Bài giảng Kinh tế học đại cương - Hoàng Thu Hương

pdf 18 trang huongle 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học đại cương - Hoàng Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_dai_cuong_hoang_thu_huong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học đại cương - Hoàng Thu Hương

  1. KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG GV: CN HOÀNG THU HƢƠNG KHOA KINH TẾ – BỘ MÔN QUẢN TRỊ TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Email: hoanghuong.dhcnqn@gmail.com
  2. KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG Mục đích: Nghiên cứu hành vi của các tác nhân trong nền kinh tế( Người tiêu dùng, người sx, Chính phủ, ngân hàng, người nước ngoài ) Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, tiếng anh Số giờ học: 45 tiết + 90 giờ tự học Hoàng Thu Hương - QUI 2
  3. KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG Tài liệu học tập  Tài liệu tham khảo: Kinh tế học vi mô, GS – TSKH Ngô Đình Giao, NXB Giáo dục Kinh tế học vĩ mô, TS. Nguyễn Văn Dần, NXB Học viện Tài chính Đánh giá:  Thi kết thúc học phần: Hoàng Thu Hương - QUI 3
  4. KẾT CẤU CHƢƠNG 1:Khái quát chung vềkinh tế học và nền kinh tế CHƢƠNG 2: Cung cầu và thị trƣờng hàng hóa CHƢƠNG 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng và của doanh nghiệp CHƢƠNG 4: Thị trƣờng CHƢƠNG 5: Một số chỉtiêu kinh tế vĩmô CHƢƠNG 6: Tổng cung – Tổng cầu của nền kinh tế và các chính sách kinh tế vĩmô CHƢƠNG 7: Tiền tệ– Thất nghiệp – Lạm phát – Thƣơng mại quốc tế Hoàng Thu Hương - QUI 4
  5. CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀKINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ Hoàng Thu Hương - QUI 5
  6. 1.1 Một số khái niệm Sự khan hiếm (Scarcity) Nguồn lực (Resources)  Tài nguyên thiên nhiên (Land)  Lao động (Labour)  Vốn (Capital)  Khả năng làm doanh nghiệp (Enterpreneuship) Các nguồn lực là khan hiếm Hoàng Thu Hương - QUI 6
  7. 1. Kinh tế học Nghiên cứu vấn đềcon người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng những nguồn tài nguyên hiếm hoi một cách khác nhau, nhằm sản xuất ra các hàng hóa và phân phối cho tiêu dùng hiện nay hoặc trong tương lai của những người và nhóm người trong xã hội. Kinh tế học làkhoa học về sự lựa chọn Kinh tế học là khoa học về thị trường Kinh tế học là một cách tư duy về thế giới Hoàng Thu Hương - QUI 7
  8. 2. Kinh tế học vi mô & Kinh tế học vĩmô Kinh tế học vi mô (Microeconomics): nghiên cứu hành vi ra quyết định của các tác nhân (individuals), đó là doanh nghiệp và người tiêu dùng/hộ gia đình liên quan đến một hàng hóa dịch vụ cụ thể. Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics): là nghiên cứu, phân tích và lựa chọn của quốc gia trước những vấn đề kinh tế xã hội tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế Hoàng Thu Hương - QUI 8
  9. 2. Kinh tế học vi mô & Kinh tế học vĩmô Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm Hoạt động sản Mức giá riêng lẻ Phân phối Việc làm trong Kinh tế học vi mô xuất/sản lƣợng của từng sản thu nhập và của từng ngành hoặc trong từng phẩm cải doanh (Microeconomics) ngành hoặc Tiền lƣơng nghiệp từng doanh trong từng nghiệp ngành cụ thể Sốlao động Tiền lƣơng trong một hãng tối thiểu Sản xuất/Sản Mức giá tổng Thu nhập Việc làm và Kinh tế học vĩmô lƣợng quốc gia quát trong nền quốc gia thất nghiệp Tổng sản kinh tế trong (Macroeconomics) lƣợng quốc gia. Giá tiêu Tổng lợi tòan bộ nền Tăng trƣởng dùng/Giá sản nhuận của các kinh tế xuất doanh Tỷ lệ lạm nghiệp Tỷ lệ thất phát nghiệp Hoàng Thu Hương - QUI 9
  10. Phân biệt vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô Do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã làm cho ngành côngnghiệ p du lịch sụt giảm rõ rệt trong thời gian gần đây. Trợ cấp của chínhphủ cho các nhà sản xuất thép trong nước. Xuất khẩu tăng trưởng chậm lại do có sựsuy thoái của các nước bạn hàng chủ yếu. Ngân hàng trung ương quyết định tăng lãisuấ t nhằm kiềm chếáp lực lạm phát. Suy thoái của ngành công nghiệp dệt do cạnh tranh và công nghệthay đổi nhanh chóng. Quyết định của một doanh nghiệp về việc thuê bao nhiêu công nhân Hoàng Thu Hương - QUI 10
  11. 3. Kinh tế học thực chứng & kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng: mô tả các sự kiện, các hoàn cảnh và các mối quan hệ trong nền kinh tế một cách khách quan.  VD: Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại. Kinh tế học chuẩn tắc: đưa ra các chỉ dẫn hoặc khuyến nghịliên quan đến đạo lý và đánh giá về giá trị.  VD: Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư Hoàng Thu Hương - QUI 11
  12. 1.2 Một số khái niệm vàquy luật kinh tếcơ bản Quy luật khan hiếm “Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực. Các nguồn lực đều khan hiếm, có giới hạn đặc biệt là nguồn lực tự nhiên khó hoặc không thể tái sinh” Hoàng Thu Hương - QUI 12
  13. 1.2 Một số khái niệm vàquy luật kinh tếcơ bản Quy luật lợi suất giảm dần “Khi ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau của một đầu vào cùng với một đầu vào khác cố định, thì khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm dần” Hoàng Thu Hương - QUI 13
  14. 1.2 Một số khái niệm vàquy luật kinh tếcơ bản Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng  Chi phí cơ hội là lợi ích lớn nhất phải hi sinh khi lựa chọn vàđưa ra quyết định.  Quy luật chi phí cơ hội ngày một tăng: “Để cóthêm một số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội phải hi sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác” Hoàng Thu Hương - QUI 14
  15. Đƣờng giới hạn năng lực sản xuất (PPF) Lƣợng máy D tính C 2200 A 2000 Đƣờng PPF B 1000 0 Lƣợng ô tô 300 600 700 Hoàng Thu Hương - QUI 15
  16. 1.2 Một số khái niệm vàquy luật kinh tếcơ bản Hiệu quả kinh tế “Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ việc xã hội thu được kết quảcao nhất từ các nguồn lực khan hiếm hiện có của mình” Hoàng Thu Hương - QUI 16
  17. 1.3 Ba vấn đề kinh tếcơ bản của một nền kinh tế  Sản xuất cái gì?  Sản xuất như thếnào?  Sản xuất cho ai? Kinh tế kế hoạch Kinh tế thị trường hoàn toàn tựdo Kinh tế hỗn hợp Hoàng Thu Hương - QUI 17
  18. 1.4 Các hình thức tổ chức nền kinh tế Nền kinh tế tập quán truyền thống Nền kinh tế chỉ huy Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế hỗn hợp Hoàng Thu Hương - QUI 18