Bài giảng Kỹ nghệ phần mềm - Bài 10: Dự án, xác định dự án - Nguyễn Văn Vy

pdf 49 trang huongle 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ nghệ phần mềm - Bài 10: Dự án, xác định dự án - Nguyễn Văn Vy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nghe_phan_mem_bai_10_du_an_xac_dinh_du_an_nguye.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ nghệ phần mềm - Bài 10: Dự án, xác định dự án - Nguyễn Văn Vy

  1. Kỹ nghệ phần mềm Software Engeneering NguyÔn V¨n Vþ Bé m«n C«ng nghÖ phÇn mÒm- Khoa CNTT- §HCN Email: vynv@coltech.vnu.vn
  2. Bài 10: Dự án, xác định dự án NguyễnVănVỵ Nội dung „ Kh¸i niÖm vÒ qu¶n lý dù ¸n „ X¸c ®Þnh dù ¸n „ C¸c −íc l−îng dù ¸n Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 2
  3. TÀI LiỆU THAM KHẢO NguyễnVănVỵ 1. Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà. Giáo trình kỹ nghệ phần mềm. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2008 2. Grady Booch, James Rumbaugh, Ivar Jacobson. The Unified Modeling language User Guid. Addison-Wesley, 1998. 3. M. Ould. Managing Software Quality and Business Risk, John Wiley and Sons, 1999. 4. Roger S.Pressman, Software Engineering, a Practitioner’s Approach. Fifth Edition, McGraw Hill, 2001. 5. Ian Sommerville, Software Engineering. Sixth Edition, Addison- Wasley, 2001. 6. Nguyễn Văn Vỵ. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin hiện đại. Hướng cấu trúc và hướng đối tượng, NXB Thống kê, 2002, Hà Nội. Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 3
  4. Khái niệm dự án (project) NguyễnVănVỵ Định nghĩa Dự án là 1 nhiệm vụ cần hoàn thành để có được 1 sản phẩm/dịch vụ duy nhất, trong 1 thời hạn đã cho, với kinh phí dự kiến. Sản phẩm xác định & duy nhất Ràng buộc -thời hạn đã định - kinh phí đã cho Theo PMI: dự án là một sự cố gắng nhất thời được tiến hành để tạo ra sản một phẩm hay dịch vụ. Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 4
  5. C¸c ®Æc tr−ng cña dù ¸n NguyễnVănVỵ „ C¸c ho¹t ®éng cã: môc tiªu x¸c ®Þnh „ Mang tÝnh thêi ®iÓm: cã b¾t ®Çu, kÕt thóc „ Cã c¸c rμng buéc x¸c ®Þnh: víi khung khæ cøng „ Cã nhiÒu rñi ro: thμnh c«ng-thÊt b¹i ™ Ho¹t ®éng dù ¸n kh¸c mäi ho¹t ®éng th«ng th−êng kh¸c. Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 5
  6. §Æc tr−ng cña dù ¸n phÇn mÒm NguyễnVănVỵ „ S¶n phÈm phÇn mÒm lμ v« h×nh „ Kh«ng ®−îc x¸c ®Þnh duy nhÊt (víi cïng yªu cÇu) „ Kh«ng chÊp nhËn nh− c¸c nguyªn t¾c kü nghÖ th«ng th−êng kh¸c (c¬, ®iÖn,.) „ TiÕn tr×nh ph¸t triÓn tïy biÕn, kh«ng chuÈn hãa. „ Dù ¸n nhiÒu biÕn ®éng theo tÝnh chÊt cña s¶n phÈm vμ m«i tr−êng ph¸t triÓn ¸p dông qu¶n lý dù ¸n th«ng th−êng khã thμnh c«ng Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 6
  7. Thùc tr¹ng c¸c dù ¸n phÇn mÒm NguyễnVănVỵ C¸c vÊn ®Ò th−êng xÈy ra: „ S¶n phÈm kh«ng ®¹t yªu cÇu „ Kh«ng hoμn thμnh ®óng h¹n thực hiện „ Chi phÝ v−ît dù to¸n dự án „ Rñi ro lμ tÊt yÕu khã tr¸nh thời gian ngân sách Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 7
  8. Môc tiªu, ph−¬ng ch©m qu¶n lý dù ¸n NguyễnVănVỵ „ Môc tiªu: t¹o ra s¶n phÈm bμn giao chất lượng • ®óng thêi h¹n (thêi gian) • Trong phạm vi chi phÝ dù to¸n (chi phÝ) • phï hîp víi yªu cÇu cña kh¸ch hμng (chÊt l−îng) „ Ph−¬ng ch©m: • Theo quy trinh, lÞch biÓu, nh−ng linh ho¹t • H−íng kÕt qu¶, kh«ng h−íng nhiÖm vô • Huy ®éng, ph¸t huy mäi nguån lùc • Lμm râ nhiÖm vô, tr¸ch nhiÖm tõng ng−êi • Tμi liÖu c« ®äng, chÊt l−îng Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 8
  9. Tiến tr×nh tổng qu¸t triÓn khai dự ¸n NguyễnVănVỵ Xác định Tổ chức Lập kế hoạch Điều hành, giám sát Kết thúc đề xứơng lập các triển khai điều chỉnh thông qua kế hoạch kế hoạch kế hoạch lập tài liệu công bố dự án, lập lịch theo dõi, dự án quản lý biểu giám sát tiến độ lập đề lập tổ dự ước lượng xuất dự án nguồn lực phân tích kết thúc án, ký kết CV đánh giá dự án lập bộ phận lập bảng sửa đổi quản lý công việc cần thiết Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 9
  10. C¸c chøc n¨ng qu¶n lý NguyễnVănVỵ Qu¶n lý chÝnh Công cụ Phương Ph¹m vi, pháp Thờigian Chi phí Chấtlượng s¶n phÈm Tích hợp Thành công Khách hàng yêu cầu Rủi ro Cấu h×nh Nhân sự Mua sắm Qu¶n lý bổ trợ Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 10
  11. Xác định dự án NguyễnVănVỵ  Xác định dự án là bước đầu tiên của quản lý dự án. Nó được thể hiện qua bản đề xuất dự án  Để dự án được thông qua phải thỏa mãn:  Đáp ứng các yêu cầu của người đưa ra: bao gồm các chức năng và ràng buộc, đáp ứng sự mong đợi của họ. Vì vậy cần đưa ra 1 số phương án và lựa chọn phương án thích hợp  Sau khi có phương án, cần lập luận tính khả thi trên các mặt: kinh tế, thời gian, hoạt động, pháp lý Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 11
  12. Viết bản đề xuất dự án NguyễnVănVỵ  Người quản lý tổ chức xây dựng bản đề xuất dự án(project proposal) (BĐXDA) để những người có thẩm quyền thông qua & ký kết. Bản đề xuất chưa được thông qua, thì không thể triển khai dự án.  Người tham gia xây dựng BĐXDA là những người có chuyên môn cao, kinh nghiệm: biết việc, có phương pháp và kinh nghiệm, tức là có năng lực  Với dự án lớn, việc xây dựng BĐXDA có thể là 1 dự án. Project proposal Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 12
  13. Tiến trình xác định dự án NguyễnVănVỵ Đề xướng bản công bố gửi lấy ý đồng yes họp thông công bố ý qua dự án kiến no viết/sửa đề khảo sát no thông xuất dự án qua yes Project ký hợp proposal đồng Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 13
  14. Nội dung bản đề xuất dự án NguyễnVănVỵ Nội dung chính của bản đề xuất : 1. Mục tiêu của dự án (đáp ứng y/cầu tổ chức) 2. Vấn đề và cơ hội (sự cấp thiết, lợi ích) 3. Giải pháp đề xuất (giải pháp công nghệ) 4. Các tiêu chuẩn & lựa chọn dự án (cách tiếp cận) 5. Phân tích lợi nhuận và chi phí (khả thi kinh tế) 6. Các yêu cầu về nghiệp vụ (sự công tác) 7. Phạm vi dự án (hoạt động chính, bộ phận-người liên quan) và trách nhiệm Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 14
  15. Nội dung bản đề xuất dự án NguyễnVănVỵ Nội dung bản đễ xuất dự án gồm: 8. Những cản trở và khó khăn chính (lường hết) 9. Phân tích các rủi ro (khả thi khác) 10.Tổng quan lịch trình thực hiện (thời hạn kết thúc, các mốc lớn)(khả thi thời gian) 11. Ma trận trách nhiệm (quan hệ /trách nhiêm) 12. Kế hoạch truyền thông (đảm bảo thông tin) . 2 Tài liệu cuối cùng chỉ cần khi dự án được triển khai (không cần khi dự án mới đề xuất) Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 15
  16. Mục tiêu của dự án NguyễnVănVỵ  Mục tiêu dự án thường gồm:  Mục tiêu chung: hướng lâu dài, phù hợp với mục tiêu chiến lược của tổ chức.  Mục tiêu cụ thể: giải quyết những vấn đề, nhiệm vụ hiện tại của tổ chức  Dự án nhỏ thường chỉ có mục tiêu cụ thể  Xác định mục tiêu cần kinh nghiêm & lấy chiến lược và nhiệm vụ của tổ chức làm cơ sở.  Mục tiêu cần rõ ràng, đúng đắn Æ là cơ sở xây dựng tài liệu khác: phạm vi, mô tả công việc, Æ là yếu tố quyết định thành công dự án Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 16
  17. Phân tích vấn đề và cơ hội NguyễnVănVỵ Phân tích vấn đề và cơ hội là cơ sở thuyết phục nhà tài trợ hay khách hàng đầu tư  Với 1 nhà đầu tư, lợi ích có phạm vi rộng: kinh tế, xã hội, khoa học Tùy thuộc vào dự án  Cần chỉ rõ các khó khăn trở ngại đang làm ảnh hưởng tới mục tiêu của tổ chức, gây thiệt hại đến lợi ích của tổ chức.  Cũng chỉ ra cơ hội có được nhờ thực hiện dự án, và cuối cùng là lợi ích mà nó mang lại thật xứng đáng, kỳ diệu với đầu tư bỏ ra Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 17
  18. Đề xuất giải pháp NguyễnVănVỵ Giải pháp đề xuất thường cho từng vấn đề, sau đótổng hợp để có giải pháp tổng thể. Ví dụ: Vấn đề Giải pháp Số đơn hàng đọng tăng lên Tự động hóa việc cập nhật Xử lý theo lô nên rất chậm Xử lý theo thời gian thực Tỷ lệ thay thế nhân viên cao Tự động được giải quyết Phát triển 1 hệ thống cập nhật đơn hàng được tự động hóa (với 1 số mức) & xử lý dữ liệu tự động ngay sau khi cập nhật để có kết quả cho khách (nếu cần). Có 1 số phương án tương ứng với từng mức tự động Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 18
  19. Phương án và chọn phương án dự án NguyễnVănVỵ Xây dựng một số phương án để lựa chọn, sao cho 1. Đáp ứng yêu cầu khách hàng: Mức độ giải quyết vấn đề đặt ra:  Tối thiểu Cải thiện tình thế  Cơ bản Giảm chi phí/ tăng hiệu quả  Triết để Đạt lợi nhuận/ưu thế cạnh tranh Các ràng buộc:  Thời gian  Chi phí  Khác 2. Phù hợp với nhà phát triển Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 19
  20. Phương pháp chọn phương án DA NguyễnVănVỵ Khi có giải pháp công nghệ, cần xây dựng 1 số phương án ứng với các yêu cầu khách hàng đặt ra (tối thiểu, cở bản, triệt để) và: 1. Tiến hành tính toán chi phí để kiểm tra sự thỏa mãn các ràng buộc 2. Cho điểm từng tiêu chuẩn (theo mức ưu tiên) để đánh giá định lượng phương án 3. Phân tích, so sánh có tính đến các điều kiện khác để chọn phương án chấp nhận được Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 20
  21. Ước lương chi phí phát triển NguyễnVănVỵ  Ước lượng phần cứng có thể dựa trên mô hình cấu hình và giá thiết bị để tính ra.  Ước lượng chi phí phát triển phần mềm luôn là bài toán khó. Ước lượng lúc này ở mức gộp/cao  Ba đại lượng cần ước lượng:  Chi phí công lao động: số người–tháng, Số người- tuần, số người-ngày Æ vốn bằng tiền = số ngày/giờ công x giá  Số lao động: người  Chi phí thời gian: ngày, tuần, tháng Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 21
  22. Ước lương chi phí phát triển NguyễnVănVỵ „ Nguyên tắc chung: phân nhỏ nhiệm vụ, ước lượng từng phần từ dưới lên,rồi cộng lại. „ Cách phân nhỏ:  Theo sản phẩm chọn vẹn: 1 mô đun  Theo giai đoạn: đặc tả, thiết kế, mã, cài đặt Một số phương pháp thường gặp: y Phương pháp chuyên gia y Tương tự - kinh nghiệm y Điểm chức năng y COCOMO Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 22
  23. Phân nhỏ nhiệm vụ để ước lượng NguyễnVănVỵ  Ở mức gộp, phân nhỏ có thể có 3 cách: theo các hệ con, theo giai đoạn phát triển, hoặc kết hợp cả 2 Hệ con 1 ước lượng hệ1 Hệ ước lượng Hệ con 1 ước lượng hệ2 thống hệ thống Hệ con 1 ước lượng hệ3 Hệ UL xác UL phát UL thẩm UL cài đặt, thống định triển định tiến hóa Ước lượng toàn hệ Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 23
  24. Phương pháp chuyên gia NguyễnVănVỵ Các bước tiến hành: 1. Các chuyên gia công nghệ phần mềm nghiên cứu tài liệu, đưa ra các ước lượng. 2. Nếu có sự khác biệt đáng kể, tiết hành thảo luận, đưa ra đánh giá mới 3. Nếu đánh giá mới không sai khác nhiều thì dừng. Ngựơc lại, quay về 2  Ưu: rẻ, nhanh  Nhược: độ chính xác phụ thuộc vào trình độ chuyên gia và bài toán cụ thể Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 24
  25. Phương pháp tương tự NguyễnVănVỵ Các bước tiến hành: 1. So với dự án tương tự đã làm, lấy ước lượng của nó (từng phần) nhân với hệ số điều chỉnh. 2. Một trong loại này là “suy luận hợp lý theo ca kinh nghiệm”(khoa CNTT, ĐHCN)  Ưu: chính xác khi có đủ dữ liệu cụ thể  Nhược: Không thể thực hiện khi không có dự án tương tự Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 25
  26. Ví dụ: Phương pháp kinh nghiệm NguyễnVănVỵ Bài toán: triển khai 1 phần mềm cập nhập 4 loại báo cáo sai hỏng trong sản xuất của các cơ sở và đưa ra 4 báo cáo: tổng hợp, phân loại và phân tích sai hỏng theo kỳ. Bảng phân tích ước lượng Giai đoạn Xác định yêu Phân tích Lập trình Cài đặt, Tông cầu thiết kế k.thử bảo trì cộng Kinh nghiệm 20% 30% 30% 20% 100% Dự án 10% 40% 40% 10% 100% Ngày công 6Æ8 24 24 6 62 lương bình quân 6tr/tháng, làm 20 ngày Æ 300.000đ/ngày Chi phí dự án: 300ng x 62ngày x 130% = 24.180.000đ Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 26
  27. Phân tích điểm chức năng (FPA) NguyễnVănVỵ  A. Albrecht thuộc IBM đã phát triển phương pháp phân tích điểm chức năng (FPA- function point analysys)  Mục đích: ước lượng số dòng lênh - LOC (lines of code) của hệ thống: LOC của hệ thống = FPs của hệ thống x LOC/FP của ngôn ngữ Trong đó: FPs- điểm chức năng LOC/FP: số dòng lệnh cho 1 chức năng theo ngôn ngữ Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 27
  28. Phương pháp điểm chức năng (FPs) NguyễnVănVỵ Bao gồm các bước: 1.Tính điểm chức năng của 5 loại tiêu biểu: y Số kiểu người dùng nhập vào: I y Số kiểu người dùng xuất ra: O y Số kiểu người dùng yêu cầu: E y Số giao diện ngoại vi: F y Số files liên quan: L Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 28
  29. Ví dụ: tính điểm chức năng NguyễnVănVỵ Một thành phần của hệ thống quản lý kho bao gồm chức năng ‘thêm 1 bản ghi’,’ xóa 1 bản ghi’, hiển thị 1 bản ghi’,’ sửa 1 bản ghi’, ‘in 1 bản ghi’, như vậycó: „ 3 kiểu nhập vào „ 1 kiểu xuất ra (hiển thị) „ 1 giao diện ngoài (in) các điểm chức năng này được gắn với độ phức tạp tương ứng cho mỗi loại chức năng Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 29
  30. Phương pháp điểm chức năng NguyễnVănVỵ 2. Với mỗi kiểu chức năng, ước lượng độ phức tạp & nhân với số đặc trưng rồi cộng lại. • Độ phức tap có 3 mức: Đơn giản, Trung bình, Phức tạp •Xác định và tính trọng số điều chỉnh cho mỗi loại (Fi) •Tính tổng toàn bộ số điều chỉnh điểm chức năng (ΣFi) Hệ số phức tạp Các kiểu chức năng Thấp Tr.bình Cao kiểu nhập vào 3 4 6 kiểu xuất ra 4 5 7 File chương trình 7 10 15 Giao tiếp ngoài 5 7 10 Tìm kiếm346 Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 30
  31. Ví dụ: tính điểm chức năng NguyễnVănVỵ Tính tổng các điểm chức năng của ví dụ: Kiểu chức năng số lượng hệ số phức tạp điểm ch.năng kiểu nhập vào 3 x 3 = 9 kiểu xuất ra 1 x=4 4 File chương trình 1 x=7 7 Giao tiếp ngoài 1 x=5 5 Tìm kiếm0x 3 = 0 Tổng FPs 25 Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 31
  32. Phương pháp điểm chức năng NguyễnVănVỵ 3. Để tính FPs, trước hết xác định các Fi . Khi trả lời câu hỏi đối với ví dụ, ta xác định được: F4 = 4, F10 = 4, các Fi còn lại gán giá trị 0, nên: ΣFi = 4 + 4 = 8 4. Tính điểm chức năng theo công thức FPs = tổng điểm x (0,65+0.01xΣFi) Trong đó 0.65 và 0.01 là hệ số theo kinh nghiệm. Nếu hệ thống sử dụng ngôn ngữ C (hệ số= 128), ta có ước lượng số dòng lệnh: LOC = 128 x { 25(0,65+0.01x 8)} = 128x18,25 = 2336 Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 32
  33. Điểm đối tượng (OP:object point) NguyễnVănVỵ OP thay cho điểm chức năng khi dùng 4GL đối tượng ở đây ≠ ngôn ngữ hướng đối tượng Là sự đánh giá tổng hợp của các yếu tố (đối tượng) trong phần mềm, số màn hình độc lập (giao diện), số các báo cáo cần tạo (yêu cầu), số các module cần phải phát triển bằng 4GL Nó dễ dàng đánh giá từ đặc tả yêu cầu, nên có thể ước lượng từ giai đoạn sớm của dự án Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 33
  34. Mô hình ước lượng COCOMO NguyễnVănVỵ  COCOMO (COstructive COst Model) dùng ước lượng công sức, thời gian, số người phát triển dựa trên kích cỡ phần mềm (LOC).  Sử dụng cho các phần mềm lớn Cơ sở của mô hình: y Công sức: E = a * Lb Trong đó: y Thời gian: T = c * Ed L: số dòng lệnh (KLOC) y Sô ngươi : N = E/T a, b, c, d: tham số Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 34
  35. COCOMO: các bước tiến hành NguyễnVănVỵ 1. Xác định kiểu dự án (cơ sở chọn tham số):  organic: cấu trúc rõ ràng, môi trường quen: dễ  semi-detached: nhiều ràng buộc chức năng, môi trường & ứng dụng lạ: khó hơn  embeded: hệ thống gồm cả cưng-mềm, phức tạp, ràng buộc chặt chẽ, cần nhiều kinh nghiệm: khó 2. Phân rã môđun chức năng & ước lượng số dòng lệnh từng môđun 3. Tính lại số dòng lệnh trên cơ sở tái sử dụng 4. Tính nỗ lực phát triển E cho từng mô đun Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 35
  36. COCOMO: các bước tiến hành NguyễnVănVỵ 5. Tính lại E dựa trên độ phức tạp của dự án, độ tin cậy, độ lớn CSDL & yêu cầu về tốc độ, bộ nhớ 6. Tính thời gian và số người tham gia Đặc trưng ứng dụng a b c d Bảng organic 3.2 1.05 2.5 0.38 tham số semi-detached 3.0 1.12 2.5 0.35 cơ sở embeded 2.8 1.2 2.5 0.32 Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 36
  37. Ví dụ về COCOMO NguyễnVănVỵ Ví dụ: Phần mềm có kích cỡ 33.3 KLOC, mức khó là tương đối (semi-detached), nên Chọn: a = 3.0 b = 1.12 c = 2.5 d = 0.35 Tính toán ta được: E = 3.0 * 33.31.12 = 152 người-tháng T = 2.5 * E0.35 = 14.5 tháng N = E/T = ~ 11 người Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 37
  38. Khó khăn trong ước lượng NguyễnVănVỵ  Các thông số không trực quan  Khó đánh giá tính đúng đắn của tham số  Không có mô hình tổng quát  Các kỹ thuật ước lượng đang thay đổi  Thiếu tham số tham khảo (số thống kê) y áp dụng các mô hình khác nhau y tiến hành ước lượng nhiều lần y ước lượng lại khi dự án tiến triển y thảo luận, lấy ý kiến chung Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 38
  39. Độ chính xác của ước lượng NguyễnVănVỵ 4x 2x x.®.yªu cÇu ThiÕt kª M∙ ho¸ Kh¶ thi XuÊt phÈm 0.5x. 0.25x. Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 39
  40. Đánh giá khả thi về kinh tế NguyễnVănVỵ  Phân tích khả thi về kinh tế được thực hiên thông qua phân tích chi phí - lợi nhuận của dự án được chọn.  Quá trình phân tích tiến hành qua 3 bước:  Nhận biết và ước lượng các khoản mục chi phí và thu nhập của việc thực hiện dự án  Biểu diễn bằng đơn vị có thế so sánh được  Tính các chỉ tiêu hiệu quả, so sánh & đánh giá Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 40
  41. Phân tích chi phí và lợi nhuận NguyễnVănVỵ Thu nhập hệ thống mang lại chỉ khi nó vận hành. nên cần tính cho mỗi năm (5 năm). Thu nhập chia làm 3 loại:  Thu nhập trực tiếp thấy được (tangible)  Thu nhậpgián tiếp có thể đánh giá được và  Thu nhậptiềm năng (không nhìn thấy-intangible) Khi phân tích hiệu quả kinh tế thường chỉ có thể tính đươc 2 loại đầu tiên. Lợi nhuận = thu nhập – chi phí Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 41
  42. Hệ số hoàn vốn NguyễnVănVỵ Một chỉ tiêu quan trọng của đầu tư là hệ số hoàn vốn (return on investment – ROI) Lợi nhuận bình quân năm ROI = Tổng đầu tư hay thời gian hoàn vốn: 1 T (hoàn vốn) = ROI năm Các số này được đem so sánh với số trung bình tương ứng của ngành. Nếu lớn hơn hoặc bằng thì dự án đầu tư là có hiệu quả Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 42
  43. Ví dụ: phân tích chi phí-lợi nhuân NguyễnVănVỵ Bảng chi phí và thu nhập của dự án lựa chọn Loại hình Công việc thực hiện Số tiền($) Chi phí 1 lần Phát triển 65.000 Chi phí 1 lần Phần cứng 50.000 Chi phí hoạt động Bảo trì 2.000/năm Tiết kiệm (thu) Liên quan đến tự động đặt hàng 12.000/năm Tiết kiệm (thu) Tính toán chính xác chuyên chở 15.000/năm Tiết kiệm (thu) Quản lí thông tin, tài nguyên tốt hơn 12.000/năm Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 43
  44. Ví dụ: phân tích chi phí- lợi nhuận NguyễnVănVỵ Năm tổng cộng Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 - Thu nhập 0 39,000 39,000 39,000 39,000 39,000 -Hệ số chuyển đổi 1 0.89286 0.79719 0.71778 0.63552 0.56759 (tỷ lệ chiết khấu 12%) Thu nhập quy đổi 0 34,821 65,912 93,671 118,457 140,586 140,586 -Chi phí1 lần 115,000 -Chi phíbảo trì 0 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 -hệ số chuyển đổi 1 0.89287 0.79714 0.71178 0.63352 0.56743 (tỷ lệ chiết khấu 12%) - Chi phí quy đổi năm 115,000 1,786 1,594 1,424 1,271 1,135 Tổng chi phí tích luỹ 116,786 118,380 119,804 121,075 122,210 122,210 Thu nhập ròng/năm 33,04 64,32 92,25 117,2 139,5 446,237 Hệ số hoàn vốn 0.24 Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 44
  45. Đánh giá hiệu quả kinh tế NguyễnVănVỵ BIỂU ĐỒ TÍNH ĐIỂM HÒA VỐN 160 140 120 100 thu nhập $ 80 chi phí t.lũy 60 40 20 0 12345 năm  Như vậy, sau hơn4 năm hòa vốn (ROI =0,24).  Lợi ích thấy được chưa đưa vào là giảm lao động  Lợi ích không thấy được: tăng chất lượng quản lý, đáp ứng được với quy mô tăng lên không cần đầu tư Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 45
  46. Những mốc lớn lịch trình dự án NguyễnVănVỵ Mốc lớn lịch trình cần chỉ ra:  Thời gian kết thúc dự án  Các giai đoạn chính đánh dấu bằng việc kết thúc 1 giai đoạn với sản phẩm của nó và thời gian lịch tương ứng  Các mốc lớn thường được chọn lập lịch là:  Kỹ nghệ hệ thống  Xác định yêu câu  Thiết kế  Lập trình-kiểm thử đơn vi  Kiểm thử thẩm định  Cài đặt và vận hành Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 46
  47. Ví dụ: lịch trình dự án NguyễnVănVỵ Thiết kế lôgic 1 4 tuần Kiểm thử 30/6/97 25/7/97 4 3 tuần 1/12/97 19/12/97 Thiết kế vật lý Mã hoá Làm tài liệu Chuyển đổi/vận hành 2 12 tuần 3 6 tuần 5 1 tuần 7 4 tuần 28/7/97 17/10/97 20/10/97 28/11/97 21/12/97 17/01/98 Đào tạo 6 1 tuần Lịch trình phát triển hệ thống quản lý kho(bản đầu tiên) Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 47
  48. C©u hái «n tËp NguyễnVănVỵ 1. Dù ¸n lμ g×? c¸c ®Æc tr−ng? 2. Môc tiªu, ph−¬ng ch©m qu¶n lý dù ¸n lμ gi? 3. C¸c ho¹t ®éng vμ c¸c chøc n¨ng qu¶n lý dù ¸n? 4. Nªu tiến tr×nh x¸c định dự ¸n - b¶n ®Ò xuÊt dù ¸n? 5. Néi dung cña b¶n ®Ò xuÊt dù ¸n? 6. C¸c b−íc ®Ó chän dù ¸n? 7. Nõu c¸c −íc l−îng cña dù ¸n vμ ph−¬ng ph¸p x¸c ®Þnh chóng? 8. §¸nh gi¸ kh¶ thi gồm nh÷ng kh¶ thi nμo? 9. C«ng cô vμ chØ tiªu g× luận chøng kh¶ thi kinh tÕ? 10. C«ng cô g× ®Ó luận chøng tá kh¶ thi thêi gian? Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 48
  49. C©u hái và thảo luận NguyễnVănVỵ Bộ môn Công nghệ phần mềm – ĐHCN 49