Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Chương 2: Hệ thống văn bản quản lý nhà nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Chương 2: Hệ thống văn bản quản lý nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_xay_dung_va_ban_hanh_van_ban_quan_ly_hanh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Chương 2: Hệ thống văn bản quản lý nhà nước
- ◼ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA VĂN BẢN VÀ CƠNG NGHỆ HÀNH CHÍNH ◼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Chương trình đào tạo cử nhân hành chính) ◼ GV: ThS. TẠ THỊ THANH TÂM Năm 2006
- CHƯƠNG II HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
- I. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước II. Phân loại văn bản III. Hiệu lực của văn bản
- I. Hệ thống văn bản quản lý nhà nước 1. Khái niệm về hệ thống 2. Các tiêu chí phân loại văn bản
- 1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ◼Cùng loại, cùng đặc trưng, cùng chức năng ◼Phải cĩ quan hệ, liên hệ với nhau chặt chẽ
- ◼ Hệ thống là một tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, cĩ quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất (cĩ yếu tố này thì phải cĩ yếu tố kia).
- ◼ Hệ thống VB quản lý Nhà nước là tập hợp những VB cĩ đặc trưng giống nhau, hình thành trong quá trình hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, cĩ liên quan và tác động ảnh hưởng lẫn nhau.
- 2. Các tiêu chí phân loại văn bản + Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh + Căn cứ vào chức năng của VB + Căn cứ vào tính chất, hiệu lực pháp lý + Căn cứ vào mục đích của VB
- ◼ 2.1. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh (nguồn gốc tạo lập) ◼ Cơng văn ◼ Tư văn
- ◼ CƠNG VĂN: ◼ + Với nghĩa rộng, bao gồm các VB do nhà nước hay các tổ chức ban hành nĩi về việc cơng, từ VB cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất đến VB cĩ hiệu lực pháp lý thấp nhất. ◼ + Với nghĩa hẹp, cơng văn thường được gọi cho những cơng văn hành chính, dùng để thơng tin, trao đổi, giao dịch, đề nghị hoặc trả lời các yêu cầu, chất vấn, hướng dẫn thi hành các cơng việc đã cĩ quyết định, kế hoạch
- ◼ Tư văn là những VB do cá nhân sáng tạo ra.
- 2.2. Theo chức năng của VB ◼ VB quản lý ◼ Các loại tài liệu khác
- ◼ VB quản lý cĩ thể thức riêng được quy định bởi các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. ◼ Sự hình thành các VB quản lý được thực hiện theo một quy trình xác định. ◼ VB quản lý ◼ VB quản lý hành chính nhà nước
- 2.3. Căn cứ vào tính chất, hiệu lực pháp lý ◼ VB mang tính quyền lực nhà nước ◼ VB khơng mang tính quyền lực nhà nước.
- ◼ VB mang tính quyền lực nhà nước ◼ Bắt buộc phải thi hành > được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước ◼ VB quy phạm pháp luật ◼ VB áp dụng pháp luật.
- ◼ VB khơng mang tính quyền lực nhà nước > khơng được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước ◼ VD: đơn, CV hành chính, báo cáo cơng tác, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên lai thu tiền v.v
- ◼ 2.4. Phân loại theo mục đích của VB + VB trao đổi ◼ + VB chuyển đạt ◼ + VB trình bày ◼ + VB thống kê ◼ + VB ban hành mệnh lệnh ◼ + VB hợp đồng dân sự, mua bán
- II. Phân loại VB theo hiệu lực pháp lý ◼ 1. VB quy phạm pháp luật ◼ 2. VB hành chính cá biệt ◼ 3. VB hành chính thơng thường ◼ 4. VB chuyên mơn - kỹ thuật
- ◼ 1. VB quy phạm pháp luật ◼ VB do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự do luật định ◼ trong đĩ cĩ các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ◼ được nhà nước đảm bảo thi hành bằng những biện pháp cần thiết ◼ được áp dụng nhiều lần
- ◼ Các cơ quan nhà nước, tổ chức cĩ thẩm quyền ban hành VB QPPL: ◼ Quốc hội ◼ UBTVQH ◼ Chủ tịch nước ◼ Chính phủ ◼ Thủ tướng Chính phủ ◼ Bộ trưởng ◼ Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ ◼ Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao ◼ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ◼ Hội đồng nhân dân ◼ Ủy ban nhân dân
- VBQPPL là một hệ thống bao gồm: ◼ a. Văn bản luật ◼ b. Văn bản dưới luật (mang tính chất luật) ◼ c. Văn bản dưới luật lập quy (văn bản pháp quy)
- a. Văn bản luật ◼ là những VBQPPL do Quốc hội ban hành ◼ Các VB này cĩ giá trị pháp lý cao nhất. ◼ VB luật cĩ 2 hình thức: ◼ Hiến pháp ◼ Đạo luật ( hoặc bộ luật)
- ◼ Hiến pháp (bao gồm Hiến pháp và các đạo luật về bổ sung hay sửa đổi Hiến pháp) quy định những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước: ◼ hình thức và bản chất nhà nước, ◼ chế độ chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, ◼ quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, ◼ nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của cơ quan Nhà nước.
- ◼ Luật, bộ luật: ◼ là VB QPPL ban hành để cụ thể hĩa Hiến pháp, ◼ nhằm điều chỉnh các loại quan hệ xã hội trong các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước.
- ◼ Hiến pháp và luật cĩ giá trị pháp lý cao và phạm vi tác dụng rộng ◼ Trình tự ban hành hết sức chặt chẽ, bao gồm 4 giai đoạn: soạn thảo dự án luật, thảo luận dự án luật, thơng qua luật và cơng bố luật.
- ◼ b. Văn bản dưới luật (mang tính chất luật) ◼ cĩ giá trị pháp lý thấp hơn các VB luật, ◼ khi ban hành phải chú ý sao cho phù hợp với những quy định của Hiến pháp và luật.
- ◼ VB dưới luật : ◼ + Pháp lệnh của UBTVQH ◼ + Nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH ◼ +Lệnh của Chủ tịch nước ◼ + Quyết định của Chủ tịch nước
- ◼ + Pháp lệnh: là VB QPPL, đặt ra các quy phạm điều chỉnh các quan hệ xã hội khi chưa cĩ luật điều chỉnh. ◼ + Nghị quyết: là VB QPPL, dùng để ghi lại các quyết định, các kết luận của tập thể.
- ◼ c. Văn bản dưới luật lập quy (văn bản pháp quy): ◼ > Là VB chứa đựng các quy tắc xử sự chung, nhằm thực hiện VB pháp luật và cụ thể hoá VB pháp luật, được áp dụng nhiều lần, thuộc phạm trù lập quy do các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước ban hành.
- ◼ Nghị quyết của Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, HĐND các cấp; ◼ Nghị định của Chính phủ; ◼ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND các cấp;
- ◼ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND các cấp; ◼ Thơng tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ; văn bản liên tịch giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội.
- ◼ Chỉ thị: là VB truyền đạt các chủ trương, chính sách, biện pháp quản lý, chấn chỉnh công tác, giao nhiệm vụ, đôn đốc cơ quan cấp dưới. ◼ Thơng tư: là VB phổ biến, hướng dẫn, giải thích chế độ chính sách, VB pháp luật.
- 2. Văn bản hành chính cá biệt ◼ là những quyết định quản lý hành chính thành văn mang tính áp dụng pháp luật ◼ do cơ quan, cơng chức nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định ◼ nhằm đưa ra quy tắc xử sự riêng ◼ được áp dụng một lần ◼ được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước ◼ đối với một hoặc một nhĩm đối tượng cụ thể, được chỉ định rõ.
- a. Lệnh: ◼ một trong những hình thức văn bản do các chủ thể ban hành theo luật định ◼ đưa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dưới. b. Nghị quyết: ◼ do một tập thể chủ thể ban hành theo luật định ◼ đưa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dưới.
- c. Quyết định: ◼ do các chủ thể ban hành theo luật định ◼ đưa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dưới. d. Chỉ thị: ◼ do các chủ thể ban hành theo luật định ◼ cĩ tính đặc thù ◼ đưa ra quyết định quản lý cá biệt đối với cấp dưới cĩ quan hệ trực thuộc về tổ chức với chủ thể ban hành.
- e. Điều lệ, quy chế, quy định ◼ VB trình bày những vấn đề cĩ liên quan đến các quy định về sự hoạt động của một cơ quan, tổ chức nhất định. f. Giấy phép ◼ VB thể hiện sự chấp thuận từ phía cơ quan quản lý nhà nước trước nhu cầu, yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhất định về việc thực hiện những hành vi mà theo quy định của pháp luật cần cĩ sự quản lý hành chính nhà nước.
- 3. Văn bản hành chính thơng thường ◼ Là loại VB phục vụ trực tiếp cho cơng tác điều hành trong các cơ quan nhà nước. ◼ Dùng để chuyển đạt thơng tin trong hoạt động quản lý nhà nước ◼ Khơng được dùng để thay thế cho văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản cá biệt.
- ◼ Bao gồm các loại văn bản: ◼ Cơng văn, Thơng cáo, Thơng báo, Báo cáo, Tờ trình, Biên bản, ◼ Đề án, phương án ◼ Kế hoạch, chương trình ◼ Diễn văn ◼ Cơng điện, Cơng lệnh ◼ Các loại giấy (giấy mời, giấy đi đường, giấy uỷ nhiệm, giấy nghỉ phép ) ◼ v.v
- 4. Văn bản chuyên mơn - kỹ thuật ◼ Là hệ thống VB đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành của một số cơ quan nhà nước nhất định theo quy định của pháp luật. ◼ VB được mẫu hĩa ◼ Những cơ quan, tổ chức khác khi cĩ nhu cầu sử dụng các loại VB này phải theo mẫu quy định của các cơ quan nĩi trên, khơng được tuỳ tiện thay đổi về nội dung và hình thức
- ◼ Văn bản chuyên mơn: ◼ VB trong các lĩnh vực tài chính, tư pháp, ngoại giao, quốc phịng, ◼ Văn bản kỹ thuật: ◼ VB trong các lĩnh vực xây dựng, kiến trúc, trắc địa, bản đồ, khí tượng, thuỷ văn
- III. Hiệu lực của văn bản ◼ Tuỳ theo tính chất và nội dung được quy định trực tiếp hoặc gián tiếp về: ◼ thời gian cĩ hiệu lực ◼ khơng gian áp dụng ◼ đối tượng thi hành.
- 1. Hiệu lực về thời gian 1.1. Đối với các VB QPPL ◼ Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH cĩ hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố. ◼ VBQPPL của Chủ tịch nước cĩ hiệu lực kể từ ngày đăng Cơng báo.
- ◼ VBQPPL (Nghị quyết, Nghị định, Chỉ thị, Thơng tư, VBQPPL liên tịch) của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ trưởng cĩ hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo hoặc cĩ hiệu lực muộn hơn nếu được quy định tại VB đĩ
- 1.2. Các văn bản khơng chứa đựng quy phạm pháp luật ◼ Cĩ hiệu lực từ thời điểm ký ban hành, trừ trường hợp văn bản đĩ quy định ngày cĩ hiệu lực khác.
- 1.3. Văn bản quản lý nhà nước khơng quy định hiệu lực trở về trước (hiệu lực hồi tố). Trong trường hợp thật cần thiết VBQPPL cĩ thể được quy định hiệu lực trở về trước, song phải tuân thủ các nguyên tắc: ◼ Khơng được quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đĩ pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý. ◼ Khơng được quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.
- 1.4. Đối với các văn bản bị đình chỉ thi hành ◼ Ngưng hiệu lực cho đến khi cĩ quyết định xử lý của cơ quan cĩ thẩm quyền về việc: ◼ Khơng bị huỷ bỏ thì văn bản tiếp tục cĩ hiệu lực. ◼ Bị huỷ bỏ thì văn bản hết hiệu lực.
- ◼ 1.5. Văn bản quản lý nhà nước hết hiệu lực (tồn bộ hoặc một phần) khi: ◼ Hết thời hạn cĩ hiệu lực đã được quy định trong văn bản. ◼ Được thay thế bằng VB mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành VB đĩ. ◼ Bị huỷ bỏ hoặc bãi bỏ bằng một VB của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. ◼ VB quy định, hướng dẫn thi hành của VB hết hiệu lực cũng đồng thời hết hiệu lực cùng với VB đĩ, trừ trường hợp được giữ lại tồn bộ hoặc một phần vì cịn phù hợp với các quy định của VB mới.
- ◼ 2. Hiệu lực về khơng gian và đối tượng áp dụng ◼ VBQPPL của các cơ quan nhà nước cấp trung ương cĩ hiệu lực trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp VB đĩ cĩ quy định khác. ◼ VBQPPL của các cơ quan chính quyền nhà nước ở địa phương cĩ hiệu lực trong phạm vi địa phương của mình.
- ◼ VBQPPL cũng cĩ hiệu lực đối với cơ quan, tổ chức, người nước ngồi ở Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà CHXHCNVN ký kết hoặc tham gia cĩ quy định khác. ◼ VB khơng chứa đựng QPPL cĩ hiệu lực đối với phạm vi hẹp, cụ thể, đối tượng rõ ràng, được chỉ định đích danh hoặc tuỳ theo nội dung ban hành.
- 3. Giám sát, kiểm tra văn bản ◼ Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với các VBQPPL của: ◼ chính Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước ◼ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ◼ Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, ◼ TANDTC, VKSNDTC, ◼ HĐND và UBND các cấp
- ◼ Chính phủ kiểm tra VBQPPL của: ◼ các bộ, ◼ cơ quan ngang bộ, ◼ HĐND, UBND cấp tỉnh.
- ◼ Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra VBQPPL của: ◼ các bộ, cơ quan ngang bộ, ◼ HĐND, UBND cấp tỉnh về nội dung cĩ liên quan đến ngành, lĩnh vực do mình phụ trách.
- 4. Xử lý văn bản trái pháp luật 4.1. Nội dung xử lý ◼ VB cĩ nội dung khơng phù hợp với đời sống kinh tế-xã hội, khơng cĩ tính khả thi, khơng cĩ tác dụng tích cực trong quá trình tác động vào thực tiễn. ◼ VB được ban hành trái thẩm quyền; cĩ nội dung trái pháp luật; vi phạm các quy định về thủ tục. ◼ VB được xây dựng với kỹ thuật pháp lý chưa đạt yêu cầu.
- 4.2. Những nguyên tắc chung ◼ Cơ quan nhà nước cấp trên cĩ quyền xử lý các VB của cơ quan nhà nước cấp dưới, hoặc cùng cấp nhưng cĩ thẩm quyền xử lý. ◼ Cơ quan ban hành VB cĩ quyền tự xử lý VB của mình, trừ một số trường hợp đặc biệt. ◼ Tồ án xử lý một số VB áp dụng pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước.
- 4.3. Thẩm quyền, trình tự và thủ tục xử lý văn bản trái pháp luật ◼ Quốc hội xử lý VB của Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC. ◼ UBTVQH xử lý VB của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC và HĐND cấp tỉnh. ◼ Thủ tướng Chính phủ xử lý VB của thủ trưởng cấp bộ, HĐND, UBND cấp tỉnh.
- ◼ HĐND bãi bỏ những VB sai trái của UBND cùng cấp, những nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp. ◼ Chủ tịch UBND đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những VB sai trái của cơ quan chuyên mơn thuộc UBND cấp mình và những VB sai trái của UBND, chủ tịch UBND cấp dưới; đình chỉ việc thi hành nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị với HĐND cấp mình bãi bỏ.
- ◼ Đối với các loại VB quản lý nhà nước khác khơng chứa đựng QPPL, lãnh đạo cơ quan ban hành cĩ trách nhiệm xem xét, quyết định tạm đình chỉ hoặc bãi bỏ việc thi hành một phần hoặc tồn bộ VB mà mình đã ban hành trái pháp luật hoặc bất hợp lý.
- IV. Nguyên tắc áp dụng VB
- 1. Nguyên tắc thời điểm cĩ hiệu lực thi hành ◼ VB được áp dụng từ thời điểm cĩ hiệu lực. VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà VB đĩ đang cĩ hiệu lực. Trong trường hợp cĩ quy định trở về trước thì áp dụng theo VB trước đó. 2. Nguyên tắc hiệu lực pháp lý ◼ Trong trường hợp các VB cĩ quy định, quyết định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng VB cĩ hiệu lực pháp lý cao hơn.
- 3. Nguyên tắc ban hành muộn hơn ◼ Trong trường hợp các VB do một cơ quan ban hành cĩ quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định, quyết định của VB được ban hành sau. 4. Nguyên tắc tính chất quy định trách nhiệm pháp lý ◼ Trong trường hợp VB mới khơng quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày VB cĩ hiệu lực thì áp dụng VB mới.