Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Phần 2: Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý thông thường

ppt 69 trang huongle 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Phần 2: Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý thông thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_xay_dung_va_ban_hanh_van_ban_quan_ly_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Phần 2: Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý thông thường

  1. • HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA VĂN BẢN VÀ CƠNG NGHỆ HÀNH CHÍNH • KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Chương trình đào tạo cử nhân hành chính)    • GV: ThS. TẠ THỊ THANH TÂM Năm 2006
  2. Phần thứ nhất: Lý luận chung về văn bản quản lý hành chính nhà nước • Phần thứ hai: • Kỹ thuật soạn thảo văn bản quản lý thơng thường • Phần thứ ba: • Kỹ thuật soạn thảo văn bản lập quy
  3. • PHẦN THỨ NHẤT • LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chương II HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU LỰC THI HÀNH Chương III NHỮNG YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG VÀ THỂ THỨC CỦA VĂN BẢN Chương IV VĂN PHONG VÀ NGƠN NGỮ VĂN BẢN Chương V QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VB
  4. • PHẦN THỨ HAI • KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ THƠNG THƯỜNG • Chương VI • SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT • Chương VII • SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THƠNG THƯỜNG
  5. • PHẦN THỨ BA • KỸ THUẬT SOẠN THẢO • VĂN BẢN LẬP QUY • Chương VIII • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG • VỀ KỸ THUẬT LẬP PHÁP VÀ LẬP QUY • Chương IX • KỸ THUẬT LẬP QUY • Chương X • BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN LẬP QUY • Chương XI • HOẠT ĐỘNG LẬP QUY • CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ • Chương XII • HOẠT ĐỘNG LẬP QUY • CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ • Chương XIII • HOẠT ĐỘNG LẬP QUY CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN
  6. Phần thứ nhất LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
  7. Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. Vài nét về tình hình soạn thảo văn bản ở các cơ quan của nước ta hiện nay II. Vai trị của văn bản trong hoạt động quản lý nhà nước III. Chức năng của văn bản IV. Những khái niệm cơ bản về văn bản V. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu VI. Mục tiêu của mơn học
  8. I. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN Ở CÁC CƠ QUAN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
  9. ◼ 1. Các tồn tại cần khắc phục ◼ Các VB được soạn thảo cịn thiếu sự thống nhất trên nhiều phương diện: + Về tên loại VB và chức năng thực tế của chúng. + Về cách sử dụng các khuơn ngơn ngữ trong VB. + Về thể thức VB. + Về thẩm quyền ban hành.
  10. ◼ + Cách trình bày VB, cách đặt hệ thống các ký hiệu cịn nhiều mặt tùy tiện. ◼ + Nhiều VB được ban hành chồng chéo lẫn nhau
  11. ◼ + Quá trình kiểm tra việc thực hiện VB ở nhiều cơ quan đã khơng được quan tâm đúng mức. ◼ + Cịn thiếu những tiêu chuẩn của Nhà nước và những hướng dẫn cụ thể, cĩ tính hệ thống về quy trình ban hành VB.
  12. 2. Nguyên nhân của các tồn tại ◼ + Nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều cán bộ quản lý nhận thức chưa đầy đủ về vai trị và chức năng của VB như là một cơ sở thơng tin quan trọng của quá trình quản lý và lãnh đạo. ◼ + Lề lối làm việc theo cơ chế quan liêu bao cấp trong các cơ quan ◼ + Cơng tác quản lý và kiểm tra VB cịn yếu.
  13. ◼ + Việc đào tạo, huấn luyện cán bộ khơng được thực hiện thường xuyên và rộng rãi. ◼ + Các tài liệu hướng dẫn chưa cĩ sự thống nhất. ◼ + Về mặt ngơn ngữ: chưa xây dựng được một hệ thống thuật ngữ cụ thể, chính xác, chuẩn mực về VB quản lý.
  14. II. Chức năng của VB
  15. 1. Chức năng thơng tin –Ghi lại các thơng tin quản lý; –Truyền đạt thơng tin quản lý từ nơi này đến nơi khác trong hệ thống quản lý hay từ cơ quan đến nhân dân; –Giúp cơ quan thu nhận những thơng tin cần cho hoạt động quản lý;
  16. * VB là phương tiện ghi nhận các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội. * VB chứa đựng các quy phạm làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của cơ quan nhà nước, đồn thể xã hội, cá nhân
  17. Dựa vào thời điểm nội dung thơng báo, cĩ 3 loại thơng tin : –Thơng tin quá khứ –Thơng tin hiện hành –Thơng tin dự báo
  18. Tiêu chí truyền đạt thơng tin : + Theo lĩnh vực quản lý: thơng tin chính trị, thơng tin kinh tế, thơng tin văn hĩa-xã hội + Theo thẩm quyền tạo lập thơng tin (nguồn): thơng tin trên xuống, thơng tin dưới lên, thơng tin ngang cấp, thơng tin nội bộ
  19. 2. Chức năng quản lý VB được sử dụng như một phương tiện thu thập thơng tin trong quản lý Ban hành truyền đạt thơng tin để tổ chức quản lý và duy trì, điều hành thực hiện sự quản lý Thơng qua chức năng quản lý của VB, mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý được xác lập.
  20. VB là phương tiện thiết yếu để các cơ quan quản lý cĩ thể truyền đạt chính xác các quyết định quản lý đến hệ thống bị quản lý của mình, đồng thời cũng là đầu mối để theo dõi, kiểm tra hoạt động của các cơ quan cấp dưới. – Với chức năng quản lý, VB quản lý nhà nước tạo nên sự ổn định trong cơng việc, thiết lập được các định mức cần thiết cho mỗi loại cơng việc, tránh được cách làm tuỳ tiện, thiếu khoa học.
  21. Từ giác độ chức năng quản lý, VB quản lý nhà nước cĩ thể bao gồm hai loại: a. Những VB là cơ sở tạo nên tính ổn định của bộ máy lãnh đạo và quản lý; xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và vị trí của mỗi cơ quan trong bộ máy quản lý nhà nước, cũng như xác lập mối quan hệ và điều kiện hoạt động của chúng.
  22. b. Những VB giúp cho các cơ quan lãnh đạo và quản lý nhà nước tổ chức các hoạt động cụ thể theo quyền hạn của mình.
  23. Chức năng quản lý của VB quản lý nhà nước cĩ tính khách quan, được tạo thành do chính nhu cầu của hoạt động quản lý và nhu cầu sử dụng VB như một phương tiện quản lý.
  24. 3. Chức năng pháp lý Một số loại VB được hình thành để quy định những điều được phép và khơng được phép của cộng đồng xã hội, nhằm duy trì, điều chỉnh xã hội phát triển theo đúng định hướng của nhà nước. VB được sử dụng để ghi lại và truyền đạt các quy phạm pháp luật và các quyết định hành chính, để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong quản lý nhà nước.
  25. Xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy quản lý nhà nước, giữa hệ thống quản lý với hệ thống bị quản lý; trong việc tạo nên mối ràng buộc trách nhiệm giữa các chủ thể tạo lập và đối tượng tiếp nhận văn bản.
  26. Xây dựng và ban hành VB QL đòi hỏi phải cẩn thận và chuẩn mực, đảm bảo các nguyên tắc pháp chế, phù hợp với thực tiễn khách quan.
  27. 4. Chức năng văn hĩa Qua các VB, bản sắc văn hĩa của từng dân tộc được thể hiện rõ. VB gĩp phần duy trì, bảo lưu văn hĩa dân tộc, cùng với các yếu tố khác tạo nên đặc trưng văn hĩa dân tộc.
  28. 5. Chức năng xã hội VB gĩp phần thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các quan hệ xã hội khác nhau. VB cĩ tác động rất lớn và cũng chịu sự chi phối mạnh mẽ của các yếu tố xã hội. VB của xã hội nào, phản ánh thực trạng của xã hội đĩ trong những mối quan hệ, thời điểm, phạm vi cụ thể.
  29. 6. Chức năng liên nhân (chức năng giao tiếp) VB thiết lập và duy trì các quan hệ xã hội
  30. 7. Chức năng sử liệu Thơng tin trong các văn bản quản lý hành chính nhà nước là nguồn sử liệu quý giá đối với các nhà nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu, đánh giá xã hội đã sản sinh ra nĩ. Văn bản là nguồn tư liệu lịch sử giúp cho chúng ta hình dung được tồn cảnh bức tranh và trình độ văn minh quản lý nhà nước của mỗi thời kỳ lịch sử cụ thể ở mỗi quốc gia.
  31. 8. Chức năng thống kê
  32. Cần thấy rằng, mọi chức năng của VB được thực hiện trong một chỉnh thể thống nhất của việc quản lý nhà nước nĩi riêng và điều chỉnh các mối quan hệ xã hội nĩi chung.
  33. II. Vai trị của văn bản trong hoạt động quản lý nhà nước
  34. 1. VB quản lý là yếu tố cơ bản cùng với các yếu tố khác tạo nên cơ quan Nhà nước.  Chính VB đã chính thức khai sinh ra cơ quan cơng quyền. Kể từ ngày ký VB thành lập, cơ quan Nhà nước mới thực sự được thành lập về phương diện pháp lý.
  35. Cách thức tổ chức, cách thức hoạt động, phạm vi hoạt động của cơ quan Nhà nước phải được quy định bằng VB.  Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuyên chuyển nhân viên, ký kết hợp đồng đều phải thực hiện bằng văn bản.
  36. 2. Trên bình diện quốc tế, VB giữ vai trị tiêu biểu cho sự hiện diện của chính quyền, do đĩ tiêu biểu cho sự hiện diện quốc gia
  37. Chính quyền của bất kỳ Nhà nước nào cũng đều chú trọng đến công tác soạn thảo VB hành chính và xem đó như là những biểu hiện của sự tiến bộ xã hội.
  38. 3. VB quản lý hành chính là yếu tố hợp thức hĩa hành vi của chính quyền  Khơng cĩ VB, mọi hành vi của chính quyền sẽ khơng cĩ giá trị về mặt pháp lý.
  39. 4. Văn bản quản lý nhà nước đảm bảo thơng tin cho hoạt động quản lý nhà nước –về chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước liên quan đến mục tiêu và phương hướng hoạt động lâu dài của cơ quan, đơn vị. –về nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động cụ thể của từng cơ quan, đơn vị.
  40. –về phương thức hoạt động, quan hệ cơng tác giữa các cơ quan, các đơn vị với nhau. –về tình hình về đối tượng bị quản lý; sự biến động của cơ quan, đơn vị; chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan, đơn vị. –về các kết quả đạt được trong quá trình quản lý, v.v
  41. 5. Văn bản là phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý Văn bản cĩ thể giúp cho các nhà quản lý tạo ra các mối quan hệ về mặt tổ chức trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc theo yêu cầu của mình, và hướng hoạt động của các thành viên vào mục tiêu nào đĩ trong quản lý.
  42. Các quyết định quản lý cần phải được truyền đạt nhanh chĩng và đúng đối tượng, được đối tượng bị quản lý thơng suốt, trên cơ sở đĩ thực hiện nhiệm vụ. Thơng thường, các quyết định quản lý hành chính được truyền đạt sau khi đã được thể chế hố thành các văn bản mang tính quyền lực nhà nước.
  43. 6. Văn bản là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý
  44. 7. Văn bản là cơng cụ xây dựng hệ thống pháp luật
  45. IV. Những khái niệm cơ bản về VB 1. Khái niệm về VB 2. Khái niệm về VB quản lý nhà nước 3. Khái niệm về VB quản lý hành chính nhà nước 4. Khái niệm về VB pháp luật và văn bản quản lý thơng thường
  46. 1. Khái niệm về văn bản • VB là một phương tiện để chứa đựng, lưu trữ thơng tin và truyền đạt thơng tin từ chủ thể này sang chủ thể khác bằng hệ thống các ký hiệu ngơn ngữ, hoặc bằng các ký hiệu, dấu hiệu khác, với sự hồn chỉnh về hình thức, và hồn chỉnh hoặc tương đối hồn chỉnh về nội dung, hướng đến một mục đích nhất định.
  47. • • • Mỗi VB đều cĩ nội dung chứa đựng trong một hình thức nhất định, và ngược lại, hình thức chứa một nội dung nhất định.
  48. • 2. Khái niệm về VB quản lý nhà nước • VB quản lý nhà nước là VB do cơ quan nhà nước ban hành, nhằm chuyển đạt các thơng tin, các quyết định trong quản lý, theo thẩm quyền, thủ tục, trình tự do luật định.
  49. • a. Quan hệ chủ thể – khách thể. • Đối với VBQLNN, chủ thể chính là cơ quan ban hành VB: đĩ là các cơ quan nhà nước. –Cơ quan nhà nước là cơ quan hay tổ chức của nhà nước được thành lập theo luật định hoặc theo quy định của nhà nước, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ chức năng quản lý ở trung ương hay địa phương hoặc trong một lĩnh vực nào đĩ.
  50. Khách thể là đối tượng tiếp nhận VB, đĩ cĩ thể là: • cơ quan nhà nước, • tổ chức chính trị – xã hội, • doanh nghiệp, • tổ chức thuộc các thành phần kinh tế, • tổ chức tư nhân, • một bộ phận nhân dân hoặc một cơng dân
  51. b. VBQLNN chuyển đạt các thơng tin và quyết định phục vụ cho cơng tác quản lý • Khái niệm quyết định hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quyết định và quy phạm pháp luật, quyết định về chủ trương, đường lối, chính sách, biện pháp lớn, quyết định về cơng việc cụ thể, cá biệt
  52. • Quyết định trong VBQLNN mang tính chất quyền lực đơn phương, nghĩa là cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền được quyền và cĩ nhiệm vụ ra các quyết định và các cơ quan, các tổ chức, cá nhân hữu quan cĩ bổn phận thi hành các quyết định đĩ.
  53. • Thơng tin trong VBQLNN cĩ tính 2 chiều: Theo chiều dọc: > Thơng tin do cấp dưới chuyển lên cấp trên > Thơng tin từ cấp trên chuyển xuống cấp dưới Theo chiều ngang: > Thơng tin do các cơ quan ngang hàng trao đổi với nhau.
  54. Thơng tin trong VBQLNN gồm 3 loại: • Thơng tin quá khứ, • Thơng tin hiện hành • Thơng tin dự báo
  55. • Các thơng tin này cĩ tính chất tường minh, và khơng mang tính chất chủ quan, xúc cảm.
  56. c. VBQLNN được ban hành theo thẩm quyền, thủ tục và trình tự do luật định • Chỉ những cơ quan nhà nước được Hiến pháp và Luật quy định mới cĩ thẩm quyền ban hành VB QPPL.
  57. • VB quản lý nhà nước là những quyết định và thơng tin quản lý thành văn (được VB hố) do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định và được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý nội bộ nhà nước hoặc giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và cơng dân.
  58. 3. Khái niệm về VB quản lý hành chính nhà nước • Là một bộ phận của VB quản lý nhà nước. • Là những quyết định quản lý thành văn (được VB hĩa) do các cơ quan trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước ban hành theo đúng thẩm quyền, đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục, quy chế do pháp luật quy định. • Dùng để đưa ra các quyết định và chuyển tải các thơng tin quản lý trong hoạt động chấp hành và điều hành. • Mang tính quyền lực Nhà nước đơn phương.
  59. • Đối tượng ban hành VB QLHCNN –Các chủ thể quản lý hành chính nhà nước (cĩ chức năng hành pháp, chấp hành, điều hành). •
  60. • 4. Khái niệm về VB pháp luật và VB quản lý thơng thường •
  61. 4.1. VB pháp luật • Là một hệ thống VB được xác định và quy định chặt chẽ về thẩm quyền, nội dung, hình thức và quy trình ban hành. • Là những VB đưa ra các QPPL để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. • Cĩ những VB khơng phải là VB QPPL về mặt hình thức, song lại cĩ nội dung chứa đựng các quy phạm pháp luật.
  62. 4.2. VB quản lý thơng thường • Là những VB khơng chứa đựng những QPPL. • Đĩ cĩ thể là những VB áp dụng pháp luật đưa ra các quyết định hành chính hoặc tư pháp cá biệt, những VB hành chính thơng thường, v.v
  63. IV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
  64. 1. Đối tượng nghiên cứu • Xác định một số khái niệm cơ bản. • Xác định hệ thống và phân loại VB. • Xác định chủ thể ban hành và hình thức VB tương ứng. • Xác định những thuộc tính cơ bản của VB quản lý nhà nước; cơng dụng của từng loại VB. • Nghiên cứu và xây dựng quy trình soạn thảo và ban hành VB.
  65. • Nghiên cứu và áp dụng những nguyên tắc và quy tắc kỹ thuật soạn thảo VB: • Các yêu cầu về nội dung; • Các yêu cầu về thể thức; • Ngơn ngữ sử dụng trong VB; • Cách diễn đạt QPPL.
  66. 2. Phương pháp nghiên cứu VB hành chính học sử dụng những phương pháp cơ bản sau đây: • Phương pháp phân tích • Phương pháp tổng hợp
  67. • Phương pháp so sánh: – Giữa các thời kỳ khác nhau của lịch sử xây dựng và ban hành VB. – Giữa các loại hình VB nhằm phân biệt để soạn thảo và áp dụng chúng được tốt hơn. – Giữa thực tiễn trong nước với kinh nghiệm nước ngồi. – Giữa lý luận với thực tế.
  68. V. Mục tiêu của mơn học
  69. • Nắm vững lý thuyết về VB quản lý nhà nước. • Phân biệt được tính chất và thẩm quyền ban hành của từng loại VB cơ bản khác nhau. • Nắm được những nguyên tắc và kỹ thuật cơ bản trong soạn thảo và xử lý VB. • Hình thành những kỹ năng thực hành cơ bản trong soạn thảo VB.