Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Chương 3: Những yêu cầu về nội dung và thể thức của văn bản

ppt 60 trang huongle 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Chương 3: Những yêu cầu về nội dung và thể thức của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_xay_dung_va_ban_hanh_van_ban_quan_ly_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Chương 3: Những yêu cầu về nội dung và thể thức của văn bản

  1. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA VĂN BẢN VÀ CƠNG NGHỆ HÀNH CHÍNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Chương trình đào tạo cử nhân hành chính)    GV: ThS. TẠ THỊ THANH TÂM Năm 2006
  2. CHƯƠNG III NHỮNG YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG VÀ THỂ THỨC CỦA VĂN BẢN I. Những yêu cầu về nội dung II. Những yêu cầu về thể thức
  3. ▪I. Những yêu cầu về nội dung ▪1. Tính mục đích ▪2. Tính khoa học ▪3. Tính đại chúng ▪4. Tính cơng quyền ▪5. Tính khả thi
  4. 1. Tính mục đích ▪ Nội dung của văn bản phải thể hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. ▪ Nội dung văn bản phải: ▪thiết thực, ▪đáp ứng các nhu cầu thực tế đặt ra, ▪phù hợp với pháp luật hiện hành, ▪khơng trái với các văn bản của cấp trên.
  5. ▪ Nội dung VB được ban hành phải phù hợp với: ▪chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan, ▪các VB khác của cơ quan hoặc của cơ quan khác (khơng mâu thuẫn).
  6. 2. Tính khoa học ▪ Cĩ đủ lượng thơng tin quy phạm và thơng tin thực tế cần thiết. ▪ Các thơng tin được sử dụng để đưa vào VB phải được xử lý và đảm bảo chính xác:
  7. + Sự kiện và số liệu chính xác, đúng thực tế, khơng được sử dụng sự kiện và số liệu đã quá cũ, các thơng tin chung chung và lặp lại từ VB khác. ▪Bảo đảm sự lơ gích về nội dung: sự nhất quán về chủ đề, bố cục chặt chẽ.
  8. ▪ Sử dụng ngơn ngữ hành chính - cơng vụ chuẩn mực. ▪ Ngơn ngữ và cách hành văn phải đảm bảo sự nghiêm túc, chuẩn xác, khách quan, và phổ thơng.
  9. ▪ Đảm bảo tính hệ thống của VB. Mỗi VB phải được xem xét và xây dựng trong mối quan hệ biện chứng với các VB khác trong hệ thống VB quản lý nhà nước nĩi chung ▪ Nội dung của VB phải cĩ tính dự báo cao. ▪ Nội dung và cách thức trình bày cần được hướng tới quốc tế hĩa ở mức độ thích hợp. ▪ Nội dung của VB phải được thể hiện trong một hình thức VB thích hợp
  10. ▪ 3. Tính đại chúng ▪ VB phải cĩ nội dung dễ hiểu và dễ nhớ, phù hợp với trình độ dân trí. ▪ Đảm bảo đến mức tối đa tính phổ cập, song vẫn đảm bảo tính nghiêm túc, chặt chẽ và khoa học.
  11. ▪ Nội dung của VB luơn luơn gắn chặt với đời sống xã hội, liên quan trực tiếp và phản ánh nguyện vọng chính đáng của đơng đảo nhân dân lao động. ▪ Sử dụng ngơn ngữ phổ thơng đại chúng trong trình bày nội dung VB, tránh lạm dụng các thuật ngữ hành chính-cơng vụ chuyên mơn sâu.
  12. ▪ Tính dân chủ của văn bản ▪ Phản ánh được nguyện vọng nhân dân; ▪ Vừa cĩ tính thuyết phục, vừa đề cao ý thức trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân; ▪ Các quy định cụ thể trong VB khơng trái với các quy định trong Hiến pháp về quyền lợi và nghĩa vụ của cơng dân.
  13. 4. Tính cơng quyền ▪ VB thể hiện quyền lực nhà nước, địi hỏi mọi người phải tuân theo; ▪ VB phản ánh địa vị pháp lý của các chủ thể pháp luật; ▪ Nội dung của VB chỉ ra quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ xã hội mà nĩ điều chỉnh. ▪ VB phải cĩ nội dung hợp pháp, được ban hành theo đúng hình thức và trình tự do pháp luật quy định; ▪ VB phải được ban hành đúng thẩm quyền;
  14. ▪ 5. Tính khả thi ▪ VB phải đưa ra những yêu cầu hợp lý về trách nhiệm thi hành, phù hợp với trình độ, năng lực, điều kiện thời gian và điều kiện vật chất của chủ thể thi hành. ▪ Phải quy định các quyền của chủ thể kèm theo các điều kiện bảo đảm thực hiện các quyền đĩ.
  15. II. Những yêu cầu về thể thức 1. Khái niệm về thể thức văn bản 2. Các yếu tố thể thức văn bản
  16. 1. Khái niệm về thể thức văn bản ◼ Thể thức VB là tồn bộ các bộ phận cấu thành VB, nhằm đảm bảo cho VB cĩ hiệu lực pháp lý và sử dụng được thuận lợi trong quá trình hoạt động của các cơ quan. ◼ Thể thức của văn bản là những yếu tố hình thức và nội dung cĩ tính bố cục đã được thể chế hĩa.
  17. ◼ Tuỳ theo tính chất của mỗi loại VB mà các yếu tố thể thức cĩ thể được bố trí theo những mơ hình kết cấu khác nhau. ◼ Thể thức của VB là một trong những yếu tố cấu thành nghi thức nhà nước ◼ Thể thức cần phải được tơn trọng và tuân thủ nghiêm ngặt trong hoạt động xây dựng và ban hành VB.
  18. ◼ Trong thể thức, cĩ những bộ phận, nếu thiếu chúng, VB sẽ khơng được xem là hợp thức, dẫn đến việc sử dụng VB để truyền đạt các quyết định quản lý sẽ khơng cĩ hiệu quả. ◼ Cĩ những bộ phận khác, nếu thiếu chúng, sẽ khĩ xác định được trách nhiệm của người hay bộ phận soạn thảo VB, đồng thời việc tra tìm, đăng ký VB cũng gặp khĩ khăn.
  19. 2. Các yếu tố thể thức VB 2.1. Quốc hiệu ◼ Quốc hiệu cĩ giá trị xác nhận tính pháp lý của VB. ◼ Quốc hiệu được trình bày ở trên đầu trang giấy. CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc (CỘNG HỒ: chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ 12-13 Độc lập: chữ hoa, đứng, đậm, cỡ 13-14)
  20. 2.2. Tên cơ quan ban hành VB ◼ Tên cơ quan ban hành VB cho biết vị trí của cơ quan ban hành trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước. ◼ Tên cơ quan được đặt ở gĩc trái tờ đầu VB, ngang hàng với quốc hiệu. ◼ Được trình bày đầy đủ theo tên gọi chính thức đúng như trong quyết định thành lập cơ quan.
  21. ◼ Nếu cơ quan ban hành là cơ quan chủ quản hay cơ quan đứng đầu một cấp hành chính Nhà nước, thì tên cơ quan được ghi một cách độc lập. ◼ Nếu cơ quan trực thuộc một hệ thống chủ quản nhất định, thì cần ghi tên cơ quan chủ quản lên trên. ◼ Tên cơ quan chủ quản: (in hoa, đứng, 12-13); ◼ Tên cơ quan ban hành VB: (in hoa, đứng, đậm, 12-13).
  22. TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA UBND TỈNH HÀ TÂY SỞ VĂN HĨA VÀ THƠNG TIN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA VB - CNHC
  23. 2.3. Số và ký hiệu ◼ Cĩ thể đánh số riêng cho từng loại hoặc tổng hợp theo từng cụm VB. ◼ Số VB được viết bằng chữ số Arập và được đánh từ 01 và bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 mỗi năm; ◼ các số dưới 10 phải viết thêm số 0 ở đằng trước. ◼ Số văn bản được viết trước ký hiệu, ngăn cách với ký hiệu bởi một dấu gạch chéo (/).
  24. ◼ Ký hiệu là chữ viết tắt tên loại VB và tên cơ quan ban hành VB, giữa chúng cĩ dấu gạch nối. ◼ Ký hiệu VB được viết bằng chữ in hoa. ◼ Số và ký hiệu của VB được ghi bên dưới tên cơ quan ban hành VB.(13) ◼ VD: Số: 24/2001/NĐ-CP Số: 35/2005/QĐ-BNV
  25. BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÊN LOẠI VĂN BẢN VÀ BẢN SAO (Kèm theo Thơng tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phịng Chính phủ)
  26. CƠ CẤU CỦA SỐ VÀ KÝ HIỆU
  27. VB quy phạm pháp luật: ◼ Số: /năm ban hành/viết tắt tên loại VB-viết tắt tên cơ quan ban hành ◼ Số của VB QPPL bao gồm số thứ tự đăng ký được đánh dấu theo từng loại VB do cơ quan ban hành trong một năm. ◼ Viết đầy đủ các con số của năm ban hành : 1999, 2000, 2001, ◼ Ví dụ: ◼ Số: 154/2000/NĐ-CP ◼ Số: 238/2000/QĐ-BTC
  28. VB cá biệt: ◼ Số: /viết tắt tên loại VB-viết tắt tên cơ quan ban hành-tên đơn vị soạn thảo (nếu có) Ví dụ: ◼ Số: 52/QĐ-HVHCQG-TCCB ◼ Số: 136/QĐ-BNG ◼ Số: 42/CT-UBND
  29. VB hành chính thơng thường: ◼ Số của VB hành chính là số thứ tự đăng ký VB do cơ quan, tổ chức ban hành trong một năm. ◼ Tùy theo tổng số VB và số lượng mỗi loại VB hành chính được ban hành, các cơ quan, tổ chức quy định cụ thể việc đăng ký và đánh số VB.
  30. VB cĩ tên loại: ◼ Số: / viết tắt tên loại VB-viết tắt tên cơ quan ban hành-tên đơn vị soạn thảo (nếu có) ◼ Ví dụ: ◼ Số: 252/TB-HVHCQG-VP ◼ Số: 14/BB-UBND
  31. VB khơng cĩ tên loại (cơng văn) ◼ Số: / tên cơ quan ban hành-tên đơn vị soạn thảo (nếu có) ◼ Ví dụ: ◼ Số: 357/HVHCQG-VB ◼ Số: 975/BTC-HC ◼ Số: 1374/BTP-PC
  32. 2.4. Địa danh, ngày tháng 2.4.1. Địa danh ◼ Địa danh ghi trên VB là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính (tên riêng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi cơ quan, tổ chức đĩng trụ sở. ◼ Đối với những đơn vị hành chính được đặt theo tên người hoặc bằng chữ số thì phải ghi tên gọi đầy đủ của đơn vị hành chính đĩ.
  33. a. Địa danh ghi trên VB của các cơ quan, tổ chức Trung ương ◼ Là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tên của thành phố thuộc tỉnh (nếu cĩ) nơi cơ quan, tổ chức đĩng trụ sở.
  34. b. Địa danh ghi trên VB của các cơ quan, tổ chức cấp tỉnh b.1. Đối với thành phố trực thuộc trung ương ◼ Là tên của thành phố trực thuộc trung ương b.2. Đối với các tỉnh ◼ Là tên của thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc của huyện nơi cơ quan, tổ chức đĩng trụ sở.
  35. c. Địa danh ghi trên VB của các cơ quan, tổ chức cấp huyện ◼ Là tên của huyện, quận, thị xã d. Địa danh ghi trên VB của HĐND, UBND và của các tổ chức cấp xã ◼ Là tên của xã, phường, thị trấn đĩ * (in thường, nghiêng, 13-14) VD: Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2004
  36. 2.5. Tên loại VB và trích yếu nội dung của VB 2.5.1. Tên loại VB ◼ Tên loại VB là tên của từng loại VB do cơ quan, tổ chức ban hành. ◼ Khi ban hành VB QPPL và VB hành chính, đều phải ghi tên loại, trừ cơng văn.
  37. ◼ Tên loại VB được trình bày ở giữa trang giấy, bên dưới yếu tố địa danh, ngày tháng. ◼ (in hoa, đứng, đậm, 14-15) ◼ Đối với một số loại VB, phải ghi tên loại kèm theo với thẩm quyền ban hành (quyết định của UBND; chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, v.v )
  38. 2.5.2. Trích yếu nội dung của VB ◼Là một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ , phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của VB. ◼Được ghi phía dưới tên loại VB, (thường, đứng, đậm, 14)
  39. VD: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc thành lập thêm một số đơn vị thuộc Văn phịng Chính phủ Đối với cơng văn, trích yếu được ghi bên dưới số và ký hiệu (thường, đứng, 12-13)
  40. 2.6. Nơi nhận ◼ Nơi nhận xác định những cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhận VB với mục đích và trách nhiệm cụ thể: kiểm tra, giám sát; xem xét, giải quyết; thi hành; trao đổi cơng viêc; để biết và để lưu. ◼ Đối với VB chỉ gửi cho một số đối tượng cụ thể thì phải ghi tên từng cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận VB. ◼ Đối với VB được gửi cho một hoặc một số nhĩm đối tượng nhất định thì nơi nhận được ghi chung.
  41. ◼ Đối với những VB cĩ ghi tên loại, nơi nhận bao gồm từ “nơi nhận” và phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhận VB. ◼ Đối với cơng văn hành chính, nơi nhận bao gồm 2 phần: ◼ Phần 1: bao gồm từ “kính gửi”, sau đĩ là tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trực tiếp giải quyết cơng việc. (in thường, đứng, 14) ◼ Phần 2: bao gồm từ “Nơi nhận” (in thường, nghiêng, đậm, 12), phía dưới là từ “như trên”, tiếp theo là tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cĩ liên quan khác nhận cơng văn (in thường, đứng, 11).
  42. 2.7. Căn cứ ban hành VB ◼ Là yếu tố thường cĩ đối với VB đưa ra quyết định quản lý. ◼ Chỉ nêu những căn cứ trực tiếp liên quan đến nội dung của VB. ◼ Là những căn cứ pháp lý (theo quy định của VB cĩ hiệu lực pháp lý cao hơn), ◼ căn cứ thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ban hành VB), ◼ lý do ban hành (nhằm giải quyết vấn đề gì, theo đề nghị của cấp nào, cơ quan nào )
  43. ◼ Đối với VB được diễn đạt theo lối văn "điều khoản" phần này được trình bày tách biệt, sau hết mỗi căn cứ là dấu chấm phảy (;), hết căn cứ cuối cùng là dấu phảy (,) ◼ Đối với những VB được viết theo kiểu "văn xuơi pháp luật" thì phần căn cứ, thơng thường, cĩ thể được viết liền mạch vào phần nội dung, hoặc cũng cĩ thể để viết tương tự như đối với các loại VB viết theo văn điều khoản.
  44. 2.8. Loại hình quyết định ◼ Loại hình quyết định phù hợp với tên loại VB, cĩ thể được trình bày tách biệt (nghị quyết, nghị định, quyết định, ) hoặc liền vào yếu tố căn cứ ban hành.
  45. 2.9. Nội dung VB ◼ thường, đứng, 13-14 + Phù hợp với hình thức VB được sử dụng ◼ + Phù hợp với đường lối, chủ trương của NN, với quy định của pháp luật ◼ + Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu ◼ + Không viết tắt những từ, cụm từ không thông dụng ◼ + Dùng từ ngữ phổ thông, không dùng từ ngữ địa phương ◼ + Các QPPL, các vấn đề, sự việc phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác
  46. ◼ Trong việc áp dụng văn điều khoản nếu số lượng các điều khoản lớn thì phần nội dung được chia thành: ◼ Phần (đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã: I, II, III, IV, ) ◼ Chương ( chữ số La Mã) ◼ Mục (chữ số ảrập: 1, 2, 3, ) ◼ Điều (chữ số ảrập: 1, 2, 3, ) ◼ Khoản ( chữ số ảrập: 1, 2, 3, ) ◼ Điểm ( chữ cái thường: a, b, c, ) ◼ Tiết ( - )
  47. 2.10. Điều khoản thi hành Các VB đưa ra quyết định quản lý thường cĩ những điều khoản cuối cùng hay cịn gọi là điều khoản thi hành, trong đĩ nêu rõ: ◼ Hiệu lực của VB ◼ Xử lý VB cũ ◼ Các chủ thể cĩ liên quan ◼ Hiệu lực của VB: Nêu thời điểm bắt đầu hoặc giới hạn thời gian VB cĩ hiệu lực thi hành.
  48. ◼ Xử lý VB cũ: nêu rõ, cụ thể những VB hoặc quy định nào bị bãi bỏ tồn bộ hay một phần; trong trường hợp cần thiết cĩ thể ban hành kèm theo danh mục các VB hay điều khoản bị bãi bỏ. ◼ Các chủ thể cĩ liên quan: Nêu những đối tượng chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai, thực hiện, phối hợp, v.v đối với VB được ban hành. ◼ Phần điều khoản thi hành cĩ thể trình bày bằng các điều khoản riêng.
  49. 2.11. Thẩm quyền ký ◼ Phải ký đúng thẩm quyền, kiểm tra kỹ nội dung trước khi ký; ◼ Khơng ký trên giấy nến để in thành nhiều bản, khơng dùng bút chì, mực đỏ hay mực dễ phai nhạt để ký. ◼ Khoảng cách từ yếu tố chức vụ người ký đến họ và tên đầy đủ là 30mm. ◼ Nếu VB cĩ nhiều trang tồn bộ mục thẩm quyền ký này phải được trình bày thống nhất tại trang cuối cùng.
  50. Thẩm quyền ký bao gồm: hình thức đề ký, quyền hạn, chức vụ, chữ ký và họ tên đầy đủ của người cĩ thẩm quyền ký. + Quyền hạn, chức vụ người ký (in hoa, đứng, đậm, 13-14) + Họ tên người ký (in thường, đứng, đậm, 13 -14) ◼ Trường hợp VB do tập thể thơng qua thì ghi trước chức vụ người ký TM. (thay mặt). ◼ Trường hợp cấp phĩ được ký về những việc đã phân cơng thì trước chức vụ đề KT. (ký thay). ◼ Ngồi ra tuỳ theo trường hợp VB cĩ thể được ký TUQ. (thừa uỷ quyền), TL. (thừa lệnh).
  51. + Ký TUQ: người đứng đầu cơ quan uỷ quyền cho một cán bộ phụ trách dưới mình một cấp ký một số VB mà mình phải ký. > Việc giao ký TUQ. phải được quy định bằng VB và trong một thời gian nhất định. + Ký TL: người đứng đầu cơ quan có thể giao cho Chánh văn phòng, Trưởng phòng Hành chính hoặc Trưởng một số đơn vị ký một số loại VB. > Việc giao ký TL. phải được quy định cụ thể trong quy chế hoạt động hoặc quy chế công tác văn thư của cơ quan, tổ chức.
  52. BT 1: Thể thức đề ký dưới đây là đúng hay sai? Hãy sửa lại. 1. TM. Hội đồng tuyển dụng Phó Chủ tịch 2. TL. Giám đốc Phó văn phòng 3. KT. Bộ trưởng Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ 4. TM. Phòng Tài vụ – Kế toán Trưởng phòng 5. TL. Hội đồng quản trị Thư ký
  53. 1. TM. Hội đồng tuyển dụng KT. Chủ tịch Phĩ Chủ tịch 2. TL. Giám đốc KT. Chánh văn phịng Phĩ văn phịng 3. TL. Bộ trưởng Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ 4. Trưởng phịng 5. TM. Hội đồng quản trị TL. Chủ tịch Thư ký
  54. ◼ BT 2: Thiết lập thể thức đề ký của các VB sau: ◼ 1. VB của Tổng giám đốc Tổng cơng ty do Phĩ giám đốc ký. ◼ 2. VB của Giám đốc do Trưởng phịng Tổ chức lao động được giao ký. ◼ 3. VB hành chính thơng thường của Giám đốc do Phĩ trưởng phịng kế hoạch ký. ◼ 4. Nghị quyết của Hội đồng quản trị do Phĩ chủ tịch ký. ◼ 5. VB của Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ trưởng thay mặt Chính phủ báo cáo trước Quốc hội mà lẽ ra Thủ tướng phải báo cáo.
  55. 1. TUQ. Tổng giám đốc Phĩ Giám đốc 2. TL. Giám đốc Trưởng phịng Tổ chức lao động 3. TL. Giám đốc KT. Trưởng phịng Kế hoạch Phĩ trưởng phịng 4. TM. Hội đồng quản trị KT. Chủ tịch Phĩ Chủ tịch 5. TM. Chính phủ TUQ. Thủ tướng Bộ trưởng Bộ
  56. 2.12. Dấu của VB ◼ Dấu của cơ quan ban hành VB được đĩng ngay ngắn, rõ ràng trùm lên 1/3 đến 1/4 về bên trái chữ ký. ◼ Dấu được đĩng bằng màu đỏ tươi, màu quốc kỳ. ◼ Khơng đĩng dấu khơng chỉ (đĩng trước, ký sau) ◼ Dấu phải đúng với tên cơ quan ban hành VB.
  57. ◼ Cụm chữ ký và dấu được trình bày ở dưới phần điều khoản thi hành: ◼ tại gĩc bên phải đối với VB một chữ ký; ◼ được dàn đều sang cả hai gĩc đối với VB liên tịch, trong đĩ vị trí của cơ quan chủ trì soạn thảo ở gĩc bên phải.
  58. 2.13. Dấu độ mật hoặc/và mức độ khẩn ◼ Dấu chỉ mức độ mật ("Mật", "Tối mật", Tuyệt mật") hoặc/và mức độ khẩn ("Khẩn", "Thượng khẩn", "Hoả tốc", “Hỏa tốc hẹn giờ”). ◼ Do người ký VB quy định. ◼ Đĩng dấu bằng mực dấu đỏ vào khoảng trống dưới số và ký hiệu theo đúng quy định của pháp luật.
  59. 2.14. Tên viết tắt người đánh máy và số lượng bản phát hành ◼ Được trình bày tại gĩc dưới yếu tố “nơi nhận” (in thường, đứng, 11).
  60. Dấu thu hồi/Phạm vi Tên cơ quan Quốc hiệu Số, ký hiệu Địa danh, ngày Tr.yếu CV Tên loại + trích yếu Dấu mật Nơi nhận Dấu khẩnChi dẫn Nội dung VB Ch.vụ người cĩ th.qụ Nơi nhận Dấu C.Ký K.hiệu Họ tên người cĩ th.q Địa chỉ, SĐT, e-mail, fax của cơ quan