Bài giảng kinh tế xây dựng - Chương 3: Cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư

pdf 67 trang huongle 1850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng kinh tế xây dựng - Chương 3: Cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_xay_dung_chuong_3_co_so_ly_luan_cua_kinh_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng kinh tế xây dựng - Chương 3: Cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư

  1. CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ ĐẦU TƯ Bài 1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠIHIỆUQUẢ VÀ CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦUTƯ I.Khái niệmvàphânloạihiệuquả củaDAĐT ‰ Hiệuquả củadự án đầutư là đánh giá toàn bộ mục tiêu đề ra củadự án. ‰ Hiệuquả củadự án được đặctrưng bằng 2 nhóm chỉ tiêu: 9 Định tính:thể hiện ở các loạihiệuquảđạt được. 9 Định lượng:thể hiệnquanhệ giữalợi ích và chi phí củadự án. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 127
  2. Phân loại hiệu quả DAĐT về mặt định tính Theo lĩnh vựchoạt động xã hội: ‰ Hiệuquả kinh tế (khả năng sinh lời); ‰ Hiệuquả kỹ thuật (nâng cao trình độ và đẩymạnh tốc độ phát triểnkhoahọckỹ thuật); ‰ Hiệuquả kinh tế -xãhội(mứctăng thu cho ngân sách của nhà nướcdodự án đem lại, tăng thu nhập cho ngườilaođộng nâng cao phúc lợicôngcộng, giảmthấtnghiệp, bảovệ môi trường); ‰ Hiệuquả quốc phòng. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 128
  3. Theo quan điểmlợiích: Hiệuquả có thể là của doanh nghiệp, củanhà nướchaylàcủacộng đồng. Theo phạmvitácdụng: Bao gồmhiệuquả cụcbộ và hiệuquả toàn cục; hiệuquả trướcmắtvàhiệuquả lâu dài, hiệuquả trựctiếpnhận đượctừ dự án và hiệu quả gián tiếp kéo theo nhận đượctừ các lĩnh vựclâncậncủadự án vào dự án đang xét tạo ra. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 129
  4. Phân loại hiệu quả về mặt định lượng Theo cách tính toán: ‰ Theo số tuyệt đối(vídụ tổng sổ lợi nhuậnthuđược, hiệusố thu chi, giá trị sảnlượng hàng hoá gia tăng, gia tăng thu nhậpquốcdân,giảmsố ngườithấtnghiệpvv.) ‰ Theo số tương đối(vídụ tỷ suấtlợinhuậntínhchomột đồng vốn đầutư,tỷ số thu chi, số giường bệnh tính cho một đơnvị vốn đầutư.) Theo thời gian tính toán: Hiệuquả có thể tính cho mộtmột đơnvị thờigian(thường là mộtnăm), hoặcchocảđờidự án. Theo thời điểmtính toán hiệuquả phân thành hiệuquả thời điểmhiệntại, tương lai và hiệuquả thường niên. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 130
  5. II. Các quan điểm đánh giá dự án đầutư Các dự án đầutư luôn luôn phải được đánh giá theo các góc độ: ‰ Lợiíchcủachủđầutư; ‰ Lợiíchcủaquốcgia; ‰ Lợiíchcủa dân cưđịa phương nơi đặtdự án đầutư. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 131
  6. Quan điểmcủa nhà nước ‰ Xuất phát từ lợiíchtổng thể củaquốcgiavàxã hội, kếthợp hài hoà lợiíchgiữaNhànước, xã hội và các doanh nghiệp; kếthợpgiữalợiích ngắnhạn và dài hạn, bảo đảmtăng cường vị trí của đấtnước và dân tộctrêntrường quốc tế; ‰ Xem xét các dự án đầutư trên quan điểmvĩ mô toàn diện theo các mặt: kỹ thuật, kinh tế, chính trị,văn hoá xã hội, bảovệ môi trường và an ninh quốc phòng. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 132
  7. Quan điểmcủachủđầutư Khi đánh giá dự án đầutư,cácchủđầutư xuất phát từ lợiíchtrựctiếpcủahọ, tuy nhiên các lơi ích này phảinằm trong khuôn khổ lợi ích chung củaquốcgia. Quan điểmcủa địaphương Xuất phát từ lợiíchcủa chính địaphương nơi đặtdự án. Tuy nhiên lợi ích này phảinằm trong khuôn khổ lợi ích chung củaquốcgia,kếthợp hài hoà lợiíchNhànước, địaphương và doanh nghiệp. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 133
  8. Bài 2. GIÁ TRỊ TIỀNTỆ THEO THỜIGIAN I. Khái niệmvề giá trị củatiềntệ theo thờigian ‰ Đồng tiềnthayđổigiátrị theo thờigian ‰ Mọidự án đầutưđềuliênquanđếnchiphívàlợiích. Hơnnữacácchiphívàlợiíchđólạixảyranhững mốc thời gian khác nhau, do đóphảixétđếnvấn đề giá trị củatiềntệ theo thờigian. ‰ Sự thay đổisố lượng tiềnsaumộtthời đoạnnàođấy biểuhiệngiátrị theo thờigiancủa đồng tiềnvàđược biểuthị thông qua lãi tứcvớimứclãisuấtnàođó. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 134
  9. II. Tính toán lãi tức ‰ Lãi tứclàbiểuhiệngiátrị gia tăng theo thời gian củatiềntệ xác định bằng hiệusố tổng vốn tích luỹđược(kể cả vốngốcvàlãi)vàsố vốn gốc ban đầu, ‰ (Lãi tức)=(Tổng vốntíchlũy) - (Vốn đầutư ban đầu) ‰ Có hai loạilãitứclãitức đơnvàlãitứcghép. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 135
  10. 1. Lãi tức đơn Lãi tức đơnlàlãitứcchỉ tính theo số vốngốcmà không tính đếnlãitứcsinhthêmcủa các khoản lãi các thời đoạntrước. Trong đó: ƒ V-số vốngốc cho vay (hay đầutư); ƒ i-lãisuất đơn; ƒ n-số thời đoạntínhlãitức. Như vậysố tiềnVở nămhiệntạivàsố tiền(V+Ld)ở năm thứ nlàcógiátrị tương đương. Từđócũng suy ra 1 đồng ở nămhiệntạisẽ tương đương với(1+i*n)đồng ở nămntrongtương lai. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 136
  11. Ví dụ 1: Mộtngườivay100triệu đồng vớilãisuấtvaylà 10% năm, thờihạnvaylà5năm (không tính lãi vay). Như vậycuốinămthứ 5ngườivayphảitrả gồm: ‰ Vốngốc 100 triệu đồng ‰ Lãi vay đơn : 100 tr. x 0,1 x 5 = 50 triệu đồng ‰ Tổng cộng: 100 tr. đồng + 50 tr đồng = 150 triệu đồng. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 137
  12. 2. Lãi tứcghép Lãi tứcghéplàhìnhthứclãitứcmàsaumỗithời đoạntiềnlãiđượcnhậpvàovốngốc để tính lãi cho thời đoạntiếptheo. Cách tính lãi tứcnàythường đượcsử dụng trong thựctế. F=( V 1 + n r ) Tổng cộng lãi tứcghép LFVg = − March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 138
  13. Trong đó: ƒ F -giátrị củavốn đầutưởthời điểmthanhtoán(giá trị tương lai củavốn đầutư); ƒ V -vốngốcchovayhayđem đầutư ; ƒ r -lãisuấtghép; ƒ Lg -lãitứcghép. Ví dụ2: Tương tự ví dụ 1(tínhvớilãisuấtghép) ‰ Vốngốc 100 triệu đồng ‰ Lãi tức ghép: 100*(1+ 0,1)5 = 161,051 tr. đồng March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 139
  14. 3. Quan hệ giữa lãi suất theo các thời đoạn khác nhau về lãi suất có cùng thời đoạn: ‰ Gọi ƒ r1 - lãi suất có thời đoạn ngắn (% tháng, % qúy) ƒ r2 - lãi suất có thời đoạn dài hơn (% năm) ƒ m - số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài ‰ Trường hợp lãi suất đơn: Ví dụ 3 : Lãi suất tháng 1%, vậy lãi suất năm là 0,01*12=12% March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 140
  15. ‰ Trường hợplãisuấtghép: m r=2( 1 +1 r ) − 1 Ví dụ 4: Lãi suất tháng 1%, vậylãisuấtnăm (hàng tháng nhậplãi vào vốn để tính lãi tiếptheo) 12 ( 1 0=r ,2 01 + ) 1 − = 12 , 68 % March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 141
  16. III. Biểu đồ củadòngtiềntệ Quy ước: ‰ Để thuậntiệntínhtoán,người ta chia khoảng thờigian dài đó thành nhiềuthời đoạn, được đánh số 0, 1, 2, 3, n. ‰ Thời đoạnvàthời điểm? ‰ Tấtcả các khoản thu, chi trong từng thời đoạn đềuxảy ra ở cuốithời đoạn(trừ vốn đầutư ban đầubỏ ra ở thời điểm0); ‰ Mũi tên chỉ xuống biểuthị dòng tiềntệ âm (khoảnchi). ‰ Mũi tên chỉ lên biểuthị dòng tiềntệ dương (khoản thu). March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 142
  17. Ví dụ 5: Mộtngườigửitiếtkiệmmỗinămmộtlần, năm đầu gửi15triệu đồng. Bốnnămsaumỗinămgửi đều đặn10 triệu đồng, lãi suất10%/năm (ghép lãi hàng năm). Hỏicuối nămthứ 5 anh ta sẽ lĩnh ra được bao nhiêu tiền? Vẽ biểu đồ dòng tiềntệ củahoạt động gửitiền. 10%/năm F? 0 1 2 3 4 5 A=10 F=? P=15 March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 143
  18. Cho các dòng tiền đơnlàP(Present value), F (Furture value)vàdòngtiền đều đặnlàA(Annuity), ta có thể xác lập công thứcbiểuthị tương đương về giá trị kinh tế giữacác đạilượng F, P và A. 1.BiếtPtìmF: F=( P 1 + n r ) hay F=P(F/P,r,n) Ýnghĩa: Nếu đầutư P đồng trong n nămthìđếnkỳ hạnsẽ lũytích đượclàFđồng. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 144
  19. 2. BiếtFtìmP: 1 PF= ( 1+ r n ) hay P=F(P/F,r,n) Ýnghĩa: MuốncóFđồng nămthứ ntrongtương lai thì ngay từ năm đầuphảibỏ vốnlàPđồng. 3. BiếtAtìmP: ( 1+r )n − 1 PA= r( 1+ r n ) hay P = A(P/A, r, n) Ýnghĩa: Nếuhàngnămcókhả năng trả nợđều đặnlàA đồng trong n nămthìsố vốn đượcvaynăm đầusẽ là P đồng. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 145
  20. 4. Biết P tìm A: r( 1+ r n ) AP= ( 1+r )n − 1 hay A = P(A/P, r, n) Ý nghĩa: Nếu năm đầu vay vốn là P đồng trong thời hạn n năm thì hàng năm phải trả đều đặn cả lãi lẫn gốc là A đồng (hình thức bán trả góp) 5. Biết A tìm F ( 1+r )n − 1 FA= r hay F = A(F/A, r, n) Ý nghĩa: Nếu hàng năm đầu tư A đồng đều đặn trong năm thì cuối năm thứ n sẽ luỹ tích được F đồng. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 146
  21. 6. Biết F tìm A r AF= ( 1+r )n − 1 hay A = F(A/F, r, n) Ý nghĩa: Muốn có F đồng ở năm thứ n trong tương lai thì hàng năm phải đầu tư đều đặn là A đồng. 0 1 N-1 N F=A.( qn -1)/(q-1) Trong đó q=1+r% March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 147
  22. Ví dụ 6: Một công ty kinh doanh phát triển nhà bán trả góp cănhộ, mỗicănhộ trị giá 500 triệu đồng, trả dần trong 10 năm, mỗi nămtrả khoảng tiềnbằng nhau, lãi suấtr=15%.Hỏimỗi nămngười mua phảitrả mộtkhoảntiền là bao nhiêu? 0 , 15× ( 1 + 010 , 15 ) A = 500 99= , 626 ( 1+ 0 , 1510 − ) 1 March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 148
  23. Yếu tố thời gian Thời gian là yếu tố có ảnh hưởng có tính chất quyết định đến dự án Nhận dạng lợi ích và chi phí dự án Giá trị đồng tiền theo thời gian So sánh đồng tiền trong các thời kỳ -mục tiêu, khác nhau -sự thực hiện, - chi phí, Chọn năm cơ bản -lợi ích, Thời đoạn xem xét đánh giá dự án - March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 149
  24. Nhận dạng chi phí và lợi ích ™ Nguyên lý chung Lợi So sánh ich có và không có dự án Năm March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 150
  25. Nguyên lý chung Tính những kết quả tăng thêm Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ Loại trừ các kết quả chìm dự án phải được tính, mà không phải tổng lợi ích hay tổng chi phí Các chi phí chìm và lợi ích chìm không làm thay đổi lợi ích ròng. Loại trừ các chi phí cố định, Tính tất cả các thay đổi về lợi chi phí chung ích, về chi phí Các chi phí chung, chi phí cố định không làm biến đổi lợi ích Tất cả các thay đổi về lợi ích,về chi ròng giữa các phương án phí gắn với một dự án phải được tính đến March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 151
  26. Yếu tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian 0 1 2 t n-1 n Năm Dòng tiền của dự án ở năm t: At = Rt -Ct Rt –Lợi ích của dự án ở năm t Ct – Chi phí dự án ở năm t ( Ct = CVHT + It + Tt ) It , Tt – Chi phí đầu tư, thuế thu nhập ở năm t March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 152
  27. Yếu tố thời gian Gía trị đồng tiền theo thời gian Giá trị của 1 đồng Giá trị của 1 đồng (hôm nay) > (trong tương lai) • Đầu tư vào sản xuất để sinh lời 1 đồng đầu tư hôm nay được 2 đồng trong tương lai? •Gửi tiết kiệm lấy lãi 1 đồng gửi tiết kiệm hôm nay được hơn 1 đồng trong tương lai? • Cho vay tiền lấy lãi 1 đồng cho vay hôm nay được 1,2 đồng trong tương lai? March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 153
  28. Yếu tố thời gian Gía trị đồng tiền theo thời gian (2) F P Tích lũy Chiết khấu 0 0 n P – Giá trị đồng tiền hiện tại, F = P (1 + r)n F – Giá trị đồng tiền tương lai P = F / (1 + r)n Ký hiệu (1+r)n = (F/P, r, n) ~ Hệ số tích lũy 1/(1+r)n = (P/F, r, n) ~ Hệ số chiết khấu March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 154
  29. Yếu tố thời gian Gía trị đồng tiền theo thời gian (3) F A – Dòng tiền đều hàng năm A1= A2= A3= At= = An=A 0 1 2 3 0 n t .n A r (1+r)n -1 = F = A F (1+r)n -1 r (F/A, r, n) (A/F, r, n) (1+r)n -1 r(1+r)n P = A A = P r(1+r)n (1+r)n-1 (P/A, r, n) (A/P, r, n) March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 155
  30. Gía trị đồng tiền theo thời gian (4) VÍ DỤ: Một người mua bất động sản theo phương thức trả góp như sau: trả ngay 50 triệu đ, sau đó 3 quý cứ mỗi quý trả 5 triệuđ liên tục trong 6 quý. Nếu lãi suất là 8% quý thì giá trị hiện tại của bất động sản này là bao nhiêu? 0 3 4 5 6 7 8 5 triệu 50 triệu P= 50 + 5(P/A,8%,6)*(P/F, 8%,2)=69,816 triệuđ Hay P= 50+5(F/A,8%,6)(P/F,8%,8) March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 156
  31. Gía trị đồng tiền theo thời gian (5) VÍ DỤ: Một nhà đầu tư tài chính,đầu tư 20 triệu đ đầu năm nay, 5 triệuđ sau 3 năm và 10 triệu đ 5 năm sau. Nếu lãi suất là 6% năm thì sau bao nhiêu năm người đó có được tổng số tiền là 100 triệuđ? 100 triệuđ 3 5 0 n 5 triệuđ P=20 +5(P/F,6%,3)+10(P/F,6%,5) =31,671triệuđ 10 triệuđ F=31,6711( + 0 , 06)n 20 triệu đ n=20 năm March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 157
  32. Gía trị đồng tiền theo thời gian (6) VÍ DỤ: Một người vay 500 triệu và sẽ trả nợ theo phương thức sau: Trả đều đặn 15 lần theo từng quý, kể từ cuối quý thứ 3. lãi suât theo quý là 5%. Hỏi một lần trả là bao nhiêu? 500 triệuđ 3 4 5 17 0 A A ? A= 500(F/P,5%,2)(A/P,5%,15)=53,09 triệu đ A= 500(F/P,5%,17)(A/F,5%,15)=53,09 triệuđ March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 158
  33. Yếu tố thời gian Năm cơ bản Năm được chọn để quy đổi dòng tiền của dự án Phụ thuộc vào chủ đầu tư •Năm bắt đầu thực hiện • Sau khánh thành công trình March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 159
  34. Yếu tố thời gian Thời gian dự án Không đồng nghĩa với thời gian thực hiện dự án Là thời gian được xem xét đánh giá trong quá trình phân tích dự án March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 160
  35. Bài 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦADỰ ÁN ĐẦUTƯ I. Ý nghĩa của việc phân tích tài chính Phân tích tài chính dư án đứng trên quan điểmlợiích củachủđầutư lấymụctiêutối đalợi nhuậnkếthợpvớian toàn kinh doanh là chính để đánh giá dự án,giúptalàmrõ mộtsố vấn đề như: ‰ Dự án đầutư nào đócóhiệuquả hay không có hiệuquả về kinh tế (có đáng giá không?)? ‰ Hiệuquảđếnmức độ nào? ‰ Đầutưởqui mô nào là hợplýnhất? March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 161
  36. ‰ Nên chọnnhững dự án nào? ‰ Mức độ an toàn củahoạt động đầutư. ‰ Thông qua kếtquả phân tích tài chính, chủđầu tư có thể lựachọn để ra quyết định đầutư sao chocólợinhấttheomộtchỉ tiêu hiệuquả nào đó(đượcthiếtlậptừ mụctiêuđầutư)trong những điềukiệnràngbuộc ''nhất định” March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 162
  37. II. Nội dung của việc phân tích tài chính của DA Phân tích tài chính củadự án đầutư gồmcácphần phân tích sau: ‰ Phân tích hiệuquả tài chính củadự án đầutư theo các hệ thống chỉ tiêu; ‰ Phân tích độ an toàn về tài chính củadự án đầu tư:xácđịnh độ an toàn về nguồnvốn, điểm hoà vốn, khả năng trả nợ và độ nhạycủadự án nhằmxácđịnh mức độ an toàn kinh doanh của dự án. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 163
  38. III. Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư NỘI DUNG 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án 2. Chỉ tiêu NPV 3. Chỉ tiêu IRR 4. Chỉ tiêu B/C 5. Chỉ tiêu TP 6. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 164
  39. 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án Cùng một hệ mục tiêu Cùng một môi trường đầu tư Cùng các tiêu chuẩn đánh giá và cùng nguyên tắc ra quyết định Cùng các dữ liệu các dữ kiện đưa vào tính tóan các phương án đầu tư Cùng vốn sử dụng Cùng một khoảng thời gian Các phương án phải đưa về cùng qui thực hiện mô vốn March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 165
  40. 2. Giá trị hiện tại thuần NPV Net Present Value Là giá trị quy đổitấtcả thu nhập và chi phí củadự án về thời điểmhiệntại(đầukỳ phân tích) n A NPV = t ∑ t t=(0 1+ MARR ) At: Dòng tiền của dự án MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị năm) March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 166
  41. VÍ DỤ n At NPV = ∑ t t=(0 1+ MARR ) Cho một dự án có dòng tiền như sau: 110 t 0 1 NPV= -100+ = 0 (1+0.1) At -100 110 121 t 0 1 NPV= -100+ =10 (1+0.1) At 100 121 105 t 0 1 NPV= -100+ =-4.5 (1+0.1) At 100 105 March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 167
  42. 2. Giá trị hiện tại thuần NPV (2) n A NPV = t ∑ t t=(0 1+ MARR ) NPV= 0 Phương án có mức lãi tối thiểu (=MARR) NPV 0 Phương án đạt mức lãi MARR và còn thu thêm một lượng bằng giá trị NPV March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 168
  43. 2. Giá trị hiện tại thuần NPV (3) Phương án nào có NPV lớn hơn là phương án tốt hơn Phương án có NPV lớn nhất là phương án tốt nhất March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 169
  44. VÍ DỤ Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau: TT Các chỉ tiêu Đơn vị PÁ A PÁ B tính 1Chi phí đầu tư ban đầuTriệuđ 100 150 2 Doanh thu thuần hàng nămTriệuđ 50 70 3Chi phí vận hành hàng nămTriệuđ 22 43 4Giá trị còn lạiTriệuđ 20 0 5MARR % 8 8 6 Thời gian thực hiện Năm5 10 Thuế suất thuế thu nhập =0% March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 170
  45. VÍ DỤ Xác định thời gian phân tích của dự án : 10 năm và giả thiết phương án A sẽ Xác định dòng tiền của các phương án: 20 NPVA= -100 +28(P/A,8%,10) 28 -80(P/F,8%,5)+20(P/F,8%,10) 0 NPVA=+42,69 triệuđ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -80 -100 27 NPVB= -150 +27(P/A,8%,10) 0 NPVB=+31,17 triệuđ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NPVA>NPVB Chọn PA A -150 March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 171
  46. 3. Tỷ suất nội hoàn (1) Internal Rate of Return - IRR IRR là lãi suất mà dự án tạo ra hàng năm IRR cho nhà đầu tư biết chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận được March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 172
  47. 3. Tỷ suất nội hoàn (2) Công thức n −t NPV=(B∑ −t C )(t 1 + IRR ) = 0 t =0 ‰ Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0 ‰ IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án ‰ Nếudự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn(IRR)làbằng i, thì các khoản thu nhậptừ dự án chỉđủđểhoàn trả phầnvốn gốc đã đầutư ban đầuvàodự án và trả lãi. ‰ Mặtkhác,suấtthulợinộitạiIRRcònphản ánh chi phí sử dụng vốntối đa mà nhà đầutư có thể chấpnhận được. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 173
  48. 3. Tỷ suất nội hoàn (3) Â Công thức tính gần đúng NPV 1 IRR=1 + i()2 i − 1 i NPV 1 + NPV 2 ) i1: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV1 > 0 ) i2: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV2 < 0 NPV 1 IRR i2 i1 i NPV2 1March 27, 201 ruong, Ph.D. CandidateXuan TDang 174
  49. 3. Tỷ suất nội hoàn (3) Đánh giá phương án ‰ Dự án độc lập ™ IRR >MARR chấp nhận phương án, phương án đáng giá ™ IRR < MARR phương án sẽ bị bác bỏ ™ IRR = MARR chấp nhận phương án ‰ So sánh các phương án loạitrừ nhau ™ Nếuchọnphương án vớiIRRmaxthìsẽ có thể có lờigiảikhácvớiphương pháp NPV. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 175
  50. 3. Tỷ suất nội hoàn (4) Nguyên tắc so sánh ™ Phương án đầutư lớnhơnchỉ so sánh vớiphương án có đầutư bé hơnkhiphương án có đầutư bé hơnlàđáng giá theo IRR (IRR ≥ MARR) ™ Phương án có đầutư lớnhơn đượcchọnkhisuấtthulợi củagiasố vốn đầutư lớnhơnsuấtthulợitốithiểuchấp nhận đượcvàngượclạiphương án đầutư bé hơn được chọnkhisuấtthulợinộitạicủagiasố vốn đầutư nhỏ hơn MARR. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 176
  51. Nhận xét ™ Nói rõ mức lãi suấtmàdự án có thểđạt được. ™ IRR đặcbiệthữudụng khi dự án vay vốn để đầutư. ™ Tính toán phứctạp, khi so sánh các phương án có vốn đầutư khác nhau. ™ Nếucónhiềunghiệm, khó đánh giá phương án March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 177
  52. 4. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Benefit-cost (1) B/C? Là tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập và tổng giá trị hiện tại của chi phí dự án March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 178
  53. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Benefit-cost (2) ™Công thức n −t ∑B(t 1+ i ) B PVB t =0 = =n C PVC −t ∑C(t 1+ i ) t=0 n R t ∑ t t = 0( 1+ MARR ) BC/ = n C t ∑ t t = 0( 1+ MARR ) 1March 27, 201 ruong, Ph.D. CandidateXuan TDang 179
  54. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Benefit-cost (3) ™ Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C Các phương án độc lập: ¾B/C >= 1 Chấp nhận ¾B/C < 1 Loại bỏ Các phương án loại trừ nhau: Đánh giá như chỉ tiêu IRR  Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối  B/C đượcápdụng rộng rãi trong việcphântích và đánh giá các dự án có qui mô khác nhau. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 180
  55. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Benefit-cost (4) Kíhi ệu 1 Total BenefitP [B] B/C = = or TotalP [I Cost + (O + M)] B B/C = I + (O + M) ™ B Thu nhập hiện tại hàng năm ™ IVốn đầu tư v™ í h p i hận OC hành b™ í h p i hả MCo dưỡng 1March 27, 201 ruong, Ph.D. CandidateXuan TDang 181
  56. Tỷ số lợi ích và chi phí B/C Benefit-cost (5) Kí hiệu 2 Total Benefit P [B] B/C = = or TotalP [CR Cost + (O + M) B B/C = CR + (O + M) ™ B Thu nhập hiện tại hàng năm ™ CRVốn đầu tư ™ OChi phí vận hành ™ MChi phí bảo dưỡng March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 182
  57. Tỷ số lợi ích – vốn đầu tư Giá trị hiện tại của lợi ích ròng B/C = Giá trị hiện tại của chi phí đầu tư n RC( t − vht ) ∑ t t = 0 1( + MARR ) BC/ = n I t ∑ t t = 0 1( + MARR ) March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 183
  58. Đánh giá Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Phương án đáng giá B/C ≥ 1 March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 184
  59. So sánh các phương án (1) Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư như nhau Phương án tốt hơn B/C cao hơn March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 185
  60. So sánh các phương án (2) Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư như nhau B/C max Phương án tốt nhất March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 186
  61. So sánh các phương án (3) Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư khác nhau Không chắc Phương án tốt hơn B/C cao hơn March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 187
  62. So sánh các phương án (4) Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) Vốn đầu tư khác nhau Phương án B/C max Chưa chắc tốt nhất March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 188
  63. Ưu nhược điểm ™ Chỉ rõ thu nhậptrênmỗi đơnvị vốn đầu tư hoặc đơnvị chi phí. ™ Không cho chúng ta biếttổng lợi ích ròng như chỉ tiêu NPV. ™ B/C phụ thuộcvàoviệclựachọn lãi suất chiếtkhấu. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 189
  64. 5. Thời gian hoàn vốn - Tp Tp? Là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu cho dự án March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 190
  65. Phương pháp thời gian hoàn vốn ™ Bao gồm2loạilàthờigianhoànvốngiản đơn và thờigianhoànvốncóchiếtkhấu. ™ ThờigianhoànvốnTp là khoảng thờigiankỳ vọng thu hồivốn đầutư củadự án, bằng các khoảntíchluỹ vốnhàngnăm. ™ Hay khoảng thờigiancầnthiết để thu hồitoàn bộ vốn đầutư ban đầucủadự án. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 191
  66. CHÚ Ý ™ Cho nhà đầutư thấy được lúc nào tiềnvốn thựcsựđượcthuhồi. ™ Là chỉ tiêu đánh giá hiệuquả không đầy đủ. ™ Để đánh giá hiệuquả chỉ tiêu này thường đi kèm vớicácchỉ tiêu khác. ™ Đánh giá mức độ rủirocủadự án. March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 192
  67. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu ‰ Phương án đáng giá theo NPV cũng đáng giá theo IRR và B/C ‰ Phương án đựợcchọn theo NPV, thì cũng chọntheoIRRvàB/C March 27, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 193