Bài giảng Kinh tế xây dựng (Chuẩn kiến thức)

pdf 97 trang huongle 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế xây dựng (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_xay_dung_chuan_kien_thuc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế xây dựng (Chuẩn kiến thức)

  1. BÀI GIẢNG Kinh tế xây dựng
  2. Chương mở dầu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÂY DỰNG I. Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm của xã hội nĩi riêng cũng như sản xuất của xã hội nĩi chung bao giờ cũng cĩ hai mặt: kỹ thuật và xã hội. - Mặt kỹ thuật của sản xuất do các mơn khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật nghiên cứu. - Mặt xã hội của sản xuất do các mơn kinh tế ngành nghiên cứu. Sản xuất ngày càng phát triển, sự phân cơng lao động xã hội ngày càng chặt chẽ, sâu sắc và phức tạp dẫn đến sự phân hố khoa học kinh tế cũng diễn ra, các mơn kinh tế ngành xuất hiện để kịp thời nghiên cứu các vấn đề kinh tế của từng ngành. Cơng nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất của cải vật chất đặc biệt, là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, vận hành theo cơ chế thị trường. Do đĩ đối tượng nghiên cứu của mơn Kinh tế xây dựng bao gồm một số nội dung sau: 1. Nghiên cứu những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành cơng nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân, vận động theo cơ chế thị trường; một số vấn đề cơ bản về quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng, các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng hợp lý đạt hiệu quả cao; 2. Nghiên cứu những phương hướng cơ bản của tiến bơ khoa học - cơng nghệ xây dựng, đồng thời nghiên cứu cơ sở lý luận về kinh tế đầu tư và thiết kế xây dựng nhằm đánh giá, so sánh và lựa chọn phương án kỹ thuật, các dự án đầu tư cũng như các giải pháp thiết kế tốt nhất; 3. Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tổ chức lao động và tiền lương cũng như các biện pháp quản lý vốn của doanh nghiệp xây lắp; 4. Nghiên cứu về quản lý chi phí xây dựng và phương pháp xác định chi phí xây dựng; 5. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý tiên tiến để chúng trở thành cơng cụ kinh tế kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất với chi phí hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, rút ngắn thời gian thi cơng và hạ giá thành xây dựng. II. Phương pháp nghiên cứu: Kinh tế xây dựng dựa vào phương pháp duy vật biện chứng dựa trên các nguyên tắc sau: - Thế giới là vật chất và tồn tại khách quan;
  3. - Thế giới vật chất là thể thống nhất và cĩ quan hệ mật thiết lẫn nhau; - Vật chất luơn biến đổi khơng ngừng; - Vật chất luơn phát triển và đấu tranh để giải quyết mâu thuẩn. Mơn Kinh tế xây dựng cịn sử dụng phương pháp diễn giải kết hợp với phương pháp quy nạp để nghiên cứu, kết hợp giữa lý thuyết với thực tiễn hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành. 3
  4. Chương 1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM XÂY DỰNG I. Khái niệm về sản phẩm xây dựng - Sản phẩm đầu tư xây dựng là các cơng trình xây dựng đã hồn thành (bao gồm cả việc lắp đặt thiết bị cơng nghệ ở bên trong). - Sản phẩm xây dựng là kết tinh của các thành quả khoa học - cơng nghệ và tổ chức sản xuất của tồn xã hội ở một thời kỳ nhất định. - Sản phẩm cĩ tính chất liên ngành, trong đĩ những lực lượng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu: các chủ đầu tư, các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp; các doanh nghiệp tư vấn xây dựng; các doanh nghiệp sản xuất thiết bị cơng nghệ, vật tư thiết bị xây dựng; các doanh nghiệp cung ứng: các tổ chức dịch vụ ngân hàng và tài chính; các cơ quan quản lý Nhà nước cĩ liên quan. Cơng trình xây dựng là sản phẩm của cơng nghệ xây lắp được tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bị cơng nghệ và lao động, gắn liền với đất. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng cĩ thể xem xét ở hai hướng: - Đặc điểm của sản phẩm xây dựng; - Đặc điểm của quá trình sản xuất xây dựng. II Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng Ngành xây dựng cĩ những đặc thù riêng vì thế cần được nghiên cứu riêng. Các đặc thù ở đây chia ra làm 4 nhĩm: 1. Bản chất tự nhiên của sản phẩm; 2. Cơ cấu của ngành cùng với tổ chức quá trình xây dựng; 3. Những nhân tố quyết định nhu cầu; 4. Phương thức xác định giá cả. Sản phẩm xây dựng với tư cách là các cơng trình xây dựng hồn chỉnh thường cĩ những đặc điểm sau: - Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về cơng dụng, cơ cấu và cả về phương diện chế tạo. Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặt hàng của chủ đầu tư, điều kiện địa lý, địa chất cơng trình nơi xây dựng. - Sản phẩm là những cơng trình được xây dựng tại chỗ. Vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây dựng và thời gian sử dụng lâu dài. - Sản phẩm thường cĩ kích thước lớn và trọng lượng lớn. 4
  5. - Sản phẩm cĩ liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện cung cấp các yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương diện sử dụng cơng trình. - Sản phẩm xây dựng liên quan đến cảnh quan mơi trường và mơi trường tự nhiên, do đĩ liên quan nhiều đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân cư của địa phương nơi đặt cơng trình. - Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hĩa - nghệ thuật và quốc phịng. Sản phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thượng tầng kiến trúc, mang bản sắc truyền thống dân tộc, thĩi quen tập quán sinh hoạt Cĩ thể nĩi sản phẩm xây dựng phản ánh trình độ kinh tế khoa học - kỹ thuật và văn hố trong từng giai đoạn phát triển của một đất nước. III. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm xây dựng Xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng ta cĩ thể rút ra một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của sản xuất xây dựng như sau: 1 - Sản xuất thiếu tính ổn định, cĩ tính lưu động cao theo lãnh thổ Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động gây bất lợi sau: - Thiết kế cĩ thể thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư về tính cơng dụng hoặc trình độ kỹ thuật, các vật liệu. - Các phương án cơng nghệ và tổ chức xây dựng phải luơn luơn biến đồi phù hợp với thời gian và địa điểm xây dựng (phương pháp tổ chức sản xuất và biện pháp kỹ thuật cũng luơn thay đổi cho phù hợp với mỗi cơng trình xây dựng) 2 - Thời gian xây dựng cơng trình dài, chi phí sản xuất lớn Đặc điểm này gây nên các tác động sau: - Làm cho vốn đầu tư xây dựng của chủ đầu tư và vốn sản xuất của tổ chức xây dựng thường bị động lâu tại cơng trình. - Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian và thời tiết, chịu ảnh hưởng của sự biến động giá cả. 3 - Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp các cơng việc xen kẽ và ảnh hưởng lẫn nhau Quá trình sản xuất xây dựng thường cĩ nhiều đơn vị tham gia xây lắp một cơng trình. Do đĩ cơng tác tổ chức quản lý trên cơng trường rất phức tạp, thiếu ổn định nên coi trọng cơng tác điều độ thi cơng, cĩ tinh thần và trình độ tổ chức phối hợp cao giữa đơn vị tham gia xây dựng cơng trình. 4 - Sản xuất xây dựng nĩi chung thực hiện ở ngồi trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thiên nhiên tới các hoạt động lao động Các biện pháp cĩ thể làm giảm mức độ ảnh hưởng của yếu tố này là: - Khi lập kế hoạch xây dựng phải đặc biệt chú ý đến yếu tố thời tiết và mùa màng trong năm, cĩ các biện pháp tranh thủ mùa khơ và tránh mùa mưa bão, áp 5
  6. dụng các loại kết cấu lắp ghép chế tạo sản một cách hợp lý, nâng cao trình độ cơ giới hố xây dựng độ giảm thời gian thi cơng ở hiện trường; - Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy mĩc xây dựng; - Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho người lao động; - Phải quan tâm phát triển phương pháp xây dựng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới tìm ra các biện pháp thi cơng hợp lý, phối hợp các cơng việc thi cơng trong nhà và ngồi trời. Kịp thời điều chỉnh tiến độ thi cơng bằng các phương pháp kỹ thuật hiện đại trong quản lý. 5 - Sản phẩm của ngành Xây dựng thường sản xuất theo phương pháp đơn chiếc, thi cơng cơng trình thường theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư Đặc điểm này gây nên một số tác dộng đến quá trình sản xuất xây dựng như: - Sản xuất xây dựng của các tổ chức xây dựng cĩ tính bị động và rủi ro cao vì nĩ phụ thuộc vào kết quả đấu thầu; - Việc thống nhất hố, điển hình hố các mẫu sản phẩm và cơng nghệ chế tạo sản phẩm xây dựng gặp nhiều khĩ khăn; - Khơng thể xác định thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm cuối cùng. Ngồi ra, ở Việt Nam cĩ những đặc điểm xuất phát từ hồn cảnh kinh tế xã hội, đã tác động khơng nhỏ tới cơng tác tổ chức sản xuất trong tồn ngành Xây dựng. - Lực lượng xây dựng nước ta rất đơng đảo, song cịn phân tán manh mún, thiếu cơng nhân lành nghề; - Trình độ trang bị máy mĩc thiết bị tiên tiến cịn rất hạn chế. - Trình độ tổ chức thi cơng và quản lý xây dựng kém. 6
  7. Chương 2 TIẾN BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG I - Những vấn đề chung: 1 - Khái niệm và phân loại tiến bộ khoa học - cơng nghệ a- Khái niệm. Khoa học cơng nghệ là tổng hợp cơ sở vật chất và phương pháp cơng nghệ do con người sáng tạo ra và sử dụng nĩ trong quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. b- Phân loại tiến bộ khoa học cơng nghệ trong xây dựng Tiến bộ khoa học - cơng nghệ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản biểu hiện tất cả các khâu từ tổ chức quá trình sản xuất xây dựng đến tổ chức quản lý ngành Xây dựng. Cụ thể - Trong lĩnh vực đầu tư: nghiên cứu dự án, khảo sát, thiết kế xây dựng; - Trong lĩnh vực xây lắp: gia cố nền; xử lý nền mĩng; cơng nghệ bê tơng; cơng nghệ thép; cơng nghệ cốp pha, dàn giáo; hồn thiện; xử lý chống thấm; - Trong lĩnh vực tổ chức các xí nghiệp sản xuất phụ trợ: sản xuất vật liêu và cấu kiện xây dựng; cung ứng vật tư và các dịch vụ xây dựng; chế tạo sửa chữa máy mĩc thiết bị xây dựng; - Trong lĩnh vực trang trí hồn thiện, xử lý chống thấm, vi khí hậu và vật lý kiến trúc cơng trình; - Trong lĩnh vực đào tao cán bộ cơng nhân xây dựng và quản lý xây dựng. 2 - Vai trị của tiến bộ khoa học - cơng nghệ a- Vai trị của tiến bộ khoa học - cơng nghệ nĩi chung Nghiên cứu vai trị của tiến bộ khoa học - kỹ thuật nĩi chung người ta thấy rõ bản chất hai mặt của nĩ ¾ Vai trị tích cực: tiến bộ khoa học - cơng nghệ giữ vai trị quan trọng trong các vấn đề sau: - Thúc đẩy sự phát triển xã hơi lồi người do của cải vật chất làm ra ngày càng dồi dào, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, mức sống được nâng cao; - Tạo điều kiện xuất hiện các ngành nghề mới, các ngành cơng nghệ cao, mũi nhọn đã kích thích các ngành kinh tế khác phát triển; - Gĩp phần chuyển dịch đáng kể cơ cấu kinh tế-xã hội tạo cho nền kinh tế cĩ thu nhập cao và xã hội ngày càng phồn vinh; - Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, 7
  8. ¾ Tác động tiêu cực: Khi áp dụng tiến bộ khoa học-cơng nghệ nĩ cũng cĩ thể gây tác động xấu trong một số mặt trong đời sống kinh tế-xã hội nếu khơng cĩ sự quản lý và điều tiết hợp lý: - Gây tác động xấu đến mơi trường; - Cơng bằng xã hội bị ảnh hưởng, phân biệt giàu nghèo do sự phân tầng các ngành nghề cĩ thu nhập cao, thấp, vấn đề thất nghiệp v.v. - Những khía cạnh về tâm lý, tình cảm, lối sống theo truyền thống, bản sắc dân tộc bị ảnh hưởng do xu thế hồ nhập. b- Vai trị của tiến bộ khoa học – cơng nghệ trong xây dựng - Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển cơng nghiệp hố xây dựng; - Phát triển, hồn thiện các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế trong xây dựng; - Giảm nhẹ quá trình lao động, dần dần thay thế lao động thủ cơng bằng máy mĩc, trên cơ sở đĩ tạo điều kiện hồn thiện người lao động; - Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí lao động, và nguyên, nhiên vật liệu. - Hạ giá thành sản phẩm xây dựng và nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng. c- Phương hướng phát triển và ứng dụng khoa học cơng nghệ trong xây dựng ¾ Những nhân tố ảnh hưởng - Phương hướng phát triển và ứng dụng khoa học cơng nghệ trong xây dựng chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: - Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất xây dựng; - Các đặc điểm kinh tế và tự nhiên của đất nước, đường lối phát triển khoa học cơng nghệ của Đảng và Nhà nước; - Nhu cầu của thị trường xây dựng cũng như các nhiệm vụ xây dựng theo kế hoạch của Nhà nước; - Các thành quả trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và cơng nghệ xây dựng, khả năng cung ứng của thị trường xây dựng; - Khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp về vốn, về trình độ quản lý và sử dụng cơng nghệ xây dựng; II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG 1 - Cơ giới hố trong xây dựng a- Khái niệm 8
  9. Cơ giới hố là sự chuyển quá trình thi cơng xây dựng từ lao động thủ cơng sang lao động bằng máy. Cơ giới hố được phát triển qua ba giai đoạn: - Giai đoạn cơ giới hố bộ phận: một số cơng việc nặng nhọc cĩ khối lượng thi cơng lớn được thi cơng bằng máy. - Giai đoạn cơ giới hố tồn bộ: tất cả các cơng việc thi cơng đều được thực hiện bằng máy, con người chỉ điều khiền sự hoạt động của máy mĩc. - Giai đoạn nửa tự động và tự động hố: áp dụng tự động hố ở những khâu, những bộ phận cho phép.Với tự động hố con người chỉ kiểm tra sự hoạt đơng của hệ thống máy mĩc cơng nghệ mà sự hoạt động của nĩ đã được thiết kế theo lập trình định sẵn. b- Phương hướng cơ giới hố xây dựng - Cơ giới hố tối đa các cơng tác xây dựng cĩ tính chất nặng nhọc và những khối lượng xây dựng lớn tập trung. - Cơ giới hố hợp lý từng bước, tiến tới cơ giới hố tồn bộ quá trình thi cơng xây lắp và cơng tác vận chuyển, nghiên cứu áp dụng tự động hố một số khâu. - Kết hợp chặt chẽ trang bị những máy cĩ cơng suất lớn vừa và nhĩ hợp lý phát triển và hồn thiện các dụng cụ cơ khí nhỏ cầm tay đế phục thi cơng. - Phối hợp tốt giữa máy chuyên dùng và máy đa năng. - Phải đảm bảo tính thuần nhất, dễ tổ chức sử dụng và sửa chữa máy mĩc thiết bị. - Phải đảm bảo độ bền chắc và độ tin cậy của máy xây dựng. - Trang bị máy xây dựng gắn liền với việc phát triển các mẫu nhà, các loại kết cấu và vật liệu xây dựng và các cơng nghệ xây dựng được áp dụng. - Phải phân tích, so sánh và lựa chọn phương án tối ưu đảm bảo chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cao. c- Các chỉ tiêu cơ giới hố ¾ Mức độ cơ giới hố cơng tác - Mức độ cơ giới hố của một loại cơng tác xây lắp: Q K = m *100% (2.l) ct Q - Mức độ cơ giới hố của cơng trình: G K = m *100% (2.2) m G Trong đĩ: Qm : khối lượng cơng tác thi cơng bằng máy. 9
  10. Q : tổng khối lượng cơng tác thi cơng bằng máy và thủ cơng (tính bằng hiện vật); Gm : giá trị cơng tác xây lắp được thi cơng bằng máy, (tính bằng tiền); G : giá trị cơng tác xây lắp được thi cơng bằng máy và thủ cơng, (tính bằng tiền). ¾ Mức độ cơ giới hố lao động: Tm K ld = *100% T và S m K ld = *100% S Trong đĩ: Tm : hao phí lao động thi cơng bằng máy, (tính bằng thời gian); T : tổng hao phí lao động thi cơng bằng máy và thủ cơng, (tính bằng thời gian); Sm: số cơng nhân thi cơng bằng cơ giới; S : tổng số cơng nhân thi cơng bằng cơ giới và thủ cơng của đơn vị Nhận xét: khi mức độ cơ giới hố cao thì hệ số K ct > K ld Ta cĩ: 1 Q + Q Q = m ct = 1+ tc 2 K S S ld m m Do đĩ: K ct > K ld ¾ Mức trang bị cơ giới hố: - Mức trang bị cơ giới cho lao động (ký hiệu là Ktb) P K = m (cơng suất thiết bị/người) tb S - Mức trang bị cơ giới cho một đồng vốn đầu tư (ký hiệu là Ktbv) V K = m *100% tbv V Trong đĩ: Pm : tổng cơng suất máy mĩc thiết bị của đơn vị. Vm : tổng giá trị máy mĩc thiết bị thi cơng của đơn vị. V : tổng vốn đầu tư của đơn vị, gồm vốn cố định và vốn lưu động, 10
  11. d- Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của việc cơ giới hố ¾ Tính lượng lao động tiết kiệm được do nâng cao trình độ cơ giới hố - Tính năng suất lao động bình quân của một cơng nhân Gọi: Nbq : năng suất lao động bình quân của một cơng nhân; Ntc : năng suất lao động của một cơng nhân thủ cơng; Nm : năng suất lao động của một cơng nhân cơ giới; Km : trình độ cơ giới hố của cơng trình. 100% : tổng khối lượng cơng tác của cơng trình. Suy ra: Km : là khối lượng cơng tác xây lắp thực hiện bằng máy; (100 - Km): là khối lượng cơng tác xây lắp thực hiện bằng thủ cơng; (100 / Nbq): là số cơng nhân bình quân; (Km / Nm) : là số cơng nhân cơ giới; (100 - Km) : Nm là số cơng nhân thủ cơng. 100 K 100 − K = m + m N N N bq m tc 100* N * N N = m tc bq K * N + (100 − K )* N m tc m m - Tính lượng lao động tiết kiệm cho 1 đơn vị cơng tác xây lắp Gọi: El - là lượng lao động tiết kiệm cho l đơn vị cơng tác; 1 2 Nbq , Nbq là năng suất lao động bình quân của l cơng nhân trước và sau khi nâng cao trình độ cơ giới hố; 2 1 Giả thiết Nbq > Nbd ta cĩ: 2 1 1 1 Nbq − Nbq El = 1 − 2 = 1 2 (người) Nbq Nbq Nbq * Nbq - Tính tổng số lao động tiết kiệm của một loại cơng tác xây lắp Gọi: Etg : tổng số lao động tiết kiệm được; Qtg : tổng khối lượng cơng tác thực hiện sau khi nâng cao trình độ cơ giới hố. 11
  12. 2 1 Nbq − Nbq Etg = El *Qtg = 1 2 *Qtg (người) (2.8) Nbq * Nbq - Tính tỷ lệ giảm hao phí lao động bình quân cho 1 đơn vị cơng tác xây lắp 2 1 Nbq − Nbq Kt = 1 *100% (2.9) Nbq - Tính tỷ lệ bình quân giảm lượng lao động cơng tác xây lắp của hạng mục cơng trình Gọi: Klj : tỷ lệ giảm hao phí lao động bình quân cho l đơn vị cơng tác thứ j; Ylj : tỷ trọng lao động của loại cơng tác xây lắp j trong tổng lượng lao động của hạng mục cơng trình. n Klj *Ylj Ktg = ∑ j=1 100 ¾ Tính mức hạ giá thành cơng tác xây lắp do nâng cao trình độ cơ giới hố - Tính giá thành bình quân 1 đơn vị cơng tác xây lắp Gọi: Zbq : giá thành bình quân một đơn vị cơng tác; Zm : giá thành một đơn vị cơng tác phần làm bằng cơ giới. Ztc : giá thành một đơn vị cơng tác phần làm bằng thủ cơng. Km : khối lượng cơng tác xây lắp thực hiện bằng máy . 100% : tổng khối lượng cơng tác của cơng trình. Suy ra: (100 - Km) là khối lượng cơng tác xây lắp thực hiện bằng thủ cơng. Z bq = Z m * K m + Z tc (100 − K m ) - Tính mức hạ giá thành một đơn vị cơng tác xây lắp do nâng cao trình độ cơ giới hố Gọi: 1 2 Z bq , Z bq - giá thành bình quân một đơn vị cơng tác xây lắp trước và sau khi nâng cao trình độ cơ giới hố; 1 2 Ez = Z bq − Z bq - Tính tổng mức tiết kiệm giá thành một loại cơng tác xây lắp 12
  13. z Etg = Ez *Qtg - Tính tỷ lệ % hạ giá thành bình quân một đơn vị cơng tác xây lắp 1 2 Z bq − Z bq K z = 1 *100% Z bq - Tính tỷ lệ % hạ gíá thành cơng tác xây lắp của hạng mục cơng trình n z K zj *Yzj K tg = ∑ j=1 100 Trong đĩ: Yzj : tỷ trọng giá thành loại cơng tác thứ j trong tổng giá thành cơng tác xây lắp của hạng mục cơng trình. Kzj : tỷ lệ hạ giá thành bình quân một đơn vị cơng tác loại j ¾ Tính giảm thời gian xây dựng do nângcao trình độ cơ giới hố - Tính thời gian bình quân để hồn thành 1 loại cơng tác của hạng mục cơng trình Gọi: Q : khối lượng của một loại cơng tác xây lắp. Nbq: năng suất lao động bình quân của một cơng nhân. Sbq : số lượng cơng nhân bình quân trong danh sách; Tbq : thời gian bình quân để hồn thành một loại cơng tác. Q Tbq = (ngày) N bq * Sbq - Tính tỷ lệ % giảm thời gian bình quân hồn thành một loại cơng tác 1 2 Tbq − Tbq K t = 1 *100% Tbq 1 2 Tbq ,Tbq : thời gian bình quân để hồn thành một loại cơng tác trước và sau khi nâng cao trình độ cơ giới hố Nhận xét: do nâng cao trình độ cơ giới hố dẫn đến năng suất lao động tăng KN lần và số cơng nhân giảm Ks lần thì: ⎛ K ⎞ ⎜ s ⎟ K t = ⎜1− ⎟ *100% ⎝ K N ⎠ 13
  14. - Tính tỷ lệ % giảm thời gian bình quân để hồn thành hạng mục cơng trình Gọi: Ytj : tỷ trọng thời gian bình quân để hồn thành loại cơng tác xây lắp thức thuộc hạng mục cơng trình Ktj : tỷ lệ % giảm thời gian bình quân để hồn thành một loại cơng tác. n K tj *Ytj K tg = ∑ j=1 100 III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐẦU TƯ KỸ THUẬT MỚI 1 - Phương pháp xác định mức hạ giá thành: Chia nội dung chi phí trong giá thành thành hai nhĩm là chi phí cố định và chi phí biến đổi. Gọi: Ztg - tổng giá thành sản phẩm sản xuất hàng loạt trong năm; Z - giá thành một đơn vị sản phẩm; P - chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm; F - chi phí cố định của doanh nghiệp trong năm; n - số lượng sản phẩm sản xuất trong năm. F Ta cĩ: Z = P*n + F và Z = P + tg n F lim Z = lim P+ lim = lim P = f (n) n→∞ n→∞ n→∞ n n→∞ 14
  15. Đồ thị hàm số f(n) Trường hợp cĩ nhiều phương án cần so sánh, ta cĩ thể tiến hành như sau: Giả thiết cĩ 2 PA với Ztgl ≠ Ztg2 → P1n + F1 ≠ P1n + F2 , ta cần tìm điểm sản lượng cân bằng (ký hiệu là nn). Do P1 ≠ P2 và F1 ≠ F2 nên 2 đường thẳng Z1(n) và Z2(n) giao nhau taị điểm nn, điểm nn tìm ra từ cơng thức sau: F2 − F1 P1nn + F1 = P2 nn + F2 → nn = P1 − P2 Xác định được giá trị Zl(nn) và Z2(nn), từ đĩ chọn PA cĩ giá thành nhỏ hơn tương ứng với hai quy mơ sản xuất với khối lượng sản xuất n từ 0 → nn và từ nn →∞. Xem hình ta thấy: Z Z1 Z2 ZA F 2 F 1 O NA N Tổng giá thành của PA1 v à PA2 Với quy mơ sản xuất từ 0 → nn thì PAI cĩ giá thành nhỏ hơn. (tốt hơn); Với quy mơ sản xuất từ nn →∞ thì PA2 cĩ giá thành nhỏ hơn, (tốt hơn). - Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí) của doanh nghiệp trong một thời đoạn (thường là một năm) là loại chi phí khơng thay đổi, khơng phụ thuộc vào 15
  16. khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong năm. Ví dụ chi phát cho bộ máy quản lý, lãi trả nợ dài hạn, chi phí khấu hao tài sản cố định v.v , - Chi phí khả biến (biến phí) tính cho một thời đoạn là loại chi phí thay đổi, phụ thuộc vào khối lượng cơng tác xây lắp làm ra trong thời đoạn đĩ. Ví dụ: chi phí vật liệu, nhân cơng theo lương sản phẩm, năng lượng. sử dụng máy thi cơng v.v. Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất bê tơng đúc sẵn với khơi lượng sản xuất từ 1300–1700 m3 bê tơng với các PA sản xuất cho bảng như sau: PA Chi phí biến đổi (P) Chi phí cố định (F) (ngàn đ/m3) (ngàn đ) I 500 200000 II 450 250000 III 425 300000 Các bước tính tốn: So sánh PA1 và PA2: tìm quy mơ sản xuất mà tại đĩ giá thành của hai phương án bằng nhau, Z1= Z2 250 − 200 3 n1/ 2 = = 1000m 0,5 − 0,45 Z1=Z2=450*1000+250=700 tr. đ So sánh PA2 và PA3: 300 − 250 3 n2 / 3 = = 2000m 0,45 + 0,425 Z2 = Z3 =O,425*2000+300=1150 tr.đ 16
  17. Ta thấy với quy mơ sản xuất từ 1300-1700m3 thì PA2 cĩ giá thành nhỏ nhất z Z1 Z2 z 1200 Z3 1000 800 600 400 200 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 Q Tổng giá thành của PA1, PA2 và PA3 2 - Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế cho ứng dụng cơng cụ lao động mới Trong trường hợp tổng quát: hiệu quả kình tế cho ứng dụng cơng cụ lao động mới được đo bằng mức tiết kiệm tổng chi phí quy đổi của phương án và hiệu quả kinh tế năm do áp dụng phương án kỹ thuật mới, xác định theo cơng thức sau: Fd = Z d + Ex *Vd H = (F − F ) * S n d1 d 2 n Trong đĩ: Fd - tổng chi phí quy đổi tính cho l đơn vị sản phẩm của phương án; Zd - giá thành l đơn vị sản phẩm làm ra của máy; Ex - hệ số hiệu quả so sánh của ngành Xây dựng; Vd - suất vốn đầu tư để mua sắm máy mĩc thiết bị hoặc giá máy tính trên l đơn vị sản phẩm; Hn - hiệu quả kinh tế năm do áp dụng phương án mới; Sn - số lượng sản phẩm thu được do áp dụng cơng cụ lao động mới; Fd1, Fd2 - tổng chi phí quy đổi của các phương án trước và sau khi ứng dụng cơng cụ lao động mới. 3 - Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế do áp dụng kết cấu và vật liệu mới a- Tính tổng chi phí tính tốn của cơng tác xây lắp 17
  18. F = (Z ± H r ) + Ex *Vx *Th + Ev *Vv + c*Th Trong đĩ: F - tổng chi phí tính tốn của cơng tác xây lắp sử dụng vật liệu, kết cấu mới đang xét; Z - giá thành cơng tác xây lắp; : Hr - hiệu quả (hay thiệt hại) do rút ngắn (hay kéo dài) thời gian xây dựng của phương án đang xét với phương án cơ sở; Ex - hệ số hiệu quả tiêu chuẩn của ngành Xây dựng; Ev - hê số hiệu quả tiêu chuẩn của ngành Vật liệu xây dựng; Vv - vốn đầu tư (kèm theo vốn lưu động cần thiết) của tổ chức xây dựng; Vv - vốn đầu tư cho việc xây dựng nhà máy sản xuất cấu kiện và vật liệu đang xét; C - chi phí sử dụng sản phẩm xây dựng; Th - thời kỳ tính tốn chi phí sử dụng. (thường lấy bằng thời hạn thu hồi vốn đầu tư); Tn H r = Bd *(1− ) Td Trong đĩ: Bd - Chi phí bất biến của phương án cĩ thời gian xây dựng dài hơn, xác định trong dư tốn cơng tác xây lắp; Td - thời gian thi cơng của phương án cĩ thời gian xây dựng dài hơn; Tn - thời gian xây dựng của phương án cĩ thời gian xây dựng ngắn hơn. Nếu phương án đang xét cĩ thời gian xây dựng ngắn hơn so với phương án cơ sở thì trị số Hr phải lấy (-) và ngược lại Vv tính theo cơng thức: V * A V = o v N Trong đĩ: Vo - vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu, cấu kiện mới; A - khối lượng cấu kiện. vật liệu cung cấp cho phương án xây dựng đang xét; 18
  19. N - cơng suất sản xuất năm của nhà máy. b- Hiệu quả kinh tế năm do áp dụng phương án vật liệu, kết cấu mới H n = (F1 − F2 )* Sn2 Trong đĩ: F1.2 - tổng chi phí tính tốn một đơn vị cơng tác xây lắp của phương án l; Sn2 - khối lượng cơng tác xây lắp thực hiện trong năm của phươngán 2. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ TRONG XÂY DỰNG Hiện nay để so sánh đánh giá các phương án kỹ thuật mới nĩi chung trong đĩ cĩ ngành Xây dựng, người thường dùng bốn phương pháp chính sau: - Phương pháp dùng trị số tổng hợp khơng đơn vị đo để xếp hạng phương án. - Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng - Phương pháp dùng một chỉ tiêu kinh tổng hợp, kết hợp với một vài chỉ tiêu kinh tế bổ sung. - Phương pháp tốn học. 1 - Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp khơng đơn vị đo để xếp hạng phương án ¾ Ưu điểm: - Tính gộp tất cả các chỉ tiêu với các đơn vị đo khác nhau vào một chỉ tiêu tổng hợp duy nhất để xếp hạng phương án; - cĩ thể đưa nhiều chỉ tiêu vào so sánh; - cĩ tính đến tầm quan trọng của từng chỉ tiêu; - với một số chỉ tiêu được tính bằng bình điểm theo đánh giá của chuyên gia trong ngành. ¾ Nhược điểm: - Nếu việc lựa chọn các chỉ tiêu để đưa vào so sánh khơng đúng sẽ gây nên các trùng lắp; - dễ che lấp mất chỉ tiêu chủ yếu. ¾ Lĩnh vực áp dụng: - Phương pháp này dùng nhiều cho khâu phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án đầu tư; - cho việc đánh giá các cơng trình khơng mang tính chất kinh doanh mà mang tính chất phục vụ cơng cộng địi hỏi chất lượng phục vụ là chủ yếu: - cho việc thi chọn các PA thiết kế, cho điểm chọn các nhà thầu. 19
  20. Phương pháp này ít dùng cho khâu lựa chọn PA theo gĩc độ hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. a- Phương pháp tính điểm đơn giản Trình tự tính tốn: - Lựa chọn các chỉ tiêu để đưa vào so sánh. - Xác định thang điểm và điểm cho mỗi chỉ tiêu (theo phương pháp đánh giá của chuyên gia) - Xác định trọng số (quyền số) của mỗi chỉ tiêu. - Tính điểm của mơi chỉ tiêu cĩ xét đến trọng số cho từng phương án và tính tổng số điểm của mỗi phương án. - Chọn phương án tốt nhất theo tiêu chuẩn cực đại tổng số điểm. b- Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp khơng đơn vị đo Các bước tính tốn: - Lựa chọn chỉ tiêu để đưa vào so sánh Cần chú ý khơng đưa vào so sánh các chỉ tiêu trùng lặp, nhưng vớí một vài chỉ tiêu quan trọng nhất (ví dụ vật liệu quý hiếm) vẫn cĩ thể đưa vào ờ dạng giá trị (chi phí) nằm trong vốn đầu tư hay giá thành sản phẩm, lại vừa đưa vào dạng hiện vật theo mục riêng. - Xác định hướng và làm các chỉ tiêu đồng hướng - Xác định hướng của hàm mục tiêu là cực đai hay cực tiểu Làm đồng hướng các chỉ tiêu: chỉ tiêu nào nghịch hướng với hàm mục tiêu thì phải lấy số nghịch đảo của chúng để đưa vào so sánh. - Xác định trọng số của mỗi chỉ tiêu. - Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu. Hiện nay cĩ nhiều phương pháp triệt tiêu dợn vị đo của các chỉ tiêu. Phổ biến nhất là phương pháp Pattem và phương pháp so sánh từng cặp chỉ tiêu. Phương pháp Pattern tính theo cơng thức sau: Cij Pij = n *100 ∑Cij j=1 Trong đĩ: Pij - trị số khơng đơn vị đo của chỉ tiêu Cij (i là tên chỉ tiêu với m chỉ tiêu, j là tên phương án với n phương án); Cij - trị số cĩ đơn vị đo của chỉ tiêu i phương án j. 20
  21. n ∑Cij - tổng các trị số cĩ đơn vị đo của chỉ tiêu i của các phương án so sánh j=1 - Xác định trị sơ' tổng hợp khơng đơn v ị đo củ a mỗi chỉ tiêu Theo phương pháp Pattern: m m V j = ∑ Sij = ∑ PijWi i=1 i=1 Trong đĩ: Vij - trị số tổng hợp khơng đơn vị đo của phương án j; Sij - trị số khơng đơn vị đo của chỉ tiêu i thuộc phương án j; Wi - trọng số của chỉ tiêu i. Tuỳ theo hàm mục tiêu là cực đại hay cực tiểu mà ta chọn phương án cĩ trị số Vj = max hay VJ = min. Ví dụ : Hãy so sánh hai phương án máy xây dựng sau: (số liệu cho bảng 2.2). Bảng 2.2 Tên các chỉ tiêu PA1 PA2 Trọng số 1. Suất vốn đầu tư mua máy (V) (nghìn đồng) 200 300 0,28 2. Chi phí sử dụng máy tính cho 1 sản phẩm (G) (nghìn 20 15 0,18 đồng) 3. Cho phí lao động sống tính cho 1 đơn vị sản phẩm (L) 40 30 0,08 (giờ cơng) 4. Chi phí xăng dầu tính cho 1 sản phẩm (S) (kg) 10 8 0,28 5. Mức tự động hố (M) (hệ số) 0,4 0,8 0,18 Ta cĩ C51 = 1/0,4 = 2,5; C52 = 1/0,8 = l,25. Xác định trọng số của mỗi chỉ tiêu. Ví dụ tính Wi theo phương pháp ma trận vuơng của Warkentin, kết quả tính tốn cho sẵn ở bảng 2.2 Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu. 200 300 P = *100 = 40 P = *100 = 60 11 200 + 300 12 200 + 300 Tương tự P21 = 57,14 P22 = 42,86 P31 = 57,14 P32 = 42,86 21
  22. P41 = 55,55 P42 = 44,46 P51 = 66,67 P52 = 33,33 Tính trị số tổng hợp khơng đơn vị đo của các phương án. V1 =(40 *0,28)+(57,14*0,18)+(57,14*0,08)+(55,55*0,28)+(66,67*0,18) =53,61 V2 =(60*0,28)+(42,86*0,18)+(42,86*0,08)+(44.46*0,28)+(33,33*0,18)=46.39 Kết luận: chọn phương án 2 vì V2 = min 2 - Phương pháp giá trị - giá trị sử dụng a- Khái niệm Mỗi phương án kỹ thuật đều cĩ hai loại thơng số đặc trưng là giá trị (vốn đầu tư, giá thành sản phẩm v.v.) và giá trị sử dụng (cơng suất, trình độ kỹ thuật, mức độ tiện nghi, tính thẩm mỹ, bảo vệ mơi trường v.v.). Khi so sánh về mặt giá trị ta phải bảo đảm sao cho các phương án phải cĩ giá trị sử dụng như nhau. Nếu khơng thì ta phải quy dẫn các phương án để chúng cĩ cùng một giá trị sử dụng. Trường hợp đơn giản nhất, khi chỉ cần chú ý đến giá trị sử dụng về cơng suất, thì khi so sánh hai phương án khác nhau về cơng suất theo các chỉ tiêu chi phí. ta chỉ việc quy các chi phí về một đơn vị cơng suất. Ví dụ: các chỉ tiêu suất vốn đầu tư và giá thành sản phẩm của một đơn vị sản phẩm chính là các chỉ tiêu đã quy đổi về cùng một giá trị sử dụng. Tuy nhiên trong thực tế, giá trị sử dụng được đặc trưng bởi hàng chục chỉ tiêu, khi đĩ phương pháp quy đổi trên khơng thể áp dụng được. Trong trường hợp này ta phải dùng phương pháp giá trị - giá trị sử dụng. Theo phương pháp này ta cần tính các chỉ tiêu giá trị (chi phí và chỉ tiêu giá trị sử dụng tổng hợp khơng đơn vị đo. Phương án tốt nhất khi thoả mãn các điều kiện sau: Chi phí tính trên một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp nhỏ nhất hay số giá trị sử dụng tổng hợp tính trên một đơn vị chi phí lớn nhất. b- Các lĩnh vực áp dụng: - Để so sánh các phương án cĩ giá trị sử dụng khác nhau và khơng lấy chỉ tiêu lợi nhuận là chính; - để đánh giá các dự án đầu tư phục vụ cơng cộng. nhất là phần hiệu quả kinh tế- xã hội; - để xác định mức hiện đại hợp lý của các phương án kỹ thuật về mặt kinh tế, - để so sánh các phương án cải tạo và mơi trường; - để so sánh các phương án thiết kế bộ phận như vật liệu, kết cấu xây dựng v.v . 22
  23. c- Các bước tính tốn : ¾ Tính giá trị sử dụng tổng hợp của phương án: Giá trị sử dụng tổng hợp của phương án đang xét được xác định theo phương pháp chỉ tiêu tổng hợp khơng đơn vị đo. Theo cơng thức (2.34) và (2.35). Các chỉ tiêu giá trị sử dụng cĩ thể khơng cần tính đến trọng số. n S j = ∑ Pij i=1 Tính chi phí một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp của phương án: G j Gdsj = → min S j Hoặc tính số đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp tính trên một đồng chi phí của phương án S j Sdcj = → max G j Trong đĩ: Gdsj - chi phí tính cho một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp của phương án ; Sdgj - số đơn vị giá trị sử đụng tổng hơp tính trên một đồng chi phí của phương án; Gj - giá trị hay chi phí của phương án; (đơn vị tính bằng tiền); Sj - giá trị sử dụng tổng hợp của phương án đang xét - Chọn phương án tốt nhất Tiêu chuẩn chọn phương án là chi phí tính cho một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp của phương án là nhỏ nhất; hoặc số đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp tính trên một đồng chi phí của phương án là lớn nhất. Ưu điểm của phương pháp này là cĩ thể so sánh các phương án cĩ giá trị sử dụng khác nhau, một trường hợp phổ biến nhất trong thực tế. Cũng cĩ thể dùng để định giá cho thuê buồng khách sạn và các cơng trình phục vụ cơng cộng khác khi chúng cĩ chất lượng phục vụ khác nhau. Ví dụ: Hãy so sánh hai phương án đầu tư kỹ thuật theo phương pháp giá trị - giá trị sử dụng. Số liệu cho bảng sau: Tên các chỉ ti êu PA1 PA2 A- Các chỉ tiêu giá trị - Vốn đầu tư (triệu đồng) 20000 3000 - Giá thành sản phẩm năm (triệu 600 500 đồng) B. Các chỉ tiêu giá trị sử dụng 23
  24. - Cơng suất (tấn) 100 140 - Tuổi thọ của máy (năm) 20 25 - Mức độ tự động hĩa (hệ số) 0.5 0.8 - Chất lượng sản phẩm (điểm) 4 6 Các bước tính tốn: Làm đồng hướng các chỉ tiêu sử dụng Ở đây các chỉ tiêu giá trị sử dụng cĩ cùng một hướng càng lớn càng tốt nên khơng cần điều chỉnh chỉ tiêu nào. Làm mất số đo của các chỉ tiêu giá trị sử dụng: 100 ` P = *100 = 41,66 11 100 +140 20 P = *100 = 44,44 21 20 + 25 0,5 P = *100 = 38,46 31 0,5 + 0,8 4 P = *100 = 40 41 4 + 6 S1=41,66+44,44+38,46+40=164,56 140 P = *100 = 58,34 12 100 +140 25 P = *100 = 55,56 22 20 + 25 0,8 P = *100 = 61,54 32 0,5 + 0,8 6 P = *100 = 60 42 4 + 6 S2=41,66+55,56+61,54+60=235,44 Tính chi phí cần thiết để đạt được một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp 2000 + 600 G = =15,8 triệu đồng ds1 164,56 3000 + 500 G = =14,86 triệu đồng ds2 235,44 Hoặc 164,56 S = = 0,063 / triệu đồng dc1 2600 24
  25. 235,44 S = = 0,067 / triệu đồng dc2 3500 Chọn phương án 2 Ví dụ: So sánh hai phương án kết cấu của một cơng trình theo phương pháp giá trị - giá trị sử dụng TÊN CHỈ TIÊU KÝ HIỆU PA1 P A2 A. Chỉ tiêu giá trị (triệu đồng) Tổng giá trị dự tốn xây lắp. G 200 3000 Trong đĩ: chi phí bất biến là B 100 150 B. Chỉ tiêu thời gian xây dựng T 1.5 1 (năm) C. Các chỉ tiêu giá trị sử dụng 1. Tuổi thọ (năm) N 40 50 2. Trọng lượng kết cấu (tấn) Q 400 300 3. Tính chống ăn mịn (điểm) M 60 40 4. Tính chống thấm (điểm) C 40 60 5.Tính chống ồn, cách âm A 80 70 (decibel) 6. Độ dễ thi cơng (điểm) D 30 70 7. Tính thẩm mỹ (điểm) K 40 60 8. Tính chống động đất (cấp) R 6 7 Các bước tính tốn - Làm đồng hướng các chỉ tiêu giá trị sử dụng: 1 1 Q = Q = n1 400 n2 300 Làm mất đơn vị của các chỉ tiêu giá trị sử dụng: 40 50 N = *100 = 44,44 N = *100 = 55,56 1 40 + 50 2 40 + 50 1/ 400 1/ 300 Q = *100 = 43,1 Q = *100 = 55,56 n1 1/ 400 +1/ 500 n2 1/ 400 +1/300 60 40 M = *100 = 60 M = *100 = 40 1 60 + 40 2 40 + 60 25
  26. Tương tự C1 = 40 C2 = 60 A1 = 53,33 A2 = 46,67 D1 = 30 D2 = 70 K1 = 40 K2 = 60 R1 = 46,15 R2 = 53,85 m S1 = ∑ Pi = N1 + Qn1 + M1 + C1 + A1 + K1 + R1 = 357,02 n=1 S2 = N 2 + Qn2 + M 2 + C2 + A2 + D2 + K 2 + R2 = 442,98 Chọn phương án. Tính chi phí cho một đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp của các phương án: Phương án l: 2000 G = = 5,602 ds1 357,02 Phương án 2: cĩ thời gian thi cơng ngắn hơn phương án l, nên chi phí cho phương án 2 được trừ đi một khoản hiệu quả do rút ngàn thời gian thi cơng, tức là giảm được chi phí bất biến: T2 H r = B1 *(1− ) T1 1 3000 −1000*(1− ) 1,5 G = = 6,697 ds2 442,98 Chọn phương án: phương án 1 tốt hơn vì cĩ: Gds1= min 3 - Phương pháp dùng một chỉ tiêu kinh tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ tiêu bổ sung Ưu điểm của phương pháp này là phản ánh khái quát được mọi mặt của phương án vào chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, gắn liền với hoạt động kinh doanh nên được áp dụng phổ biến. Nhược điểm của nĩ là chịu ảnh hưởng của các biến động và chính sách của giá cả cũng như vào quan hệ cung cầu của thị trường, do đĩ cĩ khi cùng một giải pháp kĩ thuật như nhau nhưng lại cĩ thể cĩ các giá cả và hiệu quả kinh tế khác nhau phụ thuộc vào quan hệ cung cầu mức giá cả và tỉ giá hối đối. 26
  27. Chương 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. II - QUI CHẾ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1. Những nguyên tắc cơ bản của quản lý đầu tư xây dựng Nguyên tắc quản lý là các quy tắc lãnh đạo, những luận điểm cơ bản, những tiêu chuẩn hành động bắt buộc mọi cấp, mọi ngành làm cơng tác quản lý phải tuân theo do điều kiện kinh tế- xã hội đã hình thành trong xã hội. Để cơng tác quản lý đầu tư xây dựng đạt hiệu quả, yêu cầu các cấp lãnh đạo cũng như các thành viên tham gia cơng tác này phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước và phân cấp quản lý đầu tư xây dựng phù hợp với từng loại nguồn vốn đầu tư và chủ đầu tư. - Các dự án đầu tư thuộc vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn do doanh nghiệp Nhà nước đầu tư phải được quản lý chặt chẽ theo trình tự đầu tư xây dựng quy định đối với từng loại vốn. - Đối với các hoạt động đầu tư, xây dựng của nhân dân, Nhà nước chỉ quản lý về quy hoạch, kiến trúc và mơi trường sinh thái. - Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước, của chủ đầu tư của tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư xây dựng. 2. Nội dung quy chế quản lý đầu tư xây dựng (xem nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ về việc ban hành QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG) Quy chế quản lý đầu tư xây dựng bao gồm các nội dung chính sau: a. Những quy định chung b. Chuẩn bị đầu tư c. Giai đoạn thực hiện đầu tư Việc lựa chọn nhà thầu để thực hiện các nội dung quy định tại phần này được thực hiện theo quy định trong Quyết định đầu tư của dự án và Quy chế đấu thầu. d. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng 27
  28. e. Hình thức quản lý thực hiện dự án Tùy theo quy mơ, tính chất của dự án và năng lực của mình, chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: - Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án; - Chủ nhiệm điều hành dự án; - Chìa khố trao tay; - Tự thực hiện dự án. f. Chi phí xây dựng g. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm III - ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm về đầu tư và dự án đầu tư Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một tời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Tài nguyên: lao động, đất đai, nguyên vật liệu, mặt nước Tài nguyên là nguồn vốn gọi chung là nguồn lực. Hoạt động đầu tư trong xây dựng thường gồm hai hình thức: - Đầu tư cơ bản là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cố định đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau. - Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới tài sản cố định. Xây dựng cơ bản là một khâu trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản. Kết quả của hoạt động xây dựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt ) là tạo ra tài sản cố định cĩ một năng lực sản xuất và phục vụ nhất định, bằng các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại khơi phục và mở rộng các tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chất. Dự án là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đĩ. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án khơng cĩ tính chất đầu tư. Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đĩ trong một khoảng thời gian xác định. 2. Phân loại và trình tự lập dự án đầu tư 3. Những nội dung chính của dự án đầu tư 28
  29. Tuỳ từng dự án đầu tư chủ đầu tư phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, hay cả hai loại. Nội dung của các báo cáo đĩ như sau: ¾ Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi - Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khĩ khăn. - Dự kiến quy mơ đầu tư, hình thức đầu tư. - Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về mơi trường, xã hội và tái định cư (cĩ phân tích, đánh giá cụ thể). - Phân tích, lựa chọn sơ bộ về cơng nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây trồng, vật nuơi nếu cĩ) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng; - Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng; - Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn; khả năng hồn vốn và trả nợ, thu lãi; - Tính tốn sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế- xã hội của dự án; - Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án (nếu cĩ) ¾ Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi - Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư; - Lựa chọn hình thức đầu tư: - Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án cĩ sản xuất); - Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến cơng trình) phù hợp với quy hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm, trong đĩ cĩ đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với mơi trường và xã hội); - Phương án giải phĩng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu cĩ); - Phân tích. lựa chọn phương án kỹ thuật, cơng nghệ (bao gồm cả cây trồng. vật nuơi nếu cĩ); - Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ mơi trường; - Xác định nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và nhu cầu vốn theo tiến độ; - Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động: - Phân tích hiệu quả dự án đầu tư; 29
  30. - Thời gian thực hiện dự án; - Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án; - Xác định chủ đầu tư; - Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án. 4. Vốn đầu tư của dự án và các nguồn vốn a. Khái niệm về vốn đầu tư xây dựng cơ bản Vốn đầu tư xây dựng cơ bản của dự án là số tiền bỏ ra nhằm tăng cường tài sản cố định của tất cả các ngành sản xuất vật chất và khơng sản xuất vật chất thuộc nền kinh tế quốc dân. b. Nội dung của vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho một cơng trình Vốn đầu tư thành ba khoản: - Vốn (chi phí) xây lắp là số vốn đầu tư cho phần xây dựng vỏ kiến trúc và vốn đầu tư cho phần lắp đặt máy mĩc thiết bị. - Vốn (chi phí) trang thiết bị sắm là số vốn đầu tư cho phần mua sắm máy mĩc, thiết bị, cơng cụ và dụng cụ sản xuất theo thiết kế lần đầu trang bị cho nhà máy. - Vốn (chi phí) kiến thiết cơ bản khác c. Tổng mức vốn đầu tư của dự án - Tổng mức vốn đầu tư của một dự án (gọi tắt là tổng mức đầu tư) là tồn bộ chi phí đầu tư và xây dựng và là giới hạn chi phí tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư. - Tổng mức đầu tư được phân tích, tính tốn và xác định trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi (hoặc báo cáo đầu tư của dự án). Nội dung của tổng mức đầu tư gồm: c.1. Vốn cho chuẩn bị đầu tư - Điều tra, khảo sát, nghiên cứu phục vụ cho lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi; - Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi (kể cả tư vấn) hoặc lập Báo cáo đầu tư; - Chi phí thẩm định dự án. c.2. Vốn chuẩn bị thực hiện dự án đầu tư gồm các khoản chi phí - Đấu thầu thực hiện dự án và xét thầu; - Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật, tư vấn hỗ trợ quản lý, giám sát, tư vấn xây dựng; - Chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ kỹ thuật ban đầu; 30
  31. - Khảo sát thiết kế xây dựng; - Thiết kế, thẩm định thiết kế; - Lập tổng dự tốn, thẩm định tổng dự tốn; - Đền bù giải phĩng mặt bằng; - Thực hiện tái định cư cĩ liên quan đến đền bù giải phĩng mặt bằng của dự án (nếu cĩ); - Chuẩn bị mặt bằng. c.3. Vốn thực hiện đầu tư - Chi phí thiết bị; - Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị; - Các chi phí khác: + Sử dụng mặt đất, mặt nước; + Đào tạo; c.4. Chi phí chuẩn bị sản xuất gồm: chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, nhân cơng để chạy thử khơng tải và cĩ tải trừ đi giá trị sản phẩm thu hồi được. c.5. Nghiệm thu; c.6. Lãi vay của Chủ đầu tư trong thời gian thực hiện đầu tư được xác định thơng qua hợp đồng tín dụng. c.7. Vốn lưu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất) do Bộ Tài chính quy định; c.8. Chi phí bảo hiểm cơng trình theo quy định của Bộ Tài chính; c.9. Dự phịng; c.10. Quản lý dự án; c.11. Các khoản thuế theo qui định; c.12. Thẩm định phê duyệt thiết kế, quyết tốn. d. Tổng dự tốn cơng trình Tổng dự tốn cơng trình là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng cơng trình. Tổng dự tốn cơng trình bao gồm: - chi phí xây lắp, - chi phí thiết bị (gồm thiết bị cơng nghệ, các thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia cơng (nếu cĩ) và các trang thiết bị khác phục vụ cho sản xuất, làm việc sinh hoạt), - chi phí khác; 31
  32. - chi phí dự phịng (gồm cả dự phịng do yếu tố trượt giá và dự phịng do khối lượng phát sinh). Các khoản mục chi phí trong tổng dự tốn cơng trình gồm những nội dungcụ thể như sau: ¾ Chi phí xây lắp bao gồm - Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (cĩ tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi (nếu cĩ) để giảm vốn đầu tư); - Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; - Chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng (đường thi cơng, điện nước, nhà xưởng v.v ), nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng (nếu cĩ); - Chi phí xây dựng các hạng mục cơng trình; - Chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt); - Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi cơng và lực lượng xây dựng (trong trường hợp chỉ định thầu nếu cĩ). ¾ Chi phí thiết bị bao gồm: - Chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia cơng (nếu cĩ), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của cơng trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và thiết bị khơng cần lắp đặt); - Chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến cơng trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container (nếu cĩ) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường; - Thuế và phí bảo hiểm thiết bị cơng trình. ¾ Chi phí khác: Do đặc điểm riêng biệt của khoản chi phí này nội dung của từng loại chi phí được phân theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng. Cụ thể là: + Chi phí khác trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư: - Chi phí điều tra khảo sát, thu thập số liệu phục vụ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi; - Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi; - Chi phí và lệ phí thẩm định, xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và khả thi; - Chi phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ cĩ liên quan đến dự án (đối với các dự án nhĩm A và một số dự án cĩ yêu cầu đặt biệt được Thủ tướng Chính phủ cho phép); - Chi phí tuyên truyền quảng cáo dự án (nếu cĩ) 32
  33. + Chi phí khác trong giai đoạn thực hiện đầu tư: - Chi phí khởi cơng cơng trình (nếu cĩ); - Lệ phí địa chính và giấy phép xây dựng; - Chi phí đền bù thiệt hại đất đai hoa màu, di chuyển mồ mả, dân cư và các cơng trình trên mặt bằng xây dựng; - Chi phí phục vụ cho cơng tác tái định cư và phục hồi (đối với cơng trình xây dựng của dự án đầu tư cĩ yêu cầu tái định cư và phục hồi); - Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất; - Chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bằng xây dựng; - Chi phí khảo sát xây dựng và thiết kế cơng trình; - Chi phí thẩm định và xét duyệt hồ sơ thiết kế, tổng dự tốn cơng trình; - Chi phí quản lý dự án: - Chi phí bảo vệ an tồn, bảo vệ mơi trường trong quá trình xây dựng (nếu cĩ); - Chi phí kiểm định vật liệu đưa vào cơng trình (nếu cĩ); - Chi phí bảo hiểm cơng trình. + Chi phí khác trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: - Chi phí thực hiện việc quy đổi vốn; - Chi phí lập, thẩm tra và phê duyệt quyết tốn cơng trình; - Chi phí tháo dỡ cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng, nhà tạm (trừ giá trị và chi phí thu hồi). - Chi phí thu dọn vệ sinh cơng trình; tổ chức nghiệm thu, khánh thành và bàn giao cơng trình; - Chi phí đào tạo cơng nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất (nếu cĩ); - Chi phí thuê chuyên gia vận hành và sản xuất trong thời gian chạy thử (nếu cĩ); - Chi phí nguyên liệu, năng lượng và nhân lực cho quá trình chạy thử khơng tải và cĩ tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được). IV - CÁC HÌNH THÚC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án (cơng trình), căn cứ vào quy mơ, tính chất của dự án và năng lực của mình Chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: 33
  34. 1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án; 2. Chủ nhiệm điều hành dự án; 3. Chìa khĩa trao tay 4. Tự thực hiện dự án. Nội dung của các hình thức này gồm: 1 . Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án được áp dụng với các dự án mà Chủ đầu tư cĩ năng lực chuyên mơn phù hợp và cĩ cán bộ chuyên mơn để tổ chức quản lý thực hiện dự án theo các trường hợp sau: - Trường hợp chủ đầu tư khơng thành lập ban quản lý dự án Chủ đầu tư khơng thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện cĩ của mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) để quản lý việc thực hiện dự án. - Trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án trực thuộc để quản lý việc thực hiện dự án: Ban quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Chủ đầu tư. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý dự án phải phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn của Chủ đầu tư, phù hợp vịi Điều lệ tổ chức hoạt động của Chủ đầu tư và các quy định của pháp luật cĩ liên quan; 2 . Hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp nhân độc lập cĩ đủ năng lực quản lý điều hành dự án thực hiện. Chủ nhiệm điều hành dự án được thực hiện dưới hai hình thức là: Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng và Ban quản lý dự án chuyên ngành. 2.1 Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng Chủ đầu tư khơng cĩ đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì thuê tổ chức tư vấn cĩ đủ năng lực để quản lý thực hiện dự án, tổ chức tư vấn đĩ được gọi là Tư vấn quản lý điều hành dự án. Tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án thực hiện các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng đã ký với Chủ đầu tư. 2.2 Ban quản lý dự án chuyên ngành Hình thức này áp dụng đối với các dự án thuộc các chuyên ngành xây dựng được Chính phủ giao các Bộ, cơ quan ngang Bộ cĩ xây dựng chuyên ngành (bao gồm Bộ Xây dưng, Bộ Giao thơg vận tải, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ Văn hố - Thơng tin, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Tổng cục Bưu điện) và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý thực hiện; các dự án do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 34
  35. giao các Sở cĩ xây dựng chuyên ngành (tương ứng các Bộ cĩ chuyên ngành nêu trên) và Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện. Ban quản lý dự án chuyên ngành do các Bộ hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập, cĩ tư cách pháp nhân đầy đủ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của mình; 3 . Hình thức chìa khố trao tay Hình thức chìa khố trao tay được áp dụng khi Chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu tồn bộ dự án từ khảo sát, thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao đưa dự án vào khai thác sử dụng. Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn thuộc ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thì hình thức này chỉ áp dụng đối với dự án nhĩm C, các trường hợp khác phải được thủ tướng Chính phủ cho phép. 4 . Hình thức tự thực hiện dự án Chủ đầu tư thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng) chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng trình xây dựng và tiến hành nghiệm thu quyết tốn khi cơng trình hồn thành thơng qua các hợp đồng xây dựng cơ bản. V - CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1 . Chỉ định thầu a. Khái niệm Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gĩi thầu để thương thảo hợp đồng. b. Phạm vi áp dụng Chỉ định thầu chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau: . - Trường hợp bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ dự án (người được người cĩ thẩm quyền giao trách nhiệm quản lý và thực hiện dự án) được phép chỉ định ngay đơn vị cĩ đủ năng lực để thực hiện cơng việc kịp thời. - Gĩi thầu cĩ tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phịng do thủ tướng Chính phủ quyết định. - Gĩi thầu cĩ giá trị dưới l tỷ đồng đối với mua sắm hàng hố, xây lắp; 500 triệu đối với tư vấn. - Các gĩi thầu được chỉ định thầu thuộc dự án nhĩm A, Thủ tướng Chính phủ phân cấp cho Bộ trưởng, thủ trướng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, 35
  36. Hội đồng quản trị Tổng cơng ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cĩ dự án quyết định. Trong các trường hợp trên phải xác định rõ 3 nội dung sau: - Lý do chỉ định thầu; - Kinh nghiệm và năng lực về kỹ thuật, tài chính của nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu; - Giá trị và khối lượng đã được người cĩ thẩm quyền hoặc cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu (riêng gĩi thầu xây lắp phải cĩ thiết kế và dự tốn được duyệt theo quy định). - Gĩi thầu tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của dự án đầu tư thì khơng phải đấu thầu, nhưng Chủ đầu tư phải chọn nhà tư vấn phù hợp với yêu cầu của dự án. 2 . Đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án a. Khái niệm Đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án là hình thức sơ tuyển nhà thầu, khi cĩ từ 7 đối tác trở lên quan tâm thực hiện dự án, nĩ giúp người cĩ thẩm quyền cĩ cơ sở xem xét lựa chọn đối tác để thực hiện dự án. b. Phạm vi áp dụng Hình thức lựa chọn này chỉ áp dụng đối với: - Dự án đang là ý tưởng; - Dự án đã cĩ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc khả thi được duyệt; - Yêu cầu về một số nội dung cơng việc; - Việc sơ tuyển nhà thầu chỉ được tiến hành đối với gĩi thầu cĩ giá trị từ 200 tỷ trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ đấu thầu. 3 . Đấu thầu trong xây dựng Một số khái niệm cơ bản: a. Khái niệm: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu Bên mời thầu b. Thể thức, trình tự đấu thầu: 9 Thể thức dự sơ tuyển cho người ứng thầu: - Mời các nhà thầu dự sơ tuyển; - Phát và nộp các hồ sơ dự sơ tuyển; - Phân tích các hồ sơ dự sơ tuyển, lựa chọn và thơng báo danh sách các ứng thầu. 36
  37. 9 Thể thức để nhận đơn thầu: - Hồ sơ đấu thầu; - Bán hồ sơ dự thầu; - Các ứng thầu đi thăm cơng trường; - Sửa đổi, bổ sung hồ sơ đấu thầu; - Thắc mắc của các ứng thầu, cách xử lý; - Nộp và nhận hồ sơ dự thầu. 9 Thể thức mở và đánh giá các hồ sơ dự thầu: - Mở hồ sơ dự thầu; - Đánh giá và xếp loại các hồ sơ dự thầu; - Ký hợp đồng giao thầu. 4 . Các hình thức lựa chọn nhà thầu a . Đấu thầu rộng rãi b . Đấu thầu hạn chế c . Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức chọn thực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gĩi thầu để thương thảo hợp đồng. d . Chào hàng cạnh tranh Hình thức này áp dụng cho những gĩi thầu mua sắm hàng hố cĩ giá trị dưới 2 tỷ đồng. e . Mua sắm trực tiếp Hình thức mua sắm trực tiếp được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tư cĩ nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hố hoặc khối lượng cơng việc mà trước đĩ đã tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo khơng được vượt mức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đĩ. Trước khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh cĩ đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gĩi thầu. f . Tự thực hiện Hình thức này chỉ được áp dung đối với các gĩi thầu mà chủ đầu tư cĩ đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ các yêu cầu nêu trên (ngồi phạm vi quy định tại Điều 63 của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng) g . Mua sắm đặc biệt Hình thức này được áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu khơng cĩ những quy định riêng thì khơng thề đấu thầu được. 5 . Phương thức đấu thầu 37
  38. a. Đấu thầu một túi hồ sơ: là phương thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ. Phương thức này được áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hố và xây lắp. b. Đấu thầu hai túi hồ sơ: là phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ được xem xét trước để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phương thức này chỉ được áp đụng đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn. c. Đấu thầu hai giai đoạn: phương thức này áp dụng cho những trường hợp sau: - Các gĩi thầu mua sắm hàng hố và xây lắp cĩ giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên; - Các gĩi thầu mua sắm hàng hố cĩ tinh chất lựa chọn cơng nghệ thiết bị tồn bộ, phức tạp về cơng nghệ và kỹ thuật hốc gĩi thầu xây lắp đặt biệt phức tạp. 6 . Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khố trao tay Quá trình thực hiện phương thức này gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về kỹ thuật và phương án tài chính (chưa cĩ giá) để Bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình; Giai đoạn 2: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn 1 nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã dược bổ sung hồn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu. 7 . Đấu thầu tuyển chọn tư vấn Tư vấn là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm chuyên mơn cho Bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quá mình chuẩn bị và thực hiện dự án. a. Nội dung tư vấn - Tư vấn chuẩn bị dự án bao gồm: lập quy hoạch, tổng sơ đổ phát triển; lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; lập báo cáo nghiên cứu khả thi; đánh giá báo cáo lập quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. - Tư vấn thực hiện dự án gồm: khảo sát: lập thiết kế, tổng dự tốn, dự tốn; đánh giá, thẩm tra thiết kế v à tổng dự tốn, dự tốn (nếu cĩ); lập hồ sơ mời thầu; phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu; giám sát thi cơng xây dựng và lắp đặt thiết bị. - Các tư vấn khác gồm: quản lý dự án thu xếp tài chính; điều hành thực hiện dự án, đào tạo chuyển giao cơng nghệ và cơng việc khác. b. Loại hình tư vấn: Hiện nay cơng tác tư vấn tồn tại hai loại hình: 38
  39. - Các tổ chức tư vấn của Chính phủ hoặc phi Chính phủ hoạt động theo quy định của pháp luật. - Các chuyên gia hoạt động độc lập hoặc thuộc một tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật. c. Trình tự tổ chức đấu thầu tư vấn Việc tổ chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn được thực hiện theo trình tự sau: - Lập hồ sơ mời thầu bao gồm: thư mời thầu; điều khoản tham chiếu; các thơng tin cơ bản cĩ liên quan; tiêu chuẩn đánh giá; các điều kiện ưu đãi (nếu cĩ); các phụ lục chi tiết kèm theo. - Thơng báo đăng ký dự thầu; - Xác định danh sách ngắn; - Mời thầu; - Nhận và quản lý hồ sơdự thầu; - Mở túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật; - Đánh giá đề xuất kỹ thuật; - Mở túi hồ sơ đề xuất tài chính; - Đánh giá tổng hợp; - Trình duyệt danh sách xếp hạng các nhà thầu; - Thương thảo hợp đồng; - Trình duyệt kết quả đấu thầu; - Cơng bố trúng thầu và thương thảo hồn thiện hợp đồng; - Trình duyệt nội dung hợp đồng. 8 . Đấu thầu xây lắp a. Trình tự tổ chức đấu thầu Việc tổ chức đấu thầu xây lắp được thực hiện theo trình tự sau: - Sơ tuyển nhà thầu (nếu cĩ); - Lập hồ sơ mời thầu; - Gửi thư mời thầu hoặc thơng báo mời thầu; - Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu; - Mở thầu; - Đánh giá, xếp hạng nhà thầu; - Trình duyệt kết quả đấu thầu; 39
  40. - Cơng bố trúng thầu, thương thảo hồn thiện hợp đồng; b. Sơ tuyển nhà thầu Chỉ các gĩi thầu cĩ giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên mới cần sơ tuyển nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sư mời thầu. Sơ tuyển nhà thẩu được thực hiện theo các bước sau: c. Hồ sơ mời thầu Hồ sơ mời thầu bao gồm: - Thư mời thầu; - Mẫu đơn dự thầu; - Chỉ dẫn đối với nhà thầu; - Các điều kiện ưu đãi (nếu cĩ); - Các loại thuế theo quy định của pháp luật; - Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lượng và chỉ dẫn kỹ thuật; - Tiến độ thi cơng: - Tiêu chuẩn đánh giá (bao gồm cả phương pháp và cách thức quy đổi về cùng mặt bằng để xác định giá đánh giá); - Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp dồng; - Mẫu bảo hành dự thầu; - Mẫu thỏa thuận hợp đồng; - Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng. d. Thư hoặc thơng báo mời thầu e. Chỉ dẫn đối với nhà thầu f. Hồ sơ dự thầu g. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu h. Đánh giá hồ sơ dự thầu i. Kết quả đấu thầu j. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 40
  41. Chương 4 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ ĐẦU TƯ A. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm Hiệu quả của dự án đầu tư là đánh giá tồn bộ mục tiêu đề ra của dự án. Hiệu quả của dự án được đặc trưng bằng 2 nhĩm chỉ tiêu: - Định tính: thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được. - Định lượng: thể hiện quan hệ giữa lợi ích và chi phí của dự án. 2. Phân loại hiệu quả dự án đầu tư về mặt định tính - Theo lĩnh vực hoạt động xã hội: + hiệu quả kinh tế (khả năng sinh lời); + hiệu quả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩy mạnh tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật); + hiệu quả kinh tế - xã hội (mức tăng thu cho ngân sách của nhà nước do dự án đem lại, tăng thu nhập cho người lao động nâng cao phúc lợi cơng cộng, giảm thất nghiệp, bảo vệ mơi trường); + hiệu quả quốc phịng. - Theo quan điểm lợi ích: hiệu quả cĩ thể là của doanh nghiệp, của nhà nước hay là của cộng đồng. - Theo phạm vi tác dụng: bao gồm hiệu quả cục bộ và hiệu quả tồn cục; hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài, hiệu quả trực tiếp nhận được từ dự án và hiệu quả gián tiếp kéo theo nhận được từ các lĩnh vực lân cận của dự án vào dự án đang xét tạo ra. 3. Phân loại hiệu quả về mặt định lượng - Theo cách tính tốn: + Theo số tuyệt đối (ví dụ tổng sổ lợi nhuận thu được, hiệu số thu chi, giá trị sản lượng hàng hố gia tăng, gia tăng thu nhập quốc dân, giảm số người thất nghiệp v v.) + Theo số tương đối (ví dụ tỷ suất lợi nhuận tính cho một đồng vốn đầu tư, tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơn vị vốn đầu tư.) - Theo thời gian tính tốn: hiệu quả cĩ thể tính cho một một đơn vị thời gian (thường là một năm), hoặc cho cả đời dự án. Theo thời điểm tính tốn hiệu 42
  42. quả phân thành hiệu quả thời điểm hiện tại, tương lai và hiệu quả thường niên. - Theo độ lớn của hiệu quả: hiệu quả cĩ thể coi là đạt (hay là đáng giá) và hiệu quả khơng đạt (hay là khơng đáng giá) khi so sánh với hiệu quả tiêu chuẩn. Phương án được chọn phải đảm bảo vừa là phương án đáng giá vừa phải bảo đảm hiệu quả lớn nhất. Do vậy khi lựa chọn phương án theo thứ tự: - hiệu quả tính theo số tuyệt đối - lớn nhất, - hiệu quả tính theo số tương đối - phương án đáng giá. II. CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Các dự án đầu tư luơn luơn phải được đánh giá theo các gĩc độ: - lợi ích của chủ đầu tư; - lợi ích của quốc gia; - lợi ích của dân cư địa phương nơi đặt dự án đầu tư. 1. Quan điểm của chủ đầu tư Khi đánh giá dự án đầu tư, các chủ đầu tư lẽ dĩ nhiên phải xuất phát trước hết từ lợi ích trực tiếp của họ, tuy nhiên các lơi ích này phải nằm trong khuơn khổ lợi ích chung của quốc gia. Các tổ chức tài trợ cho các dự án đầu tư cũng xuất phát trước hết từ lợi ích của chính họ cĩ tính đến lợi ích chung và các hạn chế của pháp luật. 2. Quan điểm của nhà nước Khi đánh giá các dự án đầu tư. Nhà nước phải xuất phát từ lợi ích tổng thể của quốc gia và xã hội, kết hợp hài hồ lợi ích giữa Nhà nước, xã hội và các doanh nghiệp; kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn, bảo đảm tăng cường vị trí của đất nước và dân tộc trên trường quốc tế Nhà nước phải xem xét các dự án đầu tư trên quan điểm vĩ mơ tồn diện theo các mặt: kỹ thuật, kinh tế, chính trị, văn hố xã hội, bảo vệ mơi trường và an ninh quốc phịng. 3. Quan điểm của địa phương Khi đánh giá các dự án đầu tư, chính quyền địa phương phải xuất phát từ lợi ích của chính địa phương nơi đặt dự án. Tuy nhiên lợi ích này phải nằm trong khuơn khổ lợi ích chung của quốc gia, kết hợp hài hồ lợi ích Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp. B. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN I. Khái niệm về giá trị của tiền tệ theo thời gian Mọi dự án đầu tư đều liên quan đến chi phí và lợi ích. Hơn nữa các chi phí và lợi ích đĩ lại xảy ra những mốc thời gian khác nhau, do đĩ phải xét đến vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian. 43
  43. Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn nào đấy biểu hiện giá trị theo thời gian của đồng tiền và được biểu thị thơng qua lãi tức với mức lãi suất nào đĩ. II. Tính tốn lãi tức Lãi tức là biểu hiện giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ xác định bằng hiệu số tổng vốn tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban đầu, (Lãi tức) = (Tổng vốn tích lũy) - (Vốn đầu tư ban đầu) Cĩ hai loại lãi tức lãi tức đơn và lãi tức ghép. 1. Lãi tức đơn Lãi tức đơn là lãi tức chỉ tính theo số vốn gốc mà khơng tính đến lãi tức sinh thêm của các khoản lãi các thời đoạn trước. Ld = V *i *n Trong đĩ: V - số vốn gốc cho vay (hay đầu tư); i - lãi suất đơn; n - số thời đoạn tính lãi tức. Như vậy số tiền V ở năm hiện tại và số tiền (V + Ld) ở năm thứ n là cĩ giá trị tương đương. Từ đĩ cũng suy ra 1 đồng ở năm hiện tại sẽ tương đương với (1+ i*n) đồng ở năm n trong tương lai. Ví dụ 1: Một người vay 100 triệu đồng với lãi suất vay là 10% năm, thời hạn vay là 5 năm ( khơng tính lãi vay). Như vậy cuối năm thứ 5 người vay phải trả gồm - Vốn gốc 100 triệu đồng - Lãi vay đơn : 100 tr. * 0,1 * 5 = 50 tr. đồng - Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr. đồng = 150 tr. đồng. 2. Lãi tức ghép Lãi tức ghép là hình thức lãi tức mà sau mỗi thời đoạn tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho thời đoạn tiếp theo. Cách tính lãi tức này thường được sử dụng trong thực tế. F = V (1+ r)n Tổng cộng lãi tức ghép Lg = F −V Trong đĩ: F - giá trị của vốn đầu tư ở thời điểm thanh tốn (giá trị tương lai của vốn đầu tư); V - vốn gốc cho vay hay đem đầu tư ; r - lãi suất ghép; 44
  44. Lg - lãi tức ghép. Như vậy1 đồng vốn bỏ ra ở thời điểm hiện tại sẽ tương đương với (1+ r)n đồng ở năm thứ n trong tương lai, và ngược lại 11đồng vốn bỏ ra ở n năm sau trong tương lai sẽ tương đương với 1/(1 + r)n đồng bỏ ra ở thời điểm hiện tại. - Hệ số (1 + r)n được dùng để quy đổi giá trị tiền tệ về thời điểm cuối trong tương lai. - Hệ số 1/(1 +r)n lần được dùng để quy đổi giá trị tiền tệ về thời điểm đầu hiện tại. Ví dụ2: Tương tự ví dụ 1(tính với lãi suất ghép) - Vốn gốc 100 triệu đồng - Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)5 = 161,051 tr. đồng III. Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau về lãi suất cĩ cùng thời đoạn: Gọi r1 - lãi suất cĩ thời đoạn ngắn ( % tháng, % qúy) r2 - lãi suất cĩ thời đoạn dài hơn (% năm) m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài 1. Trường hợp lãi suất đơn: r1 = m*r2 Ví dụ 3: lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là 0,01*12=12% 2. Trường hợp lãi suất ghép: r = (1+ r )m −1 2 1 Ví dụ 4: lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm (hàng tháng nhập lãi vào vốn để tính lãi tiếp theo) 12 r2 = (1+ 0,01) −1 =12,68% IV. Biểu đồ dịng tiền tệ: Để thuận tiện tính tốn, người ta chia khoảng thời gian dài đĩ thành nhiều thời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n và quy ước: tất cả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đều xảy ra ở cuối thời đoạn (trừ vốn đầu tư ban đầu bỏ ra ở thời điểm 0); Trên biểu đồ ghi rõ các đại lượng đã cho và những đại lượng phải tìm, sao cho khi nhìn vào biểu đồ ta cĩ thể hiểu được nội dung kinh tế của vấn đề. Biểu đồ dịng tiền tệ là một đồ thị biểu diễn các trị số thu, chi theo các thời đoạn kèm theo độ lớn của các trị số dịng tiền tệ. 45
  45. - Mũi tên chỉ xuống biểu thị dịng tiền tệ âm (khoản chi). - Mũi tên chỉ lên biểu thị dịng tiền tệ dương (khoản thu). Ví dụ 5: Một người gửi tiết kiệm mỗi năm một lần, năm đầu gửi 15 triệu đồng. Bốn năm sau mỗi năm gửi đều đặn 10 triệu đồng, lãi suất 10%/ năm (ghép lãi hàng năm). Hỏi cuối năm thứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? Vẽ biểu đồ dịng tiền tệ của hoạt động gửi tiền. 10%/năm 0 1 2 3 4 5 P=15 A=10 F? Các cơng thức tính giá trị tương đương cho các dịng tiền đơn và đều đặn Cho các dịng tiền đơn là P (Present value), F (Furture value) và dịng tiền đều đặn là A (Annuity), ta cĩ thể xác lập cơng thức biểu thị tương đương về giá trị kinh tế giữa các đại lượng F, P và A. 1. Cho P tìm F: F = P(1+ r)n hay F = P(F/P, r, n) Ý nghĩa: Nếu đầu tư P đồng trong n năm thì đến kỳ hạn sẽ lũy tích được là F đồng. 2. Cho F tìm P: 1 P = F hay P = F(P/F, r, n) (1+ r)n Ý nghĩa: Muốn cĩ F đồng năm thứ n trong tương lai thì ngay từ năm đầu phải bỏ vốn là P đồng. 3. Cho A tìm P: (1+ r)n −1 P = A hay P = A(P/A, r, n) r(1+ r)n Ý nghĩa: Nếu hàng năm cĩ khả năng trả nợ đều đặn là A đồng trong n năm thì số vốn được vay năm đầu sẽ là P đồng. 4. Cho P tìm A: r(1+ r)n A = P hay A = P(A/P, r, n) (1+ r)n −1 Ý nghĩa: Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n năm thì hàng năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A đồng (hình thức bán trả gĩp) 5. Cho A tìm F 46
  46. (1+ r)n −1 F = A hay F = A(F/A, r, n) r Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong năm thì cuối năm thứ n sẽ luỹ tích được F đồng. 6. Cho F tìm A r A = F hay A = F(A/F, r, n) (1+ r)n −1 Ý nghĩa: Muốn cĩ F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng. Ví dụ 6: Một cơng ty kinh doanh phát triển nhà bán trả gĩp căn hộ, mỗi căn hộ trị giá 500 triệu đồng, trả dần trong 10 năm, mỗi năm trả khoảng tiền bằng nhau, lãi suất r = 15%. Hỏi mỗi năm người mua phải trả một khoản tiền là bao nhiêu? 0,15*(1+ 0,15)10 A = 500 = 99,626 triệu đồng (1+ 0,15)10 −1 C. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ: V. Ý nghĩa và nội dung của việc phân tích tài chính của dự án đầu tư 1. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính Phân tích tài chính dư án đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu lư lấy mục tiêu tối đa lợi nhuận kết hợp với an tồn kinh doanh là chính để đánh giá dự án, giúp ta làm rõ một số vấn đề như: - Dự án đầu tư nào đĩ cĩ hiệu quả hay khơng cĩ hiệu quả về kinh tế (cĩ đáng giá khơng?)? - Hiệu quả đến mức độ nào? - Đầu tư ở qui mơ nào là hợp lý nhất? - Nên chọn những dự án nào? - Mức độ an tồn của hoạt động đầu tư. Thơng qua kết quả phân tích tài chính, chủ đầu tư cĩ thể lựa chọn để ra quyết định đầu tư sao cho cĩ lợi nhất theo một chỉ tiêu hiệu quả nào đĩ (được thiết lập từ mục tiêu đầu tư) trong những điều kiện ràng buộc ''nhất định” 2. Nội dung của việc phân tích tài chính của dự án Phân tích tài chính của dự án đầu tư gồm các phần phân tích sau: - Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư theo chỉ tiêu tĩnh và chỉ tiêu động; 47
  47. - Phân tích độ an tồn về tài chính của dự án đầu tư: xác định độ an tồn về nguồn vốn, điểm hồ vốn, khả năng trả nợ và độ nhậy của dự án nhằm xác định mức độ an tồn kinh doanh của dự án. VI. Phương pháp phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư 1. Phương pháp dùng nhĩm chỉ tiêu tĩnh Phân tích, so sánh phương án theo chỉ tiêu tĩnh là khơng tính đến sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian mà chỉ tính tốn cho l năm hoạt động của dự án. Các chỉ tiêu này thường được dùng để tính tốn so sánh cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. a. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THEO CHI PHÍ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM: Nếu dự án sản xuất một loại sản phẩm thì phương án tốt nhất là phương án cĩ chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là nhỏ nhất. Các chi phí phát sinh của dự án bao gồm: ¾ Chi phí hoạt động (B): - Chi phí nhân cơng; - Chi phí vật tư nguyên liệu; - Chi phí nhiên liệu, năng lượng; - Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa; - Chi phí quản lý dự án; - Chi phí cho cơng cụ, dụng cụ vật rẽ tiền mau hỏng ¾ Chi phí sử dụng vốn (S): - Chi phí khấu hao (K) - Chi phí lãi vay (L) ¾ Thuế và bảo hiểm (TB). (chi phí này khơng đề cập trong chương trình) Tổng chi phí của mỗi dự án: C = B + S + TB C = B + K + L (khơng tính TB) Trong đĩ, phần vốn chịu lãi vay ngân hàng cĩ 3 khả năng xảy ra: ¾ Khấu hao hồn vốn liên tục trong suốt thời gian sử dụng: thì mức vốn trung bình chịu lãi (Vtb): 48
  48. Vốn Vtb D 0 1 2 3 n Thời gian - Nếu D=0 thì Vtb = V / 2 - Nếu D>0 thì V − D V + D V = + D = tb 2 2 Với: V - vốn đầu tư D - giá trị cịn lại sau khi đào thải hay giá trị thu hồi. ¾ Khấu hao từng giai đoạn, thời điểm (quý, năm ) thì giá trị trung bình chịu lãi VVVốốốnnn Vtb D 0 1 2 3 n Thời gian - Nếu D=0 thì 49
  49. S V = tb n Trong n năm được tính 1 2 n −1 S = V + (V −V ) + (V −V ) + + (V −V ) n n K n n ⎡ n −1 ⎤ S = V + (V −V ) 2 ⎣⎢ n ⎦⎥ Từ đĩ V n +1 V = x tb 2 n - Nếu D>0 thì V − D n +1 V = x + D tb 2 n ¾ Chi phí khấu hao 1 lần vào cuối thời gian sử dụng và bồi hồn vốn lại thì mức vốn trung bình chịu lãi suất Vtb = V Vốn Vtb D 0 n Thời gian Mục đích của phương pháp so sánh nhằm giải quyết bài tốn: - Đánh giá dự án đầu tư xây dựng mới - Đánh giá dự án đầu tư thay thế a.1. SO SÁNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI: - Tổng chi phí: chọn dự án cĩ tổng chi phí nĩ nhỏ nhất: C = B + K + L → min 50
  50. Ví dụ 7: Dư á n TT KHOẢN MỤC ĐƠN VỊ I Dự á n II 1 Tổng vốn đầu tư tr. đồng 200 140 2 Thời gian sử dụng năm 4 4 3 Mức sản xuất năm đvsp 20.000 20.000 tr. 4 Chi phí khấu hao đồng/năm 50,00 35,00 tr. 5 Chi phí lãi vay (r=10%) đồng/năm 10,00 7,00 tr. 6 Chi phí cố định khác đồng/năm 5,00 6,00 TỔNG CHI PHÍ CỐ tr. 7 ĐỊNH đồng/năm 65,00 48,00 tr. 8 Chi phí nhân công đồng/năm 4,00 7,50 tr. 9 Chi phí nguyên vật liệu đồng/năm 5,00 5,00 Chi phí nhiên liệu và tr. 10 biến đổi khác đồng/năm 1,50 9,00 TỔNG CHI PHÍ BIẾN tr. 11 ĐỔI đồng/năm 10,50 21,50 tr. 12 TỔNG CHI PHÍ NĂM đồng/năm 75,50 69,50 - Chi phí đơn vi sản phẩm: chọn dự án cĩ chi phí đơn vị sản phẩm nhỏ nhất: V − D V + D c = b + + r → min n 2 Với : b - chí phí hoạt động tính trên 1 đơn vị sản phẩm; c - tổng chi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm; n- thời gian sử dụng. Ví dụ 8: Dự án TT KHOẢN MỤC ĐƠN VỊ Dự án II I 1 Tổng vốn đầu tư tr. đồng 200 140 2 Thời gian sử dụng năm 4 4 3 Mức sản xuất năm đvsp 30.000 20.000 tr. 4 Chi phí khấu hao đồng/năm 50,00 35,00 tr. 5 Chi phí lãi vay (r=10%) đồng/năm 10,00 7,00 51
  51. tr. 6 Chi phí cố định khác đồng/năm 5,00 6,00 TỔNG CHI PHÍ CỐ tr. 7 ĐỊNH đồng/năm 65,00 48,00 CHI PHÍ CỐ ĐỊNH CHO nghìn 8 1 ĐVSP đ/năm 2,17 2,40 tr. 9 Chi phí nhân công đồng/năm 4,00 7,50 tr. 10 Chi phí nguyên vật liệu đồng/năm 5,00 5,00 Chi phí nhiên liệu và tr. 11 biến đổi khác đồng/năm 1,50 9,00 TỔNG CHI PHÍ BIẾN tr. 12 ĐỔI đồng/năm 10,50 21,50 CHI PHÍ BIẾN ĐỔI CHO nghìn 13 1 ĐVSP đ/năm 0,35 1,08 TỔNG CHI PHÍ NĂM nghìn 14 CHO 1 ĐVSP đ/năm 2,52 3,48 Với dự án I ta cĩ hàm số y = 65 + 0,35x Với dự án II ta cĩ hàm số y = 48 + 1,08x Chi phí (y) y = 48 + 1,08x A y = 65 + 0,35x 65 48 0 23,28 Năng lực (x) Ta cĩ: Nếu sử dụng cơng suất >23.280 đvsp/ năm thì chọn dự án I, ngược lại thì chọn dự án II a.2. SO SÁNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ THAY THẾ: Áp dụng: khi dự án cũ cịn trong thời gian sử dụng và cần phải thay thế một thời điểm nào đĩ trong tương lại hay khơng? 52
  52. ¾ Chỉ tiêu xét chọn: - Tổng chi phí dự án mới nhỏ hơn dự án cũ: Cmới<Ccũ - Tổng chi phí đơn vị sản phẩm của dự án mới nhỏ hơn dự án cũ cmới<ccũ Theo BLOHM và LUVEDER, dự án cũ cịn trong thời gian sử dụng (chưa khấu hao hết, chưa trả lãi hết) nên phải chịu thêm chi phí phát sinh khi thay thế: ¾ Thiệt hại do đào thải dự án cịn trong thời gian sử dụng; (K − D ) − (K − D ) L = d d c c n n Trong đĩ: Kd, Kc – chi phí khấu hao cịn lại vào đầu và cuối thời gian so sánh Dd, Dc – giá trị thu hồi vào đầu và cuối thời gian so sánh n - khoản thời gian so sánh (năm) ¾ Thiệt hại do phải trả lãi. Dd Lr = (1− )r K d ` Trong đĩ: r – chi phí trả lãi suất năm của dự án (năm) Từ đĩ ta cĩ: Vm − Dm Vm + Dm Vc − Dc Vc + Dc Bm + + r + Ln + Lr < Bc + + r nm 2 nc 2 Điều kiện: - Kết quả của các dự án đầu tư phải bằng nhau - Nếu kết quả sản xuất trong khoản thời gian khác nhau thí lấy chi phí đơn vị sản phẩm làm cơ sở so sánh Hạn chế: - Tiến hành trên cơ sở giá trị trung bình; - Chưa phân biệt được sự khác nhau trong cơ cấu chi phí (chi phí cố định, chi phí biến đổi); - Chưa đánh giá được tính kinh tế của dự án đề ra; - Chưa tính đến yếu tố thời gian. b. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LỢI NHUẬN: 53
  53. Mục đích: tính tốn lợi nhuận dự án, nên phương pháp này nhằm giải quyết 3 trường hợp: - Bài tốn đánh giá; - Bài tốn so sánh loại bỏ nhau; - Bài tốn đầu tư thay thế. Lợi nhuận (L) ở đây được hiểu là hiệu số giữa phần thu do bán sản phẩm (T) trong một khoản thời gian trừ đi phần chi phí sản xuất (C) phát sinh trong thời gian đĩ L = T − C Do vậy khi đánh giá hay so sánh các dự án, dự án được chọn thoả mãn L > 0 L → max Ưu điểm: - Phương pháp tính tốn đơn giản Nhược điểm: - Khơng phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm - Khĩ phản ánh được hiện tượng trượt giá - Chưa phản ánh được mối liên hệ với vốn đầu tư. c. TÍNH TỐN SUẤT LỢI NHUẬN (RETURN ON INVESTMENT – ROI) Tương tư như trên phương pháp tính tốn suất lợi nhuận nhằm giải quyết bài tốn: - Đánh giá dự án; - So sánh loại bỏ nhau; - Đầu tư thay thế. Lợi nhuận trong khoảng thời gian ROI = ≥ r ma x Vốn trung bình bỏ ra Chi phí tiết kiệm được ≥ r max ROI = Vốn trung bình bỏ ra Ưu điểm: - Phương pháp tính tốn đơn giản; - Mức doanh lợi đựơc thể hiện bằng số tương đối; - Cĩ thể so sánh với một giá trị chọn trước để so sánh. Nhược điểm: - Khơng phản ánh được các chỉ tiêu qua các năm 54
  54. - Khĩ phản ánh được hiện tượng trượt giá - Chưa phản ánh được mối liên hệ với vốn đầu tư; - Khơng cho kết quả chính xác khi các phương án so sánh cĩ tuổi thọ dự án khác nhau. Lưu ý: - Lợi nhuận được hiểu là lợi nhuận tăng thêm do dự án đầu tư mang lại. Khi tiến hành đầu tư hợp lý hố sản xuất lợi nhuận tăng thêm là việc tiết kiệm chi phí do dự án mới đem lại so với dự án cũ; - Vốn bình quân bỏ ra được coi là vốn bình quân bỏ ra thêm cần thiết để tiến hành một dự án đầu tư. Vốn đầu tư phải trừ đi giá trị thu hồi. Nếu vốn đầu tư cần cĩ vốn lưu động bổ sung thì cần phải tính cả vốn lưu động bổ sung vào; - Suất lợi nhuận của dự án cĩ thể tính theo 2 trường hợp: trước khi nộp thuế thu nhập và sau khi nộp thuế thu nhập (phụ thuộc vào phương pháp hạch tốn kế tốn), nên suất lợi nhuận sẽ khác nhau. Đây cũng là nhược điểm của phương pháp này. d. TÍNH THỜI GIAN HỒN VỐN: Phương pháp tính thời gian hồn vốn là xác định khoảng thời gian kế hoạch cần thiết để hồn lại vốn bỏ ra. Dự án chọn V Thv = → min Ln + K n Trong đĩ: V - vốn đầu tư của dự án (trừ đi giá trị thu hồi) Kn - khấu hao cơ bản hàng năm. Ln - lợi nhuận rịng thu được hàng năm Các phương pháp tính thời gian hồn vốn: - Phương pháp trung bình - Phương pháp cộng dồn - Phương pháp đồ thị d.1 - Phương pháp trung bình: dùng khi mức thu hồi vốn hằng năm xem như bằng nhau Trong trường hợp cĩ mức thu hồi vốn trung bình năm là hiệu số giữa thu nhập (T) và chi phí (C) thì: V − D T = hv T − C 55
  55. Trong trường hợp đầu tư hợp lý hố sản xuất thì phải tính bằng tiết kiệm chi phí (TKCP) do dự án đĩ mang lại V − D Thv = TKCP + K n Trong trường hợp cĩ mức khấu hao năm là lợi nhuận năm và chi phí khấu hao V − D Thv = Ln + K n Ví dụ 9: DỰ ÁN STT KHOẢN MỤC ĐƠN VỊ I II 1 Vốn đầu tư tr. đồng 100 100 2 Thời gian sử dụng năm 4 4 3 Chi phí khấu hao tr. đồng 25 25 Lợi nhuận trung bình 4 năm tr. đồng 9 7 5 Mức hoàn vốn năm tr. 34 32 đồng/năm 6 Thời gian hoàn vốn năm 2,94 3,13 Chọn dự án 1 cĩ thời gian hồn vốn nhỏ hơn d.2 - Phương pháp cộng dồn: dùng khi mức thu hồi vốn các năm khác nhau. Theo phương pháp này ta cộng dần mức hồn vốn năm cho đến thời điểm k nào đĩ mà: k ∑ N t −V = 0 t=1 Khi đĩ Thv = k k Cịn ∑ N t −V > 0 t=1 k+1 ∑ N t −V < 0 t=1 Ta nội suy tuyến tính Thv ở trong giới hạn sau: k < Thv < k +1 Trong đĩ: Nt – mức hồn vốn tại thời điểm t V- Vốn đầu tư Ví dụ10: 56
  56. DỰ ÁN STT KHOẢN MỤC ĐƠN VỊ I II 1 Vốn đầu tư tr. đồng 100 100 2 Thời gian sử dụng năm 4 4 tr. 3 Mức hoàn vốn: đồng/năm 4 Năm thứ 1 40 20 5 Năm thứ 2 40 60 6 Năm thứ 3 20=100 90 7 Năm thứ 4 40 40=130 8 Thời gian hoàn vốn năm 3 3,25 d.3 - Phương pháp đồ thị: Mức hồn vốn I (%) II 100 80 60 40 20 0 0 1 2 3 4 Năm Điều kiện và hạn chế khi áp dụng phương pháp: - Phương pháp tính thời gian hồn vốn chỉ đề cập đến thời gian mà vốn đầu tư bỏ ra được hồn lại; - Chưa tính đến yếu tố thời gian của chi phí và lợi nhuận. Do vậy khi ra quyết định đầu tư cần phải kết hợp với các phương pháp khác để tránh sai lầm 2. Phương pháp dùng nhĩm chỉ tiêu động: Phân tích hiệu quả tài chính của dự án đầu tư theo chỉ tiêu động là cĩ tính đến giá trị theo thời gian của các chỉ tiêu chi phí và lợi ích trong khoản thời gian xem xét các dự án. Xác định thời kỳ phân tích, so sánh phương án: các dự án phải được xem xét trong cùng một thời kỳ phân tích (cùng thời điểm, cùng thời gian hoạt động ). 57
  57. Một số khái niệm liên quan: Đầu tư bổ sung: Là hình thức đầu tư, nhưng thực chất là bổ sung cho 1 dự án nào đĩ với mục đích để các dự án nghiên cứu được đưa về cùng thời kỳ phân tích. Thời gian thu chi thực: là các thời điểm nào đĩ trong dịng thu chi t=0, 1, 2, , n mà các giá trị thu chi tiền mặt phát sinh. Thời điểm quy đổi: là thời điểm được chọn để các giá trị thu chi thực quy đổi về thời điểm chọn. Cĩ 3 trường hợp chọn thời điểm quy đổi: - Thời điểm đầu kế hoạch t=0 (gọi là tính chiếc khấu) - Thời điểm cuối kỳ kế hoạch t=n (gọi là tính lũy tích) - Thời điểm bất kỳ nào đĩ, khi đĩ ta phải quy đổi dịng tiền mặt về thời điểm chọn. -3 -2 -1 0 1 2 3 n Thời gian Tính tích luỹ → 0 ← Tính chiếc khấu a - PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI: (Net Present Value – NPV) là phương pháp quy đổi các giá trị thu chi thực trong quá trình đầu tư về thời điểm ban đầu để so sánh đánh giá. (N 0 −V0 ) (N1 −V1 ) (N 2 −V2 ) (N n −Vn ) D NPV = 0 + 1 + 2 +K+ n + n (1+ r) (1+ r) (1+ r) (1+ r) (1+ r) n (N −V ) D NPV = t t + ∑ t n t=0 (1+ r) (1+ r) Trong đĩ: Nt – các khoản thu ở năm thứ t; Vt – các khoản chi ở năm thứ t; r - suất thu lợi hay suất chiết khấu (%); D – giá trị thu hồi do thanh lý tài sản khi kết thúc thời gian tính tốn của dự án. a.1 - Bài tốn đánh giá các dự án đầu tư: Một dự án đầu tư được xem là đáng giá khi thoả mãn điều kiện sau: NPV ≥ 0 Ví dụ11: Một dự án cĩ số vốn đầu tư ban đầu (t=0) là 100 tr. đồng, giá trị hồn vốn ở các năm được thể hiện trong bảng, giá trị thu hồi là 10 tr. đồng. Thời gian sử dụng là 5 năm, mức thu lợi là 8%. Năm Vốn đầu Hoàn Giá trị thu Gía trị quy thứ i tư (tr. vốn (tr. hồi (tr. đổi 58
  58. đồng) Đồng) đồng) 1/(1+r)t (tr. đồng) 0 100 0 1,000 -100,000 1 20 0,926 18,519 2 25 0,857 21,433 3 30 0,794 23,815 4 35 0,735 25,726 5 35 10 0,681 30,645 P 20,135 P=20,135 tr. đồng >0 , dự án đáng giá. a.2 - Bài tốn lựa chọn dự án đầu tư: Giả thiết là thị trường vốn là thị trường hồn hảo, cĩ những đặc điểm sau: - Nhu cầu về vốn luơn được thoả mãn và khơng bị ràng buộc hạn chế nào; - Lãi suất vay và cho vay là như nhau Để các dự án khi so sánh được hồn chỉnh, các dự án phải cùng thời kỳ phân tích (cùng thời điểm, cùng thời gian hoạt động), về nguyên tắc cần cĩ đầu tư bổ sung. Đầu tư bổ sung cĩ thể là hình thức đầu tư thực sự hay đầu tư tài chính. Dự án đựơc chọn phải thoả mãn 2 điều kiện: - Dự án phải đáng giá: NPV > 0 - Dự án chọn : NPV → max Ta xét 2 trường hợp: Trường hợp1: các dự án đầu tư cĩ thời gian sử dụng bằng nhau thì ta xét theo 2 điều kiện nêu trên. Trường hợp 2: các dự án đầu tư cĩ thời gian sử dụng khác nhau tiến hành: - Xác định bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) các khoảng thời gian của các dự án tham gia so sánh; - Tính NPV của các dự án với thời gian sử dụng của mỗi dự án là BSCNN; - Chọn dự án thoả mãn 2 điều kiện trên Ví dụ 12: CÁC KHOẢN CHI DỰ ÁN ĐƠN VỊ PHÍ I II Đầu tư ban đầu Tr. Đồng 20 35 Chi phí hàng năm Tr. Đồng 3 3,8 Thu nhập hàng năm Tr. Đồng 11 18 Giá trị còn lại Tr. Đồng 2 0 59
  59. Thời gian sử dụng Năm 3 6 Mức lãi suất % 10 10 BSCNN về thời gian của 2 dự án là 6 Dự án I 2 tr. đ 11 tr. đ 2 tr. đ 0 1 2 3 4 5 6 3 tr. đ 20 tr. đ 20 tr. đ Chí phí đầu tư thêm ở năm thứ 3: V − 20 + 2 −18 V = 3 = = = −13,524 tr. đồng dtt (1+ r)3 (1+ 0,1)3 1,13 Chí phí hàng năm: (1+ r)6 −1 (1+ 0,1)6 −1 V = A = −3 = −3* 4,355 = −13,066 tr. đồng hn cp r *(1+ r)6 (1+ 0,1)6 *0,1 Thu nhập hàng năm (1+ r)6 −1 N = A = 11* 4,355 = 47,908 tr. đồng hn tn r *(1+ r)6 Gía trị thu hồi D 2 2 D = 6 = = = 1,129 tr. đồng (1+ r)6 (1+ 0,1)6 1,771 Tương tự với dự án II. ta cĩ: Hay ta cĩ thể tính NPV theo cơng thức trên CÁC KHOẢN CHI PHÍ DỰ ÁN VÀ THU NHẬP I II Chi phí đầu tư ban đầu -20 -35 Chi phí đầu tư thêm -13,524 -26,296 Chi phí hàng năm -13,066 -16,550 Thu nhập hàng năm 47,908 78,395 Giá trị thu hồi 1,129 0 NPV 2,447 0,549 Chọn dự án I (thoả mãn 2 điều kiện trên) b - PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI F 60
  60. Ta cĩ F = P(1+ r)n n (N −V ) D NPV = t t + ∑ t n t=0 (1+ r) (1+ r) Suy ra n (N −V ) F = t t + D ∑ t−n t=0 (1+ r) Tương tự như phương pháp NPV, ta giải quyết bài tốn: - Bài tốn đánh giá dự án đầu tư: F > 0 - Bài tốn lưa chọn dự án đầu tư: F > 0 F → max Tương tự các bước tính tốn cho 2 trường hợp các dự án cĩ thời gian sử dụng bằng nhau và khác nhau c - PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ PHÂN BỐ ĐỀU: Ta cĩ: r(1+ r)n A = P (1+ r)n −1 r A = F (1+ r)n −1 Suy ra ⎡ n (N −V ) D ⎤ r(1+ r) n AW = t t + ⎢∑ t n ⎥ n ⎣ t=0 (1+ r) (1+ r) ⎦ (1+ r) −1 ⎡ n (N −V ⎤ r AW = t t + D ⎢∑ t−n ⎥ n ⎣ t=0 (1+ r) ⎦ (1+ r) −1 Tương tự như phương pháp NPV, ta giải quyết bài tốn: - Bài tốn đánh giá dự án đầu tư: AW > 0 - Bài tốn lựa chọn dự án đầu tư: AW > 0 AW → max Tương tư các bước tính tốn cho 2 trường hợp: 61
  61. - Các dự án cĩ thời gian sử dụng bằng nhau - Các dự án cĩ thời gian sử dụng khác nhau d - PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HỒN VỐN (Payback Period – PP) T (N −V ) D P = t t + = 0 ∑ t t t=0 (1+ r) (1+ r) Dự án chọn T → min Với T - thời gian hồn vốn Mục đích: - Xác định thời gian hồn vốn - Đánh giá mức độ rủi ro của vốn đầu tư. Cĩ 2 phương pháp tính T - Phương pháp cộng dồn - Phương pháp đồ thị d.1. Phương pháp cộng dồn: - Trường hợp D=0 Ta cĩ T (N −V ) P = t t ∑ t t=0 (1+ r) Nếu P = 0 thì T - thời gian hồn vốn Nếu P ≠ 0 , lúc đĩ ta cĩ P(t) 0 và P(t) < P < P(t +1) hay t < T < t +1 T được xác định theo cơng thức sau P(t +1) P(t) T = (t +1) − = t − P(t +1) − P(t) P(t +1) − P(t) Ví dụ 13: Vốn Hoàn 1/ (1+ r)t Giá trị Giá trị cộng Năm đầu tư vốn với quy đổi dồn P(t) thứ (tr. (tr. (t) r=14% (tr. đồng) (tr. đồng) đồng) đồng) 0 -130 1,000 -130,00 -130,00 1 30 0,877 26,31 -103,69 2 40 0,769 30,76 -72,93 3 50 0,675 33,75 -39,18 62
  62. 4 50 0,592 29,60 -9,58 5 20 0,519 10,38 0,80 P(4) = −9,58 P(5) = 0,80 0,80 T = 5 − = 4,92 năm hay 4 năm 11 tháng 12 ngày 0,80 + 9,58 - Trường hợp D>0 Ta cĩ T (N −V ) D P = t t + T ∑ t T t=0 (1+ r) (1+ r) Nếu P = 0 thì T - thời gian hồn vốn Nếu P ≠ 0 , lúc đĩ ta cĩ P(t) 0 và P(t) < P < P(t +1) hay t < T < t +1 Tương tự như trên P(t +1) P(t) T = (t +1) − = t − P(t +1) − P(t) P(t +1) − P(t) (Nt −Vt) +[D − D *(1+ r) Trong đĩ P(t) = P(t −1) − t (t−1) (1+ r)t Ví dụ 14: Với số liệu ở ví dụ trên, thêm giả thiết: D1 = 80,5 tr. đồng D2 = 60,5 tr. đồng D3 = 50,5 tr. đồng D4 = 46,5 tr. đồng D5 = 30,5 tr. đồng Ta tính P(0) = -130 P(1) = -130 + (30-0+80,5-0)/(1+0,14)1 = -33,07 P(2) = -33,07 + [40-0+60,5-80,5*(1+0,14)]/(1+0,14)2 = -26,353 P(3) = -26,353 + [(50-0+50,5-60,5*(1+0,14)]/(1+0,14)3 = -5,071 P(4) = -5,071 + [20-0+46,5-50,5*(1+0,14)]/(1+0,14)4 = +0,216 Từ đĩ 63
  63. 0,216 T = 4 − = 3,96 năm hay 3 năm 11 tháng 16 ngày 0,216 + 5,071 d.2. Phương pháp đồ thị: tương tự đối với phương pháp thời gian hồn vốn dùng chỉ tiêu tĩnh e - PHƯƠNG PHÁP TÍNH SUẤT THU LỢI NỘI TẠI (Internal Rate of Return - IRR) Suất thu lợi nội tại là lãi suất quy đổi mà trong đĩ giá trị hiện tại của thu nhập (hồn vốn + giá trị thu hồi) của dịng tiền tệ bằng giá trị hiện tại của chi phí n N −V D P = t t + = 0 ∑ t n t=0 (1+ r) (1+ r) Dự án chọn cĩ r → max Tìm IRR - Sử dụng Exel - Phương pháp nội suy: Bước 1: Chọn r1 bất kỳ và tính NPV(r1) Bước 2: Chọn r2 và tính NPV(r2) dùng cho r2 - Nếu NPV(r1) > 0 chọn r2 > r1 - Nếu NPV (r1)<0 chọn r2 < r1 Tính NPV(r2) Bước 3: Tính r3 (r2 − r1 ) r3 = r1 + NPV (r1 ) NPV (r2 ) − NPV (r1 ) - Nếu NPV(r3) Ỉ 0 thì IRR = r3 - Nếu NPV(r3) chưa Ỉ 0 thì tiến hành tương tự như bước 2 Ví dụ15: Một C.ty cĩ dự án mua một xe bơm BT giá 80.000 USD, và với xe này trong 5 năm, mỗi năm cơng ty thu được 20.000 USD và giá trị thu hồi sau năm thứ 5 là 10.000 USD. C.ty cĩ nên mua hay khơng nếu suất thu lợi của Cty là 10%. Bước 1: Chọn r1= 9% Tính NPV(r1) t Năm thứ t Dịng tiền tệ 1/ (1+ r1 ) Giá trị quy đổi 0 -80.000 1 -80.000 1 20.000 0,917 18.349 2 20.000 0,842 16.834 64
  64. 3 20.000 0,772 15.444 4 20.000 0,708 14.169 5 20.000+10.000=30.000 0,650 19.500 NPV = 4.292 Bước 2: NPV (r1)>0, do vậy r2 > r1, ta chọn r2 = 12% Tính NPV(r2) t Năm thứ t Dịng tiền tệ 1/ (1+ r2 ) Giá trị quy đổi 0 -80.000 1 -80.000 1 20.000 0,893 17.857 2 20.000 0,797 15.944 3 20.000 0,712 14.236 4 20.000 0,636 12.710 5 20.000+10.000=30.000 0,567 17.023 NPV = -2.230 Bước 3: 0,12 − 0,09 r = 0,09 + 4.292 = 0,1098 ≈11% 3 4.292 − 2.230 NPV(r3)=147,5 (cĩ thể xem tiến gần đến 0) nên IRR = r3 = 11% Và IRR = 11% > 10% (lãi suất mong muốn), do vậy nên mua xe bơm BT e.1. Bài tốn so sánh dự án loại bỏ nhau: Các bước tiến hành: Bước 1: - Xác định thời kỳ phân tích của dự án (quy đổi các dự án về cùng thời điểm tính tốn và cùng thời gian hoạt động với giả thiết là thị trường vốn hồn hảo) - Tính suất thu lợi nội tại của dự án chênh lệch IRRCL (hay dự án bổ sung); Nếu IRRCL > IRRTC , chọn dự án cĩ vốn đầu tư lớn (chi phí lớn) Nếu IRRCL < IRRTC , chọn dự án cĩ vốn đầu tư nhỏ (chi phí nhỏ). Ví dụ16: So sánh 2 dự án trong bảng sau, cĩ mức thu lợi mong muốn (IRRTC ) là 13% Chọn r1 = 10% và r2= 15% Năm Giá trị thu chi (tr. Giá trị quy Giá trị t t thứ đồng) 1/(1+ r1 ) đổi 1/ (1+ r2 ) quy đổi t Dự Dự Chệnh của DA của DA 65
  65. án I án II lệch chênh chênh lệch (tr. lệch (tr. đồng) đồng) 0 -150 -100 -50 1,000 -50,000 1,000 -50,000 1 40 25 15 0,909 13,636 0,870 13,043 2 30 25 5 0,826 4,132 0,756 3,781 3 50 30 20 0,751 15,026 0,658 13,150 4 40 20 20 0,683 13,660 0,572 11,435 5 25 15 10 0,621 6,209 0,497 4,972 NPV của dự án chênh lệch 2,664 -3,619 Bước 3: 0,15 − 0,1 r = 0,1− 2,664 = 0,121 3 − 3,619 − 2,664 r3 = 12,1% → NPV(r3 ) = −0,129 Bước 4: Tính r4 theo r1 và r3 0,121− 0,1 r = 0,1− 2,664 = 0,12 4 − 0,129 − 2,664 r4 = 12% → NPV (r4 ) = −0,001 # 0 IRRCL = r4 = 12% So sánh IRRCL <IRRTC, nên chọn dự án II Ưu điểm: - Cĩ tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian và tính tốn cho cả đời dự án. - Hiệu quả được biểu diễn dưới dạng số tương đối và cĩ so với một trị số hiệu quả tiêu chuẩn. - Cĩ thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát bằng cách thay đổi các chỉ tiêu của dịng tiền tệ thu chi qua các năm và suất thu lợi. - Thường được dùng phổ biến trong kinh doanh. Nhược điểm: - Phương pháp này chỉ cho kết quả chính xác với điều kiện thị trường vốn hồn hảo, một điều khĩ đảm bảo trong thực tế. - Khĩ ước lượng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án. - Việc tính tốn trị số IRR tương đối phức tạp, nhất là với địng tiền tệ đổi dấu nhiều lần. 66
  66. Trong một số trường hợp khi so sánh theo chỉ tiêu IRR nhưng về thực chất vẫn phải ưu tiên theo chỉ tiêu NPV. Chương 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ XÂY DỰNG I . KHÁI NHIÊM VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC THIẾT KẾ 1. Khái niệm về thiết kế Cơng tác thiết kế thuộc về giai đoạn thực hiện dự án ban đầu của cơng trình cần xây dựng, bao gồm một số cơng việc chủ yếu như: - Lập và duyệt các phương án thiết kế cơng trình. - Tổ chức quản lý cơng tác thiết kế.v.v Quá trình thiết kế bao gồm: - Giai đoạn tiền thiết kế (lập dự án đầu tư, thiết kế tiền khả thi và thiết kế khả thi); - Giai đoạn thiết kế chính thức; - Giai đoạn sau thiết kế (giám sát tác giả, theo dõi thực hiện xây dựng trên thực địa để điều chỉnh và bổ sung thiết kế) 2. Ý nghĩa của cơng tác thiết kế Chất lượng cơng tác thiết kế cĩ vai trị quan trọng, quyết định hiệu quả của vốn đầu tư. - Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chất lượng thiết kế quyết định việc sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm, hợp lý, kinh tế hay chưa. - Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, chất lượng cơng tác thiết kế cĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình tốt hay chưa tốt, điều kiện thi cơng thuận lợi hay khĩ khăn, tốc độ thi cơng nhanh hay chậm, giá thành cơng trình hợp lý hay khơng v.v - Trong giai đoạn kết thúc đầu tư, chất lượng thiết kế cĩ vai trị chủ yếu quyết định việc khai thác, sử dụng cơng trình an tồn, thuận lợi hay nguy hiểm khĩ khăn. 67
  67. Tĩm lại, thiết kế xây dựng là khâu quan trọng hàng đầu trong hoạt động đầu tư XDCB. Nĩ cĩ vai trị chủ yếu quyết định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư II . TỔ CHỨC CƠNG TÁC THIẾT KẾ XÂY DỰNG 1. Những nguyên tắc thiết kế xây dựng - Giải pháp thiết kế phải cụ thể hố tốt nhất chủ trương đầu tư; - Khi lập phương án thiết kế phải xem xét tồn diện các mặt kỹ thuật, kinh tế - tài chính, thẩm mỹ, bảo vệ mơi trường, an ninh quốc phịng; - Khi lập dự án các phương án thiết kế phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa các mặt: tiện nghi, bền chắc, kinh tế và mỹ quan; - Phải tơn trọng trình tự chung của quá trình thiết kế phương án là trước hết phải đi từ các vấn đề chung và sau đĩ mới đi vào giải quyết các vấn đề cụ thể; - Phải đảm bảo tính đồng bộ và hồn chỉnh của giải pháp thiết kế, đảm bảo mối quan hệ ăn khớp giữa các bộ phận của thiết kế, giữa thiết kế và thực hiện xây dựng trên thực tế; - Phải dựa trên các tiêu chuẩn, định mức và thiết kế cĩ cơ sở khoa học và tiến bộ, xác định đúng mức độ hiện đại của cơng trình xây dựng; - Phải lập một số phương án để so sánh và lựa chọn phương án tốt nhất. 2. Các bước thiết kế xây dựng cơng trình: (điều 54 Luật xây dựng) - Thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi cơng. - Tuỳ theo tính chất, quy mơ của từng loại cơng trình, thiết kế xây dựng cơng trình cĩ thể lập một bước, hai bước hoặc ba bước như sau: a. Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi cơng được áp dụng đối với cơng trình quy định chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; b. Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và bước thíêt kế bản vẽ thi cơng được áp dụng đối với cơng trình qu định phải lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình; c. Thiết kế ba bước bao gồm bước tiết kế cơ sở, bước tiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi cơng được áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án đầu tư và cĩ quy mơ phức tạp. - Đối với cơng trình phải thực hiện thiết kế hai bước trở lên. Các bước thiết kế tíêp theo chỉ được triển khai thực hiện trên cơ sở thiết kế trước đã được phê duyệt. - Việc thiết kế xây dựng phải tuân theo quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng do Nhà nước ban hành và tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng của nước ngồi được quy định trong Tiêu chuẩn Xây dựng. 68
  68. III . NỘI DUNG CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ 1 . Nội dung hồ sơ thiết kế sơ bộ Thiết kế sơ bộ là các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ về quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, bố trí hệ thống kỹ thuật và cơng nghệ, cụ thể hố các yếu tố đã nêu trong nội dung của Báo cáo nghiên cứu khả thi. Nội dung hồ sơ thiết kế sơ bộ gồm: a. Phần thuyết minh - Căn cứ để lập thiết kế sơ bộ - Các nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi; - Yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, cơng nghệ; - Điều kiện tự nhiên và kỹ thuật: địa hình, địa chất cơng trình, khí tượng, thuỷ văn, động đất tại khu vực xây dựng, tác động của mơi trường, hiện trạng chất lượng cơng trình, cơng trình kỹ thuật hạ tầng a.1 Thuyết minh thiết kế cơng nghệ - Phương án cơng nghệ, dây chuyền cơng nghệ, các thơng số kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu; - Phương án bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nổ, an tồn vận hành a.2 Thuyết minh thiết kế xây dựng - Phương án kiến trúc phù hợp quy hoạch, cơng nghệ, yêu cầu sử dụng và cảnh quan mơi trường ; - Phương án xây dựng: gia cố nền, mĩng, kết cấu chịu lực chính, cơ điện, cơng trình kỹ thuật hạ tầng ; - Khối lượng sơ bộ các cơng tác xây lắp, vật tư vật liệu, máy mĩc thiết bị chủ yếu của cơng trình. a.3 Phân tích kinh tế - kỹ thuật - Các căn cứ xác định tổng mức đầu tư; - So sánh, lựa chọn phương án cơng nghệ và xây dựng. b. Phần bản vẽ - Mặt bằng hiện trạng và vị trí cơng trình trên bản đồ; - Bố trí tổng mặt bằng (nêu rõ diện tích chiếm đất, diện tích xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, chỉ giới xây dựng ); - Phương án kiến trúc: mặt bằng, các mặt đứng và các mặt cắt chính của cơng trình; phối cảnh cơng trình; mơ hình (nếu cần thiết); - Phương án xây dựng: gia cố nền, mĩng, kết cấu chịu lực chính, cơ điện, cơng trình kỹ thuật hạ tầng ; 69
  69. - Phương án bố trí dây chuyền cơng nghệ; - Phương án bảo vê mơi trường, phịng chống cháy, nổ, an tồn vận hành 2 . Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật - tổng dự tốn Thiết kế kỹ thuật (thiết kế triển khai) là các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ được phát triển trên cơ sở thiết kế sơ bộ được duyệt cùng báo cáo nghiên cứu khả thi. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải đảm bảo đủ điều kiện lập tổng dự tốn, hồ sơ mời thầu và triển khai lập bản vẽ thi cơng. 2.1 Phần thuyết minh (chi tiết hơn so với thiết kế sơ bộ) a. Thuyết minh thiết kế cơng nghệ b. Thuyết minh thiết kế xây dựng 2.2 Bản vẽ. (chi tiết hơn so với thiết kế sơ bộ) 2.3 Phần tổng dự tốn 3 . Nội dung hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng - dư tốn Thiết kế bản vẽ thi cơng là các tài liệu thể hiện trên bản vẽ được lập trên cơ sở thiết kế kỹ thuật được duyệt, cơng nghệ và biện pháp thi cơng phù hợp với các yêu cầu đặt ra. IV . CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ: Để đảm bảo tính cĩ thể so sánh được của các phương án cần tuân theo những nguyên tắc sau: - Các chỉ tiêu đưa ra so sánh cần cĩ đủ cơ sở khoa học và dựa trên một phương pháp thống nhất. - Khi so sánh phải chú ý nhân tố thời gian, nghĩa là phải quy dẫn các chi phí bỏ ra các thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm tính tốn. 1. Đối với cơng trình cơng nghiệp: a . Các chỉ tiêu về vốn đầu tư: - Tổng vốn đầu tư V = V XL + VM + VK - Suất vốn đầu tư v = V / Q Trong đĩ: V - tổng vốn đầu tư; VXL - vốn đầu tư xây lắp; VM - vốn đầu tư mua sắm trang thiết bị; VK – Chi phí cơ bản khác 70