Bài giảng Kinh tế quản lí - Bài 3: Lý thuyết sản xuất - Hoàng Thị Thúy Nga

ppt 32 trang huongle 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quản lí - Bài 3: Lý thuyết sản xuất - Hoàng Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_quan_li_bai_3_ly_thuyet_san_xuat_hoang_thi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quản lí - Bài 3: Lý thuyết sản xuất - Hoàng Thị Thúy Nga

  1. Bài 3 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
  2. Hàm sản xuất  Hàm sản xuất là một phương trình toán học cho biết mức sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ hiện có. Q f2(x) Tiến bộ công nghệ f1(x) f0(x) - f2(x) f0(x) Q = sản lượng x = đầu vào x
  3. Hàm sản xuất tiếp theo Q = f(X1, X2, , Xk) Q = sản lượng X1, , Xk = đầu vào Để đơn giản, giả sử chỉ có hai yếu tố đầu vào: vốn (K) và lao động (L): Q = f(L, K)
  4. Bảng sản xuất Số đơn vị K được sử dụng Sản lượng (Q) 8 37 60 83 96 107 117 127 7 42 64 78 90 101 110 119 6 37 52 64 73 82 90 97 5 31 47 58 67 75 82 89 4 24 39 52 60 67 73 79 3 17 29 41 52 58 64 69 2 8 18 29 39 47 52 56 1 4 8 14 20 27 24 21 1 2 3 4 5 6 7 Số đơn vị L được sử dụng Cùng một mức sản lượng Q có thể được tạo ra với nhiều cách kết hợp khác nhau giữa các yếu tố đầu vào, các yếu tố đầu vào có thể thay thế lẫn nhau ở một mức độ nhất định
  5. Sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn  Trong ngắn hạn một số yếu tố đầu vào là cố định và một số khác có thể thay đổi  Trong dài hạn mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi
  6. Những thay đổi ngắn hạn của quá trình sản xuất Năng suất của các yếu tố đầu vào Số đơn vị K được sử dụng Mức sản lượng (Q) 8 37 60 83 96 107 117 127 128 7 42 64 78 90 101 110 119 120 6 37 52 64 73 82 90 97 104 5 31 47 58 67 75 82 89 95 4 24 39 52 60 67 73 79 85 3 17 29 41 52 58 64 69 73 2 8 18 29 39 47 52 56 52 1 4 8 14 20 27 24 21 17 1 2 3 4 5 6 7 8 Số đơn vị L được sử dụng Sản lương Q thay đổi thế nào khi lượng L tăng?
  7. Những thay đổi dài hạn của quá trình sản xuất Số đơn vị K được sử dụng Mức sản lượng 8 37 60 83 96 107 117 127 128 7 42 64 78 90 101 110 119 120 6 37 52 64 73 82 90 97 104 5 31 47 58 67 75 82 89 95 4 24 39 52 60 67 73 79 85 3 17 29 41 52 58 64 69 73 2 8 18 29 39 47 52 56 52 1 4 8 14 20 27 24 21 17 1 2 3 4 5 6 7 8 Số đơn vị L được sử dụng Mức sản lượng thay đổi thế nào khi cả L và K tăng?
  8. SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Mối quan hệ giữa Tổng sản lượng, Sản lượng trung bình và Sản lượng cận biên  Tổng sản lượng (TP) = tổng số lượng sản phẩm  Sản lượng trung bình (AP) = tổng sản lượng trên tổng đầu vào  Sản lượng cận biên (MP) = sự thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào
  9.  Sản lượng cận biên của lao động là sự thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao động (các yếu tố đầu vào khác giữ nguyên) MPL= Q/ L (giữ nguyên K) = Q/L  Sản lượng trung bình của L: APL= Q/L (giữ nguyên K)
  10.  Nếu MP > AP thì AP tăng  Nếu MP < AP thì AP giảm  MP = AP khi AP là lớn nhất  TP là tối đa khi MP = 0
  11. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Giữ nguyên mọi yếu tố đầu vào khác trừ một yếu tố, quy luật sản phẩm cận biên giảm dần phát biểu: ▪ Khi tiếp tục tăng thêm một yếu tố đầu vào nào đó trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đến một điểm nào đó số đơn vị sản lượng tăng thêm sẽ bắt đầu giảm ➢ Ví dụ, tăng yếu tố lao động mà không đồng thời tăng tư bản sẽ dẫn đến sản phẩm cận biên của lao động có xu hướng giảm dần ✓ Chúng ta không thể nói trước được khi nào sản phẩm cận biên giảm dần, mà chỉ biết rằng nó sẽ xảy ra tại một điểm nào đó ✓ Mọi yếu tố đầu vào được đưa vào quá trình sản xuất có mức năng suất riêng giống nhau
  12. Ba giai đoạn sản xuất trong ngắn hạn AP,MP GĐ I GĐ II GĐ III APX MPX X Yếu tố đầu vào cố Chuyên môn hoá và Công suất của yếu định không được làm việc nhóm tiếp tục tố đầu vào cố định tận dụng tối đa; làm cho mức sản đã tối đa; việc sử chuyên môn hoá và lượng tăng khi sử dụng thêm X làm làm việc nhóm sẽ dụng thêm X; yếu tố sản lượng giảm giúp cho AP tăng đầu vào cố định được khi sử dụng thêm sử dụng hợp lý X
  13. SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN ◦ Mọi đầu vào (cả K và L) đều có thể thay đổi ◦ Làm thế nào để xác định được kết hợp tối ưu giữa các yếu tố đầu vào? Để minh hoạ cho trường hợp này chúng ta sử dụng các đường đẳng lượng và đường đẳng phí
  14. Đường đẳng lượng  Đường đẳng lượng là một đường thể hiện các cách kết hợp có thể có giữa các yếu tố đầu vào để sản xuất ra cùng một mức sản lượng đầu ra.
  15. Ví dụ 2: Đường đẳng lượng Số đơn vị K Đường Sản lượng (Q) đẳng 8 37 60 83 96 107 117 127 lượng 7 42 64 78 90 101 110 119 6 37 52 64 73 82 90 97 5 31 47 58 67 75 82 89 4 24 39 52 60 67 73 79 3 17 29 41 52 58 64 69 2 8 18 29 39 47 52 56 1 4 8 14 20 27 24 21 1 2 3 4 5 6 7 Số đơn vị L
  16. Graph of Isoquant Y 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 X
  17. Sự thay thế giữa các yếu tố đầu vào tiếp theo  Mức độ thay thế giữa các yếu tố được đo lường bằng tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS): MRTS = K/ L  MRTS cho biết một số đơn vị L nào đó có thể được thay thế bởi K trong khi vẫn duy trì được mức sản lượng như cũ  MRTS chính là độ dốc của đường đẳng lượng
  18. Quy luật tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giảm dần tiếp theo Y 7 6 A 5 Y =- 2 B 4 X = 1 C 3 Y = -1 X = 1 D 2 E Y = -1 X = 2 1 0 2 3 4 6 8 X
  19. MRTS = K/ L = - MPL/MPK Số đơn vị K được sử dụng Mức sản lượng (Q) 8 37 60 83 96 107 117 127 7 42 64 78 90 101 110 119 6 37 52 64 73 82 90 97 5 31 47 58 67 75 82 89 4 24 39 52 60 67 73 79 3 17 29 41 52 58 64 69 2 8 18 29 39 47 52 56 1 4 8 14 20 27 24 21 1 2 3 4 5 6 7 Số đơn vị L
  20. Đường đẳng phí  Đường đẳng phí là một đường thể hiện các cách kết hợp có thể có giữa các yếu tố đầu vào có thể mua với cùng tổng chi phí. 20
  21. CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN Đường đẳng phí ● Đường đẳng phí là một đường thể hiện các cách kết hợp có thể có giữa các yếu tố đầu vào có thể mua với cùng tổng chi phí. Tổng chi phí C bao gồm chi phí lao động wL và chi phí tư bản rK: TC = wL + rK (1)
  22. Ví dụ 3: Đường đẳng phí Giả định PL =$100 and PK =$200 Cách kết hợp các yếu tố đầu vào với ngân sách là $1000 Các kết hợp L K A 0 5 B 2 4 C 4 3 D 6 2 E 8 1 G 10 0 22
  23. Đường đẳng phí K 100L + 200K = 1000 5 10 L 23
  24. Đường đẳng phí Viết lại phương trình đường đẳng phí K = TC/r – (w/r)L Độ dốc: ΔK/ΔL = −(w/r): Tỉ lệ giữa tiền lương và tiền thuê tư bản.
  25. Kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào Điểm kết hợp tối ưu: điểm A: khi đường đẳng lượng tiếp xúc với đường đẳng phí, ở đó độ dốc của hai đường bằng nhau.
  26. Kết hợp tối ưu các yếu tố đầu vào  Giờ đây chúng ta có thể trả lời được câu hỏi làm thế nào để xác định được sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố đầu vào  Như đã nói ở trên, sự kết hợp tối ưu này xảy ra khi độ dốc đường đẳng lượng (mức độ thay thế giữa các yếu tố đầu vào) bằng độ dốc đường đẳng phí (giá tương đối của các yếu tố đầu vào).  Mối quan hệ này có thể được biểu diễn như sau: MPL/MPK = PL/PK (hay MPL/PL= MPK/PK) 26
  27. Hiệu suất theo quy mô  Bây giờ chúng ta xem xét mức độ thay đổi của mức sản lượng khi gia tăng tất cả các yếu tố đầu vào theo cùng tỉ lệ → khái niệm hiệu suất theo quy mô  Nếu mọi yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất tăng gấp đôi, các trường hợp sau có thể xảy ra: ◦ Sản lượng tăng lớn hơn hai lần  Hiệu suất tăng theo quy mô (IRTS) ◦ Sản lượng tăng lên hai lần  Hiệu suất không đổi theo quy mô (CRTS) ◦ Sản lượng tăng ít hơn hai lần  Hiệu suất giảm theo quy mô (DRTS) 27
  28. Hiệu suất theo qui mô Số đơn vị K được sử dụng Mức sản lượng (Q) 8 37 60 83 96 107 117 127 128 7 42 64 78 90 101 110 119 120 6 37 52 64 73 82 90 97 104 5 31 47 58 67 75 82 89 95 4 24 39 52 60 67 73 79 85 3 17 29 41 52 58 64 69 73 2 8 18 29 39 47 52 56 52 1 4 8 14 20 27 24 21 17 1 2 3 4 5 6 7 8 Số đơn vị lao động L Quá trình sản xuất này có hiệu suất tăng theo quy mô 28
  29. Đo lường hiệu suất theo quy mô ◦ Nhân các hệ số của hàm sản xuất: Nếu hàm sản xuất gốc có dạng Q = f(X,Y) Sau khi nhân tất cả các yếu tố đầu vào với hằng số k thì hàm sản xuất có dạng Q’ = f(kX, kY) Nếu Q’ > kQ → hiệu suất tăng dần Q’ = kQ → hiệu suất không đổi Q’ < kQ → hiệu suất giảm dần 29
  30. Hàm sản xuất Cobb Douglas Q = A.K L , trong đó 0 1 , hiệu suất tăng  α + β < 1 , hiệu suất giảm Q  EK = α Q  EL = β
  31. Thảo luận 1. Nếu hàm sản xuất của một doanh nghiệp được ước lượng là hàm Cobb-Douglas Q = 10K0.5L0.7 ⚫ Xác định hệ số co giãn của sản lượng theo vốn và lao động. Nếu doanh nghiệp chỉ tăng số vốn hoặc số lao động lên 10% thì sản lượng có thể tăng lên bao nhiêu? ⚫ Nếu DN muốn tăng sản lượng đầu ra 24% thì nên tăng các yếu tố đầu vào lên bao nhiêu? ⚫ Doanh nghiệp này có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo qui mô? 2. Thuê nhiều nhân công có trình độ và kinh nghiệm bao giờ cũng tốt hơn là công nhân có trình độ và kinh nghiệm kém hơn bất kể chi phí là như thế nào. Quan điểm của anh/chị về vấn đề này.
  32. Ví dụ: Công ty General Motors Công ty General Motors (GM) thua lỗ lớn vào những năm đầu 1990: 2tỷ USD vào năm 1990 và 4,5 tỷ USD vào năm 1991, do năng lực quản lý bị ảnh hưởng do số lượng lao động lớn, công suất sử dụng không hiệu quả, quá nhiều mođel → tháng 12/1991, GM đóng cửa 21 nhà máy, sa thải 74,000 nhân công Doanh thu Nhân công Doanh thu bình (tỷ USD) (1000 người) quân (1000 USD) General Motor 123.1 756 162.7 Ford 88.3 333 265.4 Chryster 29.4 123 238.8