiện kiến trúc ADO.NET ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  22. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET ❖ Phát biểu điều khiển trong ASP.NET(C#) a) Phát biểu Phát if(Biểu thức điều kiện) Phát biểu if() cho phép bạn thực hiện khối phát biểu trong cấu trúc này khi điều kiện trong phát biểu if() là đúng. Ví dụ Int a=10,b=0 If(a>b){ b ++; } b) Phát biểu if(Biểu thức điều kiện 1 ){làm gì đó 1} elseif(Biểu thức điều kiện 2){làm gì đó 2} else{làm gì đó 3} Nếu (biểu thức điều kiện 1) đúng thì {làm gì đó 1} ngược lại (biểu thức điều kiện 1) sai thì tiếp tục thực hiện kiểm tra biểu thức điều kiện 2, nếu (biểu thức điều kiện 2) đung thì {làm gì đó 2} còn lại thì {làm gì đó 3} ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  23. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET Ví dụ. Giải phương trình bật hai If(Deta>0) { Phương trình có hai nghiệm } elseif(Deta==0) { Phương trình có nghiệm kép } else {Phương trình vô nghiệm} ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  24. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET Phát biểu rẽ nhánh switch case • Khi có quá nhiều điều kiện để chọn thực hiện thì dùng câu lệnh if sẽ rất rối rắm và dài dòng, Các ngôn ngữ lập trình cấp cao đều cung cấp một dạng câu lệnh switch liệt kê các giá trị và chỉ thực hiện các giá trị thích hợp. C# cũng cung cấp câu lệnh nhảy switch có cú pháp sau. switch (biểu thức điều kiện) { case : [default: ] } ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  25. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET c) Phát biểu rẽ nhánh Select case • Ví dụ. Int Thu=2; switch ( Thu ) { case 0: Response.Write("Thứ Hai"); break; case 1: Response.Write("Thứ Ba"); break; case 2: Response.Write("Thứ Tư"); break; case 3: Response.Write("Thứ Năm"); break; case 4: Response.Write("Thứ Sáu"); break; case 5: Response.Write("Thứ Bảy"); break; case 6: Response.Write("Chủ nhật"); break; default: Response.Write( “Ban khong chon thứ nào hết”); ©Khoa CNTT break;} Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  26. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET d) Vòng lặp for • Vòng lặp for bao gồm ba phần chính: ▪ Khởi tạo biến đếm vòng lặp. ▪ Kiểm tra điều kiện biến đếm, nếu đúng thì sẽ thực hiện các lệnh bên trong vòng for. ▪ Thay đổi bước lặp. • Cú pháp sử dụng vòng lặp for như sau: for ([ phần khởi tạo] ; [biểu thức điều kiện]; [bước lặp]) Vòng lặp for được minh họa trong ví dụ sau: Ví dụ for(int i=0;i<30;i++) { if (i %10 = =0) Response.Write (i); else Response.Write(i); } ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  27. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET d) Vòng lặp while • Ý nghĩa của vòng lặp while là: “Trong khi điều kiện đúng thì thực hiện các công việc này”. Cú pháp sử dụng vòng lặp while như sau: while (Biểu thức) • Biểu thức của vòng lặp while là điều kiện để các lệnh được thực hiện, biểu thức này bắt buộc phải trả về một giá trị kiểu bool là true/false. Nếu có nhiều câu lệnh cần được thực hiện trong vòng lặp while thì phải đặt các lệnh này trong khối lệnh. Ví dụ minh họa việc sử dụng vòng lặp while. int i = 0; while ( i < 10 ){ Response.Write (i); i++; } ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  28. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET e) Vòng lặp do while Đôi khi vòng lặp while không thoả mãn yêu cầu trong tình huống sau, chúng ta muốn chuyển ngữ nghĩa của while là “chạy trong khi điều kiện đúng” thành ngữ nghĩa khác như “làm điều này trong khi điều kiện vẫn còn đúng”. Nói cách khác thực hiện một hành động, và sau khi hành động được hoàn thành thì kiểm tra điều kiện. Cú pháp sử dụng vòng lặp do while như sau: do while ( điều kiện ) ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  29. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET Ví dụ do { Response.Write (i); i++; } while ( i < 10 ) ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  30. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET f) Câu lệnh lặp foreach Vòng lặp foreach cho phép tạo vòng lặp thông qua một tập hợp hay một mảng. Đây là một câu lệnh lặp mới không có trong ngôn ngữ C/C++. Câu lệnh foreach có cú pháp chung như sau: • foreach ( in ) Do lặp dựa trên một mảng hay tập hợp nên toàn bộ vòng lặp sẽ duyệt qua tất cả các thành phần của tập hợp theo thứ tự được sắp. Khi duyệt đến phần tử cuối cùng trong tập hợp thì chương trình sẽ thoát ra khỏi vòng lặp foreach. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  31. CHƯƠNG III.NGÔN NGỮ C#.NET Ví dụ int[] intArray = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10}; foreach( int item in intArray) { Console.Write(“{0} ”, item); } ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  32. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET • Page class. Khi tạo trang ASPX trang này kế thừa từ lớp Page. Chính vì vậy khi bạn có một lớp kế thừa từ lớp Page, bạn có thể sử dụng khai báo chỉ mục @Page trên đầu trang ASP.NET. Chẳng hạn trong trường hợp này chúng ta khai báo một class có cấu trúc public class MyPage:Page( ) Sau đó, trong trang ASP.NET bạn có thể khai báo chỉ mục như sau. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  33. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ❖ Trang ASP.NET. Các biến cố xảy ra trong một trang ASPX khi nó được triệu gọi. Tất cả các mã nguồn trong tưng Page_Init Biến cố này sẽ được thực thi theo thứ tự, chẳng hạn như hình bên. ▪ Page_Init: Được thực thi khi trang ASP.NET Page_Load khởi động. ▪ Page_Load: Được thực thi khi trang ASP.NET nạp Control Event Lên trình duyệt. ▪ Control Event: Kển được thực một điều khiển được thực thi một hành động thì trang ASP.NET nạp trở lại. Page_Unload ▪ Page_Unload: Được thực thi khi trang ASP.NET loại khỏi bộ nhớ ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  34. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ❖ Các biến cố của đối tượng Page Biến cố Diễn giải Init Thực thi khi trang khởi động Load Thực thi khi trang nạp Unload Thực thi khi trang xóa khỏi bộ nhớ PreRender Thực thi khi nghi thông tin lên trình khách AbortTransaction Thực thi việc hủy bỏ chuyển tác mà trang bị hủy bỏ CommitTransaction Thực thi việc kết thúc chuyển tác mà trang kết thúc Error Biến cố Error sẽ được gọi khi lỗi phát sinh trên Page ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  35. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ❖ Các thuộc tính của đối tượng Page Thuộc tính Diễn giải Application Tham chiếu đến Application hiện hành Cache Thuộc tính Cache tham chiếu đến đối tượng Cache dùng để lưu trữ dữ liệu cho các trình đến sau của trình chủ trên cùng một trang. ClientTarger Thuộc tính này cho pháp bạn ghi đè trên trình duyệt từ trang ASP.NET EnableViewState Giá trị là Boolean chỉ ra điều khiển trên trình chủ của trang Web có thể duy trì ViewState giữa trang yêu cầu IsPostBack Nếu thuộc tính này có giá trị là False, trang Web được gọi lần đầu tiên, ngược lại chúng đang được gọi những lần kế tiếp Request Tham chiếu đối tượng Requesst, cho phép truy cập thông tin của HTTP Request Response Tham chiếu đối tượng Response, cho phép truy cập thông tin của HTTP Response ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  36. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ❖ Các thuộc tính của đối tượng Page Thuộc tính Diễn giải Server Tham chiếu đến đối tượng server hiện hành DataBind Điền dữ liệu vào điều khiển. FindControl Cho phép bạn tìm kiếm Control trên page MapPath Trả về địa chỉ vật lý của đường dẫn URL. User Lấy giá trị của người sử dụng khi họ yêu cầu trang Web. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  37. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ❖XÂY DỰNG WEB FORM SỬ DỤNG SERVER CONTROLS. • HTML Server Controls • Web Server Controls • Validation Controls • User Controls • Custom Controls • Handle Events in ASP.NET ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  38. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ➢ Server Controls trong ASP.NET ✓ Server Controls: • Là nền tảng để xây dựng các khối của ứng dụng ASP.NET. • Là những thành phần, mà có thể được trả lại như văn bản đánh dấu trên một bộ duyệt Web và có thể thực hiện logic chương trên máy chủ. • Cung cấp giao diện lập trình hướng đối tượng. • Có thể xem thẻ HTML, sau khi được server xử lý. ✓ Các thuận lợi của Server Controls : • Tự động duy trì trạng thái • Mô hình dễ lập trình. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  39. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ➢ Server Controls trong ASP.NET ✓ Server Controls: • Là nền tảng để xây dựng các khối của ứng dụng ASP.NET. • Là những thành phần, mà có thể được trả lại như văn bản đánh dấu trên một bộ duyệt Web và có thể thực hiện logic chương trên máy chủ. • Cung cấp giao diện lập trình hướng đối tượng. • Có thể xem thẻ HTML, sau khi được server xử lý. ✓ Các thuận lợi của Server Controls : • Tự động duy trì trạng thái • Mô hình dễ lập trình. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  40. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ➢ Server Controls trong ASP.NET ✓ Server Controls: Sự phân cấp của SERVER CONTROLS trong ASP.NET được mô tả theo hình sau. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  41. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  42. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ➢ Server Controls trong ASP.NET ✓ Web Server Controls Web control: • Thuộc thư viện System.Web.UI.WebControls được dẫn xuất từ lớp cơ sở WebControl. Bảng dưới liệt kê các categories khác nhau của Web Server controls: Web Controls Mô tả Web controls cơ sở Đây là các control tương ứng với các thẻ HTML, như TextBox, Label, Button, HyperLink, RadioButton, và CheckBox. List Control Đây là các control được sử dụng để tạo danh sách ListBox, DropDownList, CheckBoxList, and RadioButtonList. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  43. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Web Controls Mô tả Rich Web controls Đây là những điều khiển được dùng để trả lại tương tác - Calendar - AdRotator. - Toolbar - TreeView Data controls Đây là các controls được sử dụng để hiển thị dữ liệu từ bảng có sở dữ liệu. Các controls này thuộc nhóm -DataGrid. -DataList. -Repeater. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  44. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Một số Web server controls thường dùng nhiều nhất. • TextBox • Label • ListBox • CheckBox and CheckBoxList • RadioButton and RadioButtonList • AdRotator • Calendar • DropDownList • ImageButton ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  45. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET TextBox Control . Điều khiển TextBox được dùng để thu được thông tin, như văn bản, số và ngày tháng từ những người sử dụng Web form Thuộc tính Mô tả Text Cho phép bạn định nội dung văn bản hiển thị trong controls TextBox TextMode Định mặt nạ nhập liệu cho đối tượng 1. SingleLine, thông tin chỉ được nhập trên 1 dòng. 2. MultiLine, thông tin nhập trên nhiều dòng 3. Password, Thông tin nhập mã hóa kiểu dạng Password Rows Thuộc tính này đi kèm với thuộc tính MultiLine, hỗ trợ thanh trược khi duyệt nội dung văn bản Mã sau đây tự động được phát ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  46. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Lable Control . Label control được sử dụng để hiển thị nội dung văn bản dạng tĩnh trong Web Form mà người sử dụng không được sữa đổi. Thuộc tính Mô tả Text Cho phép bạn định nội dung văn bản hiển thị trong controls Lable Visible Sử dụng để hiển thị hoặc ẩn control Lable Mã sau đây tự động Label ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  47. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET ListBox control . Điều khiển ListBox là một tập hợp các mục danh sách và được dùng để trình bày phần tử đặt sẵn. Nó cho phép người sử dụng lựa chọn một hoặc nhiều phần tử từ danh sách Thuộc tính Mô tả Items Đại diện cho tập hợp của danh sách các phần tử trong điều khiển ListBox Rows Thiết lập thanh cuộn cho đối tượng ListBox ở tại vị trí ngang hay dọc nếu các phần tử nhiều hơn chiều dài và số ký tự của phần tử lớn hơn chiều rộng của đối tượng ListBox SelectionMode Sử dụng để thiết lập số phần tử được chọn. Nếu người sử dụng chỉ chọn 1 bạn thiết lập Single, nếu người sử dụng chọn nhiều phần tử bạn chọn Multiple ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  48. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Ba thuộc tính của tập hợp các phần tử Text: Đại diện cho đoạn Text văn bản dùng hiển thị cho từng phần tử trong danh sách. Value: Đại điện cho giá trị của phần tử mà không được hiển thị Selected: Giá trị trả về kiểu Boolean khi một phần tử được chọn. Các phần tử này có thể được thêm vào Controls ListBox bằng cách. ▪ Phương pháp thêm phần tử tĩnh:Các phần được thêm vào trong thời gian đang thiết kế.Bạn cũng có thể sử dụng thuộc tính Items của controls Listbox để thêm các phần tử vào ▪ Phương pháp thêm phần tử động: Các phần tử được thêm trong lúc chương trình đang chạy. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  49. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Thêm một phần tử vào điều khiển ListBox trong Thời gian Thiết kế ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  50. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Thêm một phần tử vào điều khiển ListBox Trong thời gian Khi chạy. private void Page_Load(object sender, System.EventArgs e) { ListBox1.Items.Add(“Item1"); ListBox1.Items.Add(“Item2"); } ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  51. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET DropDownList Control. Điều khiển DropDownList cho phép người sử dụng chỉ được chọn 1 phần tử từ dang sách đặt đã được tạo sẵn, mỗi một phần tử bao gồm các thuộc tính Text, value, Selected . Bảng dưới đây mô tả danh sách một số thuộc tính của DropDownList Thuộc tính Mô tả Items Đại diện cho tập hợp của danh sách các phần tử trong điều khiển DropDownList. Width Đây là thuộc tính dùng để tiết lập kích thước chiều cao cho điều khiển DropDownList. Height Đây là thuộc tính dùng để tiết lập kích thước cho điều khiển DropDownList ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  52. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Bảng sau đây liệt kê một số phương thức Của DropDownList: Thuộc tính Mô tả DataBind Phương pháp này được dùng để gắn kết điều khiển DropDownList tới dữ liệu nguồn. Nó tải những phần tử từ dữ liệu nguồn vào trong tập hợp ListItem OnSelectedIndex Đây là phương thức dùng để thu sự kiện Changed SelectedIndexChanged ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  53. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET CheckBox and CheckBoxList Controls Check box cung cấp bạn với những sự lựa chọn độc lập hay những tùy chọn mà bạn có thể chọn. Bạn có thể thêm hộp kiểm tra vào trong web form bằng cách sử dụng trình điều khiển CheckBox hay CheckBoxList Thuộc tính Có sẵn với Mô tả Text CheckBox Thuộc tính này dùng để thiết lập text cho điều khiển CheckBox TextAlign CheckBox và Thuộc tính này dùng để thiết lập CheckBoxList sắp xếp theo hàng cho đoạn text của trình điều khiển CheckBox và CheckBoxList Items CheckBoxList Thuộc tính này được sử dụng để truy cập đến từng hộp kiểm tra tra riêng lẻ trong điều khiển CheckBoxList ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  54. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET CheckBoxList Controls Thêm các phần tử tĩnh vào danh sách CheckBoxList ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  55. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Điều khiển RadioButton và RadioButtonList Radio buttons cung cấp. Bạn có thể thêm điều khiển radiobutton hoặc RadioButtonList vào web form. Bảng sau đây liệt kê một số những thuộc tính của RadioButton và RadioButtonList. Thuộc tính Có sẵn với Mô tả Text. RadioButton. Thuộc tính này dùng để thiết lập text cho điều khiển RadioButton. TextAlign. RadioButton và Thuộc tính này dùng để thiết lập RadioButtonList. sắp xếp theo hàng cho đoạn text của trình điều khiển RadioButton và RadioButtonList Items RadioButtonList Thuộc tính này được sử dụng để truy cập đến từng hộp kiểm tra tra riêng lẻ trong điều khiển RadioButtonList ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  56. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Mã sau đây tự động phát sinh khi bạn kéo và thả điều RadioButtonList vào Web form. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  57. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET AdRotator Control. Điều khiển AdRotator được sử dụng để hiển thị banner quảng cáo trên trang web. Điều khiển này có khả năng hiển thị những quảng cáo ngẫu nhiên. AdRotator một trong những rich web control có sẵn trong ASP.NET. Bảng sau mô tả danh sách các thuộc tính của điều khiển AdRotator. Thuộc tính. Mô tả. AdvertisementFile. Thuộc tính này được sử dụng để thiết lập đường dẫn đến file XML có chứa nội dung danh sách của banner quảng cáo. KeywordFilter Thuộc tính này được sử dụng để chỉ ra điều kiện lọc trên các danh mục quảng cáo sẽ được hiển thị trên Web form ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  58. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET AdRotator Control. Điều khiển AdRotator được sử dụng để hiển thị banner quảng cáo trên trang web. Điều khiển này có khả năng hiển thị những quảng cáo ngẫu nhiên. AdRotator một trong những rich web control có sẵn trong ASP.NET. Bảng sau mô tả danh sách các thuộc tính của điều khiển AdRotator. Thuộc tính. Mô tả. Target. Thuộc tính này được sử dụng để chỉ rõ tên của trình duyệt web mà nội dung của trang web liên kết được hiển thị khi kích chuột vào điều khiển AdRotator . _top: Loads the linked document into the topmost window _blank: Loads the linked document into a new browser window _self: Loads the linked document in the same window _parent: Loads the linked document in the parent ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương windowmại điện of tử the window that contains the link
  59. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET File XML có nội dung quảng cáo như sau images/ad1.gif Click here to go to site1.com myFilter1 50 Mã sau đây được tự động phát sinh bởi khi bạn kéo và thả AdRotator vào Web form. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  60. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Điều khiển Calendar Control Điều khiển Canlendar sử dụng để hiển thị lịch tháng. Người sử dụng có thể dùng điều khiển Calendar để xem ngày trong tháng hay chọn ngày, tuần tháng trong năm. Calendar một trong những điều khiển web đã có sẵn trong ASP.NET. Bảng dưới đây liệt kê một số thuộc tính của điều khiển calendar Thuộc tính Mô tả DayNameFormat Thuộc tính này để định dạng tên của ngày trong tuần. . VisibleDate Thuộc tính này dùng để chỉ rõ tháng hiển thị cho điều khiển . Calendar. Thuộc tính này dùng để cập nhật sau khi sự kiện VisibleMonthChanged được kích hoạt FirstDayOfWeek Thuộc tính này được dùng để chỉ rõ ngày của tuần sẽ được trình bày trong cột đầu tiên của điều khiển Lịch ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  61. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Điều khiển Calendar Control Thuộc tính Mô tả SelectedDate Thuộc tính này được dùng để biểu diễn cho ngày tháng được chọn trong một điều khiển Lịch. . SelectionMode Thuộc tính này cho phép người sử dụng có thể chọn ngày, tuần , . tháng. Giá trị mật định của thuộc tính này là Day ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  62. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Điều khiển Calendar Control Sự kiện Mô tả DayRender This event is raised before each day call is . rendered on a Calendar control. SelectionChanged This event is raised when the user select a new date, week or month. . VisibleMonthChanged This event is raised when user clicks on the month’s navigation control. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  63. CHƯƠNG IV.XÂY DỰNG UI TRANG ASP.NET Điều khiển Calendar Control Phương thức Mô tả OnDayRender Used to raise the DayRender event. . OnSelectionChan Used to raise the SelectionChanged ged event. . ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  64. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI 1. Tìm hiểu về quản lý trạng thái. 2. Quản lý trạng thái Thực hiện sử dụng các tùy chọn Client-side 3. Quản lý trạng thái Thực hiện sử dụng các tùy chọn Server-side ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  65. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI Tìm hiểu về quản lý trạng thái Các tùy chọn Client-side Các tùy chọn Server-side View state property Application state Hidden Fields Session state Cookies Database support. Query strings ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  66. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI Tìm hiểu về quản lý trạng thái Các tùy chọn Client-side Các tùy chọn Server-side View state property Application state Hidden Fields Session state Cookies Database support. Query strings ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  67. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI Tìm hiểu về quản lý trạng thái Các tùy chọn Client-side Các tùy chọn Server-side View state property Application state Hidden Fields Session state Cookies Database support. Query strings ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  68. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI Tìm hiểu về quản lý trạng thái Các tùy chọn Client-side Các tùy chọn Server-side View state property Application state Hidden Fields Session state Cookies Database support. Query strings ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  69. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI Tìm hiểu về quản lý trạng thái Các tùy chọn Client-side Các tùy chọn Server-side View state property Application state Hidden Fields Session state Cookies Database support. Query strings ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  70. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI Tìm hiểu về quản lý trạng thái Các tùy chọn Client-side Các tùy chọn Server-side View state property Application state Hidden Fields Session state Cookies Database support. Query strings ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  71. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI Tìm hiểu về quản lý trạng thái Các tùy chọn Client-side Các tùy chọn Server-side View state property Application state Hidden Fields Session state Cookies Database support. Query strings ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  72. CHƯƠNG III.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI • Nội dung: – Tổng quan về các phương pháp lưu trữ trạng thái trong ASP.NET. – ASP.NET Application. – Managing Application State. – Managing Session State. – ViewState. – Cách cấu hình thẻ trong file web.config. – Cấu hình web server chạy trên nhiều server (đáp ứng yêu cầu của nhiều client truy cập cùng lúc). ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  73. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI ❖Các tuỳ chọn phía Client ❖ View State: Mỗi trang web trong ASP.NET tồn tại sẵn một thuộc tính là ViewState dùng để chứa các giá trị của một trang. Ta có thể dùng ViewState để lưu một giá trị nào đó của một trang. Ưu điểm: + Không yêu cầu tài nguyên của server. + Cài đặt đơn giản. + Tự động ghi nhớ trạng thái trang và control. + Làm tăng khả năng bảo mật do dữ liệu được ghi đã được mã hoá. Khuyết điểm: + Hiệu suất thấp, bởi vì các giá trị được lưu giữ trong chính trang đang sử dụng nó do đó nếu data lớn sẽ làm cho trang bị chậm khi hiển thị hay trao đổi data với server. + Bảo mật. ViewState được lưu trữ trong các field ẩn trong trang. Mặc dù đã được biến đổi định dạng (mã hoá) nhưng nó vẩn có thể bị phá hoại ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  74. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI ❖ Hidden fields: Ta có thể lưu trữ thông tin trên các trường ẩn của trang web. Nên sử dụng các trường ẩn khi có nhu cầu lưu các thông tin nhỏ nhưng có tần suất thay đổi nhiều từ phía client. ASP.NET cung cấp control HtmlInputHiden cho các trường này. Khi sử dụng các trường ẩn thì phải dùng phương thức Post để chuyển dữ liệu Ưu điểm: + Không yêu cầu tài nguyên từ server. + Được hỗ trợ rộng rãi từ hầu hết các trình duyệt (browser) và client. + Cài đặt đơn giản. Khuyết điểm: + Tính bảo mật. Các trường ẩn có thể bị nhìn thấy khi view source của trang. + Bị hạn chế về cấu trúc lưu trữ. Không thể lưu trữ một cấu trúc trong các field ẩn trừ khi ta phải ghép lại thành một chuổi và có cơ chế phân tích ngược trở lại thích hợp. + Hiệu suất. Giống như View State do lưu trữ cùng với trang ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  75. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI ❖ Cookies: Cookies được dùng để lưu trữ các thông tin nhỏ thường xuyên thay đổi phía client. Các thông tin này sẽ được truyền cùng với yêu cầu về cho server. Ưu điểm: + Không yêu cầu tài nguyên phía server. Cookies được lưu trữ phía client và được đọc từ server khi yêu cầu gửi đi + Đơn giản. Cookies có cấu trúc dựa trên text và các khoá là các text. + Có thể cấu hình thời gian tồn tại. Cookies có thể mất khi phiên trình duyệt kết thúc hay có thể tồn tại trên máy client. Khuyết điểm: + Hạn chế về kích thước. Hầu hết các trình duyệt hạn chế kích thước của Cookies là 4096 bytes, nhưng cũng có một số trình duyệt mới hỗ trợ 8192 bytes. + Client có thể cấu hình để không cho phép các cookies ghi xuống máy của họ. Do đó ta không thể sử dụng Cookie. + Tính bảo mật. Cookies là mục tiêu để phá hoại. Người sử dụng có thể chỉnh sửa cookies trên máy của họ dẩn đến các khả năng về bảo mật và các ứng dụng dựa trên cookies có thể bị hỏng. More Introduction to Web Application Security + Tính lâu dài. Các cookies thường được dùng cho từng user, nội dung sẽ khác nhau đối với các user. Trong hầu hết trường hợp việc định danh (identification) sẽ được chú trọng hơn là định quyền (authentication), do đó chỉ lưu trữ một số thông tin như user name, acount name hoặc GUID để xác định các user. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  76. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI ❖ Query String: Query String là các thông tin được nối vào sau chuổi URL của trang web. Ta có thể dùng query string để submit dữ liệu về một trang nào đó thông qua URL. Query String cung cấp cách thức đơn giản để truyền thông tin giữa các trang với nhau nhưng không đọc các thông tin này từ một trang được submit cho server. Ưu điểm: + Không yêu cầu tài nguyên server. + Được hổ trợ rộng rãi. + Cài đặt đơn giản. ASP.NET cung cấp các phương thức hỗ trợ đầy đủ để làm việc với Query String: HttpRequest.Params. Khuyết điểm: + Tính bảo mật. Thông tin trong query string hiện trực tiếp lên giao diện của trình duyệt (đi kèm với địa chỉ URL). + Hạn chế về kích thước. Hầu hết trình duyệt chỉ hỗ trợ tối đa 255 kí tự cho URL. ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  77. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI ❖ Các tuỳ chọn phía server ❖ Application State: ASP.NET cung cấp các phương thức lưu trữ thông tin toàn cục cho toàn ứng dụng thông qua lớp HttpApplicationState. Các biến Application state là toàn cục cho ứng dụng ASP.NET. Ta có thể lưu trữ các thông tin lên các biến Application state để sau đó xử lý bởi server. Dữ liệu trong các biến Application State được chia sẽ cho nhiều session và thường không đổi. Ta cần phải có các chuyển đổi kiểu thích hợp trước khi sử dụng các giá trị trong các biến application. Ưu điểm: + Dễ cài đặt. + Có phạm vi toàn cục. Các biến Application được truy suất trong tất cả các trang của ứng dụng do đó giá trị lưu trữ trong các biến application là duy nhất cho toàn ứng dụng trái với việc lưu trữ thông tin trong session state hay trong các trang riêng lẽ. Khuyết điểm: + Phạm vi toàn cục. Tính toàn cục đôi khi cũng là một bất lợi. Các biến lưu trữ trên application state chỉ toàn cục cho process mà application đó đang chạy và mỗi process của application sẽ có một giá trị khác nhau. Do đó ta không thể dựa trên application state để lưu trữ các giá trị duy nhất hay cập nhật trên các ứng dụng được cấu hình chạy trên nhiều server hay nhiều process khác nhau. + Tính bền vững. Các thông tin lưu trữ sẽ bị mất nếu web server sử lí nó bị ngưng chạy hay trục trặc. + Yêu cầu tài nguyên. Application state dùng bộ nhớ của server nên có khả năng ảnh ©Khoa CNTThưởng đến hiệu suấtKỹ củaThuật server Xây dựngcũng thươngnhư của mại ứng điện dụng tử
  78. CHƯƠNG V.QUẢN LÝ TRẠNG THÁI ❖ Session State: ASP.NET cung cấp các phương thức để thao tác với các biến mức phiên (session) thông qua lớp HttpSessionState. Dữ liệu ở các biến này chỉ có nghĩa cho từng session. Dữ liệu lưu trữ trong session được quản lí bởi server, có thời gian sống ngắn và chỉ đại diện cho từng session riêng biệt. Ưu điểm: + Dễ dàng cài đặt. + Các event của session rõ ràng. Ta có thể bắt các event của session để sử lí trong chương trình. + Tính lâu bền. Dữ liệu đặt trên các biến session có thể vẫn tồn tại sau khi IIS restart hay tiến trình hiện tại restart bởi nếu data được lưu trữ ở một tiến trình khác (ta cần cấu hình lại file web.config để có được chức năng trên). Nhưng khi client đóng trình duyệt thì dữ liệu sẽ mất. + Khả năng chạy trên nhiều cấu hình khác nhau của web server. Có thể dùng trên web server cấu hình trên nhiều server hay nhiều tiến trình. + Session state làm việc với các trình duyệt không hỗ trợ cookies, mặc dù session state làm việc dựa trên cookies (để lưu trữ và truyền session ID giữa server và client). Khuyết điểm: + Hiệu suất. Các biến session state tồn tại trong bộ nhớ cho đến khi chúng bị thay thế hoặc xoá bỏ và do đó có thể làm giảm hiệu suất của server. Các biến session state chứa những khối data lớn có thể ảnh hưởng đến quá trình load dữ liệu của server ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  79. CHƯƠNG VI:TRUY CẬP DỮ LIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG .NET ❖ NỘI DUNG ❖ TÌM HIẾU CẤU TRÚC ADO.NET ❖ĐỐI TƯỢNG DATATABLE ❖ĐỐI TƯỢNG DATASET ❖ĐỐI TƯỢNG DATAREADER ❖ĐỐI TƯỢNG DATACOLUMN ❖ĐỐI TƯỢNG DATAROW ❖ĐỐI TƯỢNG DATATABLEVIEW ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử
  80. CHƯƠNG VI:TRUY CẬP DỮ LIỆU TRONG MÔI TRƯỜNG .NET ❖GIỚI THIỆU ADO.NET cung cấp việc truy cập các nguồn dữ liệu một cách nhất quán như SQL Server, cũng như những nguồn dữ liệu quản lý thông qua OLE DB và XML. Những ứng dụng sử dụng dữ liệu chia sẽ có thể dùng ADO.NET để kết nối đến những nguồn dữ liệu này, cũng như truy xuất, thao tác và cập nhật dữ liệu ©Khoa CNTT Kỹ Thuật Xây dựng thương mại điện tử