Bài giảng Kinh tế quản lí - Bài 2: Phân tích cầu - Hoàng Thị Thúy Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quản lí - Bài 2: Phân tích cầu - Hoàng Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_quan_li_bai_2_phan_tich_cau_hoang_thi_thuy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quản lí - Bài 2: Phân tích cầu - Hoàng Thị Thúy Nga
- Bài 2 PHÂN TÍCH CẦU 1
- Lý thuyết lợi ích đo được Giả định Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hoá lợi ích Lợi ích đo được và đo bằng tiền
- Lý thuyết lợi ích đo được Hàm lợi ích: TU=f(Q) Hàm chi phí: TC=P.Q Mục tiêu: (TU-P.Q)→max Điều kiện: MU=P Đường cầu cá nhân người tiêu dùng dốc xuống.
- Phân tích bàng quan Giả thiết ◦ Sở thích hoàn chỉnh ◦ Sở thích có tính chất bắc cầu ◦ Mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá
- Phân tích bàng quan Nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích: ➢Tâm lý tiêu dùng ➢Nhóm tiêu dùng ➢Đặc tính vật lý của hàng hoá ➢Kinh nghiệm cá nhân ➢Môi trường văn hoá Các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng hàng hoá được tiêu dùng (các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi ích không thay đổi) ◦ Giả định ceteris paribus
- Phân tích bàng quan Giả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu dùng trong tập hợp hàng hoá X1, X2, , Xn Hàm lợi ích của cá nhân như sau: U = U(X1, X2, , Xn) Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi, trừ các hàng hoá X1, X2, , Xn
- Phân tích bàng quan Trong hàm lợi ích, hệ trục toạ độ thể hiện là các hàng hoá có ích ◦ Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá Y Thích hơn X*, Y* ? Y* Không ? thích bằng X X* X*, Y*
- Phân tích bàng quan Đường bàng quan thể hiện các tập hợp tiêu dùng số lượng 2 hàng hoá X và Y đêm lại cùng mức lợi ích như nhau Y Các tập hợp (X1, Y1) và (X2, Y2) đem lại cùng mức lợi ích Y1 Y 2 U1 X X1 X2
- Phân tích bàng quan Độ dốc của đường bàng quan tại mỗi điểm gọi là Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) và mang giá trị âm Y dY MRS = − dX U =U1 Y1 Y 2 U1 X X1 X2
- Phân tích bàng quan Mỗi điểm phải có một đường bàng quan đi qua Y Lợi ích tăng dần U3 U1 < U2 < U3 U2 U1 X
- Lợi ích cận biên Giả sử một cá nhân có hàm lợi ích như sau U = U(X1, X2, , Xn) Chúng ta xác định lợi ích cận biên của hàng hoá X1 như sau Lợi ích cận biên của X1 = MUX1 = U/X1 Lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm (các yếu tố khác không thay đổi)
- Lợi ích cận biên Lấy tổng đạo hàm của U: U U U dU = dX 1 + dX 2 + + dX n X1 X 2 X n dU = MU dX + MU dX + + MU dX X1 1 X 2 2 X n n • Lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm X1, X2, , Xn là tổng của lợi ích tăng thêm khi tăng thêm mỗi đơn vị hàng hoá
- Xác định MRS Giả sử chúng ta thay đổi X và Y nhưng giữ nguyên lợi ích không đổi (dU = 0) dU = 0 = MUXdX + MUYdY Viết lại, ta có: dY MU U / X − = X = dX U=constant MU Y U / Y • MRS là tỷ lệ giữa lợi ích cận biên của hai hàng hoá X và Y
- Các hàm lợi ích Thay thế hoàn hảo U = U(X,Y) = X + Y Y Đường bàng quan tuyến tính. MRS không thay đổi dọc theo đường bàng quan. U3 U2 U1 X
- Các hàm lợi ích Bổ sung hoàn hảo U = U(X,Y) = min ( X, Y) Y Đường bàng quan có dạng chữ L. MRS có giá trị là 0 hoặc U3 U2 U1 X
- Hạn chế ngân sách Giả sử một cá nhân có I đồng để phân bổ cho hai hàng hoá X và Y: PXX + PYY = I Y Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua Một cá nhân chỉ có thể lựa chọn I hàng hoá Y tập hợp 2 hàng hoá X và Y trong hình tam giác bên PY Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua hàng hoá X X I PX
- Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần Chúng ta có thể đưa biểu đồ các đường bàng quan đến với giới hạn ngân sách để chỉ ra quá trình tối đa hoá lợi ích Người tiêu dùng có thể đạt được lợi ích cao Y hơn điểm A khi phân bổ lại thu nhập A Người tiêu dùng không thể đạt được C B tại điểm C do thu nhập hạn chế U3 Điểm B là điểm tối đa hoá lợi ích U2 U1 X
- Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần Tối đa hoá lợi ích tại điểm tiếp xúc giữa đường bàng quan và đường ngân sách PX Y Hsg ngan sach = − PY dY Hsg duong bang quan = dX U = constant B P dY X = - = MRS P dX U2 Y U = constant X
- Trường hợp n-hàng hoá Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá: Lợi ích = U(X1,X2, ,Xn) với hạn chế về ngân sách: I = P1X1 + P2X2 + + PnXn Lập hàm Lagrange: L = U(X1,X2, ,Xn) + (I-P1X1- P2X2- -PnXn)
- Trường hợp n-hàng hoá Điều kiện cần: L/X1 = U/X1 - P1 = 0 L/X2 = U/X2 - P2 = 0 • • • L/Xn = U/Xn - Pn = 0 L/ = I - P1X1 - P2X2 - - PnXn = 0
- Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU KIỆN CẦN Đối với hai hàng hoá bất kỳ: U / X P i = i U / X j Pj • Tức là phân bổ ngân sách tối ưu Pi MRS (X i cho X j ) = Pj
- Giải thích bằng hàm Lagrange U / X U / X U / X = 1 = 2 = = n P1 P2 Pn MU MU MU = X1 = X 2 = = X n P1 P2 Pn là lợi ích cận biên của mỗi đồng tiêu dùng thêm ◦ Lợi ích cận biên của thu nhập
- Hàm cầu Cobb-Douglas Hàm lợi ích Cobb-Douglas: U(X,Y) = X Y Lập hàm Lagrange: L = X Y + (I - PXX - PYY) Điều kiện cần: -1 L/X = X Y - PX = 0 -1 L/Y = X Y - PY = 0 L/ = I - PXX - PYY = 0
- Hàm cầu Cobb-Douglas Điều kiện cần thể hiện: Y/X = PX/PY Nếu + = 1: PYY = (/ )PXX = [(1- )/ ]PXX Thay vào phương trình ngân sách: I = PXX + [(1- )/ ]PXX = (1/ )PXX
- Hàm cầu Cobb-Douglas Hàm cầu đối với X I X * = PX • Hàm cầu đối với Y I Y * = PY • Cá nhân sẽ phân bổ phần trăm thu nhập cho X và phần trăm thu nhập cho Y
- Hàm cầu CES Giả sử rằng = 0.5 U(X,Y) = X0.5 + Y0.5 Lập hàm Lagrange: 0.5 0.5 L = X + Y + (I - PXX - PYY) Điều kiện cần: -0.5 L/X = 0.5X - PX = 0 -0.5 L/Y = 0.5Y - PY = 0 L/ = I - PXX - PYY = 0
- Hàm cầu CES Có nghĩa là 0.5 (Y/X) = Px/PY Thay vào phương trình ngân sách, hàm cầu có thể viết lại là: I I X* = Y* = PY PX P [1+ ] PX [1+ ] Y PY PX
- Thay đổi giá một hàng hoá Thay đổi giá một hàng hoá sẽ làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách ◦ Nó cũng làm thay đổi MRS tại điểm lựa chọn tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng Khi giá thay đổi, hai ảnh hưởng sẽ xảy ra là: ◦ ảnh hưởng thay thế (SE) ◦ ảnh hưởng thu nhập (IE)
- Thay đổi giá một hàng hoá Y Giả sử người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích tại điểm A. Nếu giá X giảm, người tiêu dùng B sẽ tối đa hoá lợi ích tại điểm B. A U2 U1 X Tổng lượng tăng của X
- Thay đổi giá một hàng hoá Y Để tách riêng ảnh hưởng thay thế, chúng ta giữ “thu nhập thực tế” không đổi nhưng giá tương đối của X thay đổi ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ SỰ VẬN B ĐỘNG TỪ ĐIỂM A ĐẾN ĐIỂM C A C Người tiêu dùng thay thế U 2 hàng hoá Y bằng X do U1 X rẻ hơn tương đối X SE
- Thay đổi giá một hàng hoá Y ẢNH HƯỞNG THU NHẬP XẢY RA DO “THU NHẬP THỰC TẾ” THAY ĐỔI KHI GIÁ X THAY ĐỔI ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ SỰ VẬN ĐỘNG TỪ ĐIỂM C ĐẾN B B A C Nếu X là hàng hoá U2 thông thường, người tiêu dùng sẽ mua U 1 nhiều hơn do thu X nhập thực tế tăng IE
- Nghịch lý Giffen Nếu ảnh hưởng thu nhập đủ lớn (lấn át ảnh hưởng thay thế) thì giá và QD có mối quan hệ cùng chiều nhau ◦ Giá tăng làm giảm thu nhập thực tế ◦ Nếu hàng hoá là cấp thấp, thu nhập giảm làm QD tăng Như vậy, giá tăng làm tăng QD
- Tổng kết ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập Tối đa hoá lợi ích thể hiện (đối với hàng hoá thông thường) QD tăng khi giá giảm ◦ ảnh hưởng thay thế thể hiện sự vận động dọc theo đường bàng quan ◦ ảnh hưởng thu nhập thể hiện sự dịch chuyển đến đường bàng quan cao hơn do tăng sức mua
- Tổng kết ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập Tối đa hoá lợi ích thể hiện (đối với hàng hoá thông thường) QD giảm khi giá tăng ◦ ảnh hưởng thay thế thể hiện sự vận động dọc theo đường bàng quan ◦ ảnh hưởng thu nhập thể hiện sự dịch chuyển đến đường bàng quan thấp hơn do giảm sức mua
- Tổng kết ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập Tối đa hoá lợi ích thể hiện (đối với hàng hoá cấp thấp) sự khó khăn trong dự đoán khi giá hàng hoá thay đổi ◦ ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập vận động ngược chiều nhau ◦ Nếu ảnh hưởng thu nhập lấn át toàn bộ ảnh hưởng thay thế chúng ta có nghịch lý Giffen
- Đường cầu cá nhân Cầu cá nhân đối với hàng hoá X1 phụ thuộc vào thị hiếu, thu nhập và các mức giá: X1* = d1(P1,P2, ,Pn,I) Giả định thu nhập và giá các hàng hoá khác ta có thể minh hoạ đường cầu cá nhân đối với hàng hoá X1
- Đường cầu cá nhân Y Khi giá X giảm PX lượng cầu X tăng. PX1 PX2 PX3 U 3 d U2 X U1 X X X X X X 1 2 3 X 1 2 3 X I = PX1 + PY I = P + P X2 Y I = PX3 + PY
- Sở thích bộc lộ Lý thuyết sở thích bộc lộ do Paul Samuelson đề xuất vào cuối năm 1940s Lý thuyết này xác định nguyên tắc tính hợp lý dựa trên hành vi ngưười tiêu dùng quan sát đưược và sử dụng nó xây dựng hàm lợi ích một cá nhân
- Sở thích bộc lộ Giả sử có 2 giỏ hàng hoá: A và B Nếu cá nhân có thể mua đưược cả hai giỏ nhưưng quyết định mua A, chúng ta kết luận rằng A bộc lộ đưược ưưa thích hơn B Tại bất cứ mức giá hoặc thu nhập nào, B không bao giờ đưược ưưa thích hơn A
- Sở thích bộc lộ Y Giả sử ngân sách là I1, A đưược lựa chọn A vẫn phải đưược ưưa thích hơn B khi thu nhập C A là I3 (do cả A và B luôn có sẵn) YA B Nếu B đưược chọn, ngân sách YB phải tưương ứng với mức I2 nơi A không sẵn có I2 I1 I3 X XA XB
- Trường hợp đặc biệt Thông tin hạn chế Tiêu dùng bất thường
- Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu Giá của bản thân sản phẩm (P) Giá của các sản phẩm khác, đặc biệt là các sản phẩm thay thế (PS) và bổ sung (PC) Thu nhập của người tiêu dùng (Yd) Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng (T) Mức độ quảng cáo về bản thân sản phẩm (A0) Mức quảng cáo về các sản phẩm khác, đặc biệt là sản phẩm bổ sung và sản phẩm thay thế (Ac , As) Lãi suất (i) Sự sẵn có của tín dụng (C) Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá cả và cung trong tương lai (E). Qd = f(P, Pc, Ps, Yd, T, A, Ac, As, i, C, E)
- ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU Độ co giãn đo lường sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu. Một số độ co giãn: • độ co giãn của cầu theo giá • độ co giãn chéo của cầu • độ co giãn của cầu theo thu nhập
- Độ co giãn của cầu theo giá Q / Q Q P E D = = x P P / P P Q D 1. QD = a – bP → E P = -b.(P/Q) b 2. QD=aP lnQD= lna + blnP D E P = b
- Độ co giãn của cầu theo giá Các yếu tố quyết định 1. Số lượng và sự sẵn có của các hàng hoá thay thế 2. Chi tiêu cho hàng hoá đó so với tổng ngân sách của người tiêu dùng 3. Tính chất của sản phẩm 4. Khoảng thời gian xem xét
- Câu hỏi thảo luận Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu về sản phẩm của một hãng theo giá.
- Độ co giãn của cầu về sản phẩm của một hãng theo giá Cấu trúc thị trường Độ co giãn của cầu thị trường Thị phần Sự khác biệt của sản phẩm Sự trung thành của khách hàng Phản ứng của các hãng khác
- Độ co giãn của cầu theo giá Mối quan hệ giữa độ co giãn và tổng doanh thu TR = P.Q Nếu Cầu là P Q co giãn nếu TR (% Q > % P) P Q kém co giãn nếu TR ( % Q % P) P Q kém co giãn nếu TR (% Q < % P)
- Độ co giãn của cầu theo giá Cầu, tổng doanh thu, doanh thu biên, và độ co giãn ($) D E>1 E=1 p0 E<1 á và Doanh thu biên thu Doanh và á Gi D 0 q0 Lượng M ($) R ổng doanh thu doanh ổng T 0 q0 Lượng
- Độ co giãn chéo Độ co giãn chéo đo lường mức độ phản ứng tương đối của lượng mua một hàng hoá nào đó khi giá của hàng hoá khác thay đổi, trong điều kiện giá của hàng hoá đó và thu nhập không đổi. Độ co giãn chéo = phần trăm thay đổi của lượng cầu theo phần trăm thay đổi của giá hàng hoá khác. QA / QA EX = PB / PB
- Độ co giãn chéo Độ co giãn chéo có thể dương hoặc âm. ◦ Độ co giãn chéo là dương đối với hai hàng hoá có mối quan hệ thay thế ◦ Độ co giãn chéo là âm đối với hai hàng hoá có mối quan hệ bổ sung.
- Ví dụ Độ co giãn c h é o c ủ a c ầ u t h e o giá h àn g h óa k h ác m ộ t s ố m ặ t h à n g ở M ỹ M ặ t h à n g C o giãn ch éo th eo h àn g h óa Độ co giãn Ga Điện 0.80 Thịt lợn Thịt bò 0.40 Quần áo Thực phẩm -0.18 Giải trí Thực phẩm -0.72 Ngũ cốc Cá tươi - 0 . 8 7
- Độ co giãn theo thu nhập Cấp cao Q Thiết yếu Cấp thấp Y ▪ Độ co giãn theo thu nhập > 1: hàng hoá cấp cao (xa xỉ) ▪ Độ co giãn theo thu nhập > 0, và <1: hàng hoá thiết yếu ▪ Độ co giãn theo thu nhập < 0: hàng hoá cấp thấp
- Ví dụ Độ co giãn của cầu theo t h u n h ậ p m ộ t s ố m ặ t hàng ở Mỹ M ặ t hàng Độ co giãn Rượu 2.59 Điện 1.94 Thịt bò 1.06 Bia 0.46 Thịt gà 0.28
- Bài tập vận dụng 1 Doanh nghiệp sử dụng kiến thức về độ co giãn như thế nào:
- ƯỚC LƯỢNG CẦU Bạn có thể xác định được hành vi của khách hàng thế nào? Làm thế nào có thể ước lượng được đường cầu thực tế? 56
- Từ Lý thuyết đến Thực tế D: Qx = f(px ,Y, pr , pe, , N) Đâu là mối quan hệ định lượng giữa cầu và các nhân tố ảnh hưởng? Làm thế nào có thể ước lượng được hàm cầu? Các nhà quản lý có thể hiểu và sử dụng những ước lượng này như thế nào? 57
- Các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng bao gồm: a) Phỏng vấn hay điều tra khách hàng ➢ để ước lượng cầu về các sản phẩm mới ➢ để kiểm định sự phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi của giá cả và quảng cáo ➢ để kiểm định sự gắn bó đối với các sản phẩm hiện có b) Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường ➢ để thử nghiệm sản phẩm mới hay những sản phẩm được cải tiến trong những điều kiện nhất định. c) Phân tích hồi quy ➢ sử dụng những số liệu quá khứ để ước lượng hàm cầu 58
- Phỏng vấn khách hàng (Điều tra) Hỏi những khách hàng tiềm năng xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi cụ thể về giá, thu nhập, giá hàng hóa liên quan, các chi phí quảng cáo, các khuyến khích vay tín dụng, ➢ Tiếp cận trực tiếp (tại các trung tâm thương mại, hay chọn mẫu gồm những người tiêu dùng đại diện phù hợp với mục đích) ➢ Phỏng vấn qua điện thoại 59
- Phỏng vấn khách hàng (Điều tra) tiếp theo Những hạn chế ◦ Lựa chọn một mẫu đại diện ❖ thế nào là một mẫu tốt? ◦ Độ chệch của các phản ứng ❖ mức tin cậy của nó thế nào? ◦ Không có khả năng hay không sẵn lòng trả lời câu hỏi một cách chính xác 60
- Phỏng vấn khách hàng (Điều tra) tiếp theo Vì những hạn chế trên, các doanh nghiệp thường bổ sung hoặc lập kế hoạch phụ cho điều tra người tiêu dùng bằng nghiên cứu quan sát Nghiên cứu quan sát là thu thập các thông tin về sở thích của người tiêu dùng thông qua việc xem họ mua và sử dụng sản phẩm (thường sử dụng máy quay camera ở siêu thị) ◦ Một số kết quả nghiên cứu quan sát: nhiều người coi chiếc xe ô tô như một đồ vật có tính nghệ thuật, nhiều người uống cùng lúc nhiều viên thuốc cảm chứ không chỉ một viên, 61
- Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường Có thể thực nghiệm trong các điều kiện thí nghiệm hay thực hiện trong thị trường thực những người tình nguyện tham gia thí nghiệm được cho một số tiền nhất định và được yêu cầu phải chi tiêu hết trong một cửa hàng hoặc dàn dựng để xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi về giá, bao gói, chọn một số thị trường có các đặc tính kinh tế xã hội tương tự, sau đó thay đổi giá cả (bao bì, kiểu marketing, ) ở một số thị trường hay cửa hàng và ghi chép lại những phản ứng (mua sắm) của người tiêu dùng. Có thể kết hợp với phương pháp phỏng vấn 62
- Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường tiếp theo Các vấn đề phát sinh khi tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm thị trường: ◦ chi phí cao ◦ thiếu người làm thử nghiệm ◦ những người được chọn để thử nghiệm có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu hay không? Liệu họ có làm nghiêm túc hay không? Tuy nhiên: ngày nay thông tin về hành vi thị trường cũng được thu thập bởi các hội viên – các cửa hàng 63
- Phân tích hồi quy và ước lượng cầu Đây là kỹ thuật thường xuyên được sử dụng để ước lượng cầu Ước lượng mối quan hệ lượng hoá giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ➢ Lượng cầu là biến phụ thuộc ➢ Nếu chỉ có một biến độc lập (biến dự báo): hồi quy đơn ➢ Nếu có nhiều biến độc lập: hồi quy bội 64
- Phân tích hồi quy và ước lượng cầu tiếp theo Dạng tổng quát của đường cầu Qi = f(Y, pi,ps,pc,Z) Nếu cần ước lượng các hệ số của hàm cầu thì cần chọn một dạng hàm cụ thể Dạng hàm phổ biến được giả định là hàm cầu tuyến tính và hàm cầu mũ 65
- Hàm cầu có dạng tổng quát Hàm cầu tuyến tính Qi = + 1Y + 2pi + 3ps + 4pc + 5Z + e ◦ Qi = lượng cầu về hàng hoá i ◦ Y = thu nhập ◦ pi = giá hàng hoá i ◦ ps = giá hàng hoá thay thế ◦ pc = giá hàng hoá bổ sung ◦ Z = các nhân tố quyết định cầu hàng hoá i khác ◦ e = sai số Hàm cầu mũ 1 2 3 4 5 Qi = AY pi ps pc Z logQi = + 1logY + 2logpi + 3logps + 4logpc + 5logZ + e ◦ Giá trị của và i ? 66
- và i phải được ước lượng từ số liệu trong quá khứ Số liệu sử dụng trong phân tích hồi quy ➢ số liệu chéo (cross-sectional data) cung cấp thông tin về các biến số trong một thời kì nhất định ➢ số liệu chuỗi thời gian (time series data) cung cấp thông tin về các biến số trong nhiều thời kì 67
- Ước lượng phương trình hồi quy Tìm một đường “phù hợp nhất” với số liệu • Đường phù hợp nhất là một tập hợp các điểm số liệu X,Y làm tối thiểu hoá tổng các bình phương khoảng cách theo chiều dọc từ các điểm số liệu đến đường đó Y • Đường này được gọi là đường hồi quy, và phương trình đó được gọi là phương trình hồi quy ˆ ˆ 68
- Tổng bình phương 69
- Các bước thực hiện hồi quy Xác định các biến độc lập thích hợp và thiết lập dạng mô hình hồi quy. Ước lượng các hệ số a và b Ước lượng các phương sai của mô hình hồi quy Kiểm tra các đặc tính của mô hình (R2, các t- test cho mỗi hệ số b) Sử dụng đường hồi quy để dự báo (và xác định tính chính xác của nó) 70
- VÍ dụ: Thiết lập phương trình hồi quy cho cầu về bánh Pizza Chúng ta muốn ước lượng cầu về bánh pizza của các sinh viên đại học ở Mĩ ➢ Những biến nào có khả năng nhất ảnh hưởng đến cầu về bánh pizza của họ? ➢ Những số liệu nào cần phải thu thập? 71
- Số liệu: giả sử chúng ta có được số liệu chéo về sinh viên được lựa chọn ngẫu nhiên từ 30 trường đại học (bằng cách điều tra phỏng vấn) Có thể thu được những thông tin sau: ➢ số lát bánh trung bình tiêu thụ của sinh viên mỗi tháng ➢ giá trung bình của mỗi lát bánh pizza bán quanh trường học ➢ giá của sản phẩm bổ sung (đồ uống nhẹ) ➢ học phí (xử dụng làm biến xấp xỉ cho thu nhập) ➢ vị trí của trường học (biến giả được sử dụng để xác định xem liệu cầu về bánh pizza có bị ảnh hưởng bởi sự sẵn có của hàng hoá thay thế); 1 cho thành thị, 0 cho khu vực phi thành thị 72
- Đường hồi quy tuyến tính: Y = a + b1pp + b2 ps + b3T + b4L Trong đó Y = lượng cầu về bánh pizza a = hệ số chặn Pp = giá bánh pizza Ps = giá đồ uống nhẹ T = học phí L = vị trí địa lý (1: thành thị, 0: phi thành thị) bi = tham số của các biến giải thích đo lường tác động của biến đó đối với cầu về bánh pizza 73
- Ước lượng và đọc các hệ số hồi quy Y = 26,27- 0,088pp – 0,076ps + 0,138T- 0,544 L R2 = 0,67 74
- Thảo luận 1. Co giãn của cầu theo giá đối với điện dân dụng cao hơn hay thấp hơn điện sản xuất? 2. Tại sao đường nối các tập hợp lượng và giá bán quan sát được thường không phải là đường cầu của hàng hoá? 3. Làm thế nào để xác định đường cầu từ các tập hợp giá và sản lượng đã quan sát? 4. Nêu những ưu điểm của phương pháp điều tra khách hàng và thực nghiệm thị trường. Nên áp dụng các phương pháp này trong trường hợp nào? 75