Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Phần 3: Kỹ thuật soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật - Tạ Thị Thanh

ppt 67 trang huongle 1670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Phần 3: Kỹ thuật soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật - Tạ Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_xay_dung_va_ban_hanh_van_ban_quan_ly_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước - Phần 3: Kỹ thuật soạn thảo một số loại văn bản quy phạm pháp luật - Tạ Thị Thanh

  1. ◼ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA VĂN BẢN VÀ CƠNG NGHỆ HÀNH CHÍNH ◼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Chương trình đào tạo cử nhân hành chính)    ◼ GV: ThS. TẠ THỊ THANH TÂM Năm 2006
  2. PHẦN THỨ BA KỸ THUẬT SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  3. ◼ Chương VIII MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG VỀ LẬP PHÁP VÀ LẬP QUY ◼ Chương IX KỸ THUẬT LẬP QUY ◼ Chương X BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN LẬP QUY ◼ Chương XI HOẠT ĐỘNG LẬP QUY CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ◼ Chương XII HOẠT ĐỘNG LẬP QUY CỦA BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ
  4. ◼ Chương VIII ◼ MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG ◼ VỀ LẬP PHÁP VÀ LẬP QUY ◼ I. Xây dựng pháp luật ◼ II. Chính sách pháp luật ◼ III. Lập pháp, lập quy: những tương quan và phân định
  5. ◼ I. Xây dựng pháp luật ◼ 1. Hoạt động xây dựng ban hành VBQPPL và xây dựng pháp luật ◼ 2. Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật ◼ 3. Các hình thức xây dựng pháp luật ◼ 4. Nguyên tắc xây dựng pháp luật
  6. ◼ 1. Hoạt động xây dựng ban hành VBQPPL và xây dựng pháp luật Mặc dù pháp luật như là các chế định xã hội, nhưng nĩ rất sống động, luơn luơn phát triển và ngày càng được hồn thiện Để quản lý xã hội luơn vận động đĩ, cần ban hành các VB luật và cả VB dưới luật.
  7.  Việc ban hành các VB luật và VB dưới luật là quá trình sáng tạo pháp luật  Hoạt động xây dựng pháp luật phải dựa trên cơ sở khoa học, cĩ kết hợp chặt chẽ kinh nghiệm thực tiễn và kỹ thuật thành thạo của các chuyên gia.
  8. Khoa học lập pháp, lập quy là một ngành khoa học ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề: - sáng kiến lập pháp, - lập chương trình làm luật, - biên soạn các dự án VBQPPL - thẩm tra và thơng qua dự án VB, - cơng bố VBQPPL Đĩ là khoa học xây dựng và ban hành các VBQPPL, trong đĩ cĩ kỹ thuật lập pháp, lập quy.
  9. Xây dựng pháp luật là một hình thức lãnh đạo của Nhà nước đối với xã hội > bao gồm việc quy định, thay đổi và bãi bỏ các QPPL, > do các cơ quan nhà nước tiến hành, hoặc do các tổ chức xã hội khác được uỷ quyền tiến hành cùng với các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về những vấn đề tương ứng.
  10. ◼ Xây dựng pháp luật là hoạt động bao gồm các giai đoạn: a) Sáng kiến pháp luật. b) Lập chương trình xây dựng VBQPPL c) Soạn thảo dự án, dự thảo VBQPPL d) Thẩm tra, thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL e) Thảo luận và thơng qua dự án, dự thảo VBQPPL g) Cơng bố VBQPPL ◼ Đĩ cũng là quy trình chung về xây dựng VBQPPL.
  11. ◼ 2. Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật ◼ a) Cơ quan nhà nước ◼ b) bản thân nhân dân. ◼ c) Các tổ chức chính trị-xã hội
  12. a) Cơ quan nhà nước: ◼ + Quốc hội thực hiện quyền lập pháp ◼ làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; ◼ làm luật và sửa đổi luật; ◼ quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh" (Hiến pháp 1992, Điều 84, khoản 1); ◼ + Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ◼ Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; ◼ Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao" (Hiến pháp 1992, Điều 91, khoản 3 và 4).
  13. ◼ + Tịa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ban hành những văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của pháp luật. ◼ + Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện quyền lập quy và quyền hành chính. ◼Để thực hiện các quyền đĩ cơ quan hành chính nhà nước các cấp ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền lập quy theo luật định.
  14. ◼ b. Bản thân nhân dân tham gia xây dựng pháp luật “Cơng dân cĩ quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân" - Hiến pháp. ◼ c. Các tổ chức chính trị-xã hội cũng cĩ thể là đồng chủ thể Xây dựng pháp luật cùng với các cơ quan nhà nước khác khi được giao trách nhiệm tham gia quản lý nhà nước (Luật Ban hành VBQPPL, Điều 73).
  15. ◼ 3 . Các hình thức xây dựng pháp luật ◼ a) Trực tiếp: Các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền căn cứ vào tình huống, điều kiện, nhu cầu, thực tiễn cụ thể tự đặt ra các QPPL theo ý chí của mình. ◼ b) Thể chế hĩa các quy định cĩ sẵn hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào đĩ.
  16. ◼ 4. Nguyên tắc xây dựng pháp luật ◼ a) Nguyên tắc sự lãnh đạo của Đảng ◼ b) Nguyên tắc dân chủ ◼ c) Nguyên tắc pháp chế ◼ d) Nguyên tắc khoa học ◼ đ) Nguyên tắc bình đẳng các dân tộc
  17. ◼ a) Nguyên tắc sự lãnh đạo của Đảng Xây dựng và ban hành VBQPPL phải dưới sự lãnh đạo của Đảng Nội dung của các VBQPPL thường được thơng qua trong các đại hội cũng như trong các hội nghị Trung ương của Đảng
  18. ◼ b) Nguyên tắc dân chủ ◼ Giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân lao động tham gia tích cực vào cơng tác thảo luận nội dung các VBQPPL ◼ c) Nguyên tắc pháp chế: ◼ Bản chất của nguyên tắc này nhằm bảo đảm tơn trọng tuyệt đối pháp luật cơ quan xây dựng pháp luật cần phải ban hành các VBQPPL trong khuơn khổ thẩm quyền của mình đồng thời phải thực hiện xây dựng pháp luật theo thủ tục đã được quy định.
  19. d) Nguyên tắc khoa học Nguyên tắc này quy định hoạt động xây dựng pháp luật phải được tiến hành dựa trên những thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học pháp lý. + nội dung của các VBQPPL phải được trình bày dưới dạng các quy phạm và bằng một ngơn ngữ hành chính-cơng vụ chuẩn mực; + bảo đảm nội dung của các VB phù hợp với trình độ phát triển của xã hội, cĩ tính khả thi cao + hình thức phải chặt chẽ, rõ ràng, khuơn mẫu.
  20. đ) Nguyên tắc bình đẳng các dân tộc + Khi thực hiện hoạt động xây dựng pháp luật phải tính đến lợi ích của các dân tộc sống trên đất nước. + Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc
  21. ◼ II. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ◼ 1. Tổng quan về chính sách pháp luật ◼Nhiệm vụ cơ bản của chính sách pháp luật là xác định phương hướng và mục tiêu của hoạt động sáng tạo pháp luật ◼Xác định được số VB pháp luật đúng với những địi hỏi hiện tại
  22. 2. Nghiên cứu chính sách pháp luật Nghiên cứu chính sách pháp luật là một quá trình được khởi đầu từ khi phát hiện nhu cầu ban hành VB và kết thúc ở giai đoạn thơng qua - xác định chính thức về mặt Nhà nước nội dung cơ bản của QPPL" (Quy trình soạn thảo VBQPPL, 1998, tr. 7).
  23. ◼ Đĩ là hoạt động nghiên cứu, khảo sát thực tiễn để xây dựng một khung cơ bản về chính sách pháp lý làm cơ sở, nền tảng cho việc thể hiện các chương, điều của dự thảo. ◼ Định hướng nội dung của dự thảo VB với: ◼biện pháp quản lý ◼mức độ quản lý ◼cơng cụ hỗ trợ khác
  24. ◼ III. LẬP PHÁP, LẬP QUY: NHỮNG TƯƠNG QUAN VÀ PHÂN ĐỊNH Trên nguyên tắc hoạt động nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước thống nhất, cĩ sự phân cơng giữa các quyền. Những tương quan và phân định trong hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước về việc ban hành các VBQPPL được thể hiện rõ.
  25. Những căn cứ của sự tương quan và phân định lập pháp, lập quy: ◼ 1. Quan hệ: Nhà nước và Pháp luật ◼ 2. Quan hệ Quốc gia - Cộng đồng ◼ 3. Quan hệ Nhà nước - Cơng dân ◼ 4. Quan hệ theo phân ngành hệ thống QPPL
  26. ◼ 1. Quan hệ: Nhà nước và Pháp luật ◼ Quyền làm luật thuộc về cơ quan đại diện quyền lực nhân dân hoặc thơng qua trưng cầu dân ý. ◼ Quốc hội thực hiện việc tập trung, thống nhất quyền lực về: Hoạt động lập hiến, lập pháp quyết định các chính sách quan trọng về đối nội, đối ngoại, thơng qua kế hoạch ngân sách, những nhiệm vụ, quyền hạn khác đã ghi trong Hiến pháp
  27. ◼Lập pháp tạo ra các VB QPPL điều chỉnh các lĩnh vực liên quan đến: ◼Quyền và nghĩa vụ của cơng dân. ◼Những vấn đề cĩ ý nghĩa chung tồn xã hội. ◼Hình sự và tố tụng hình sự. ◼Thuế; các hoạt động tài chính quan trọng.
  28. ◼ Thuộc thẩm quyền lập pháp, luật của Quốc hội quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực về: ◼đối nội, đối ngoại, ◼nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh của đất nước, ◼những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, ◼về quan hệ xã hội và hoạt động của cơng dân.
  29. ◼ Thẩm quyền lập quy là những quy định chi tiết, những hướng dẫn thực hiện pháp luật, những quy định phù hợp với đặc điểm từng lĩnh vực, từng vùng lãnh thổ, nhưng khơng trái với Hiến pháp và luật. Thẩm quyền lập quy khơng phải là một quyền hạn độc lập mà mang tính phụ thuộc, cĩ nghĩa là để hướng dẫn áp dụng các VB cao hơn chứ khơng tồn tại một cách độc lập.
  30. ◼ Chính phủ thực hiện quyền lập quy về những vấn đề chung, những vấn đề quan trọng, ◼ Bộ hoặc chính quyền địa phương thực hiện quyền lập quy đối với những vấn đề cĩ tính chất chuyên ngành, lĩnh vực hoặc thuộc quyền tự chủ địa phương.
  31. ◼ Các loại quyền lập quy: ◼+ Quyền lập quy độc lập ◼+ Quyền lập quy phụ thuộc: ◼+ Quyền lập quy bổ trợ ◼+ Quyền lập quy phái sinh ◼+ Quyền lâp quy hạn chế
  32. ◼ Lập quy tạo ra những VB dưới luật lập quy: ◼ Nghị quyết của Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, HĐND các cấp; ◼ Nghị định của Chính phủ; ◼ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng VKSNDTC, Tồ án nhân dân tối cao , bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND các cấp; ◼ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng VKSNDTC, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND các cấp; ◼ Thơng tư của Viện trưởng VKSNDTC, Tồ án nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ; VB liên tịch giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội.
  33. ◼ Chính phủ Ra những quy định cụ thể hĩa các luật, pháp lệnh, đặt ra các biện pháp, thủ tục hành chính để thi hành VB luật. ◼ Các bộ trưởng thực hiện quyền lập quy liên quan đến những vấn đề thuộc phạm vi quản lý cĩ tính chất nội bộ ngành, lĩnh vực hoặc những vấn đề được Chính phủ uỷ quyền.
  34. ◼ Chính quyền địa phương ◼ Thực hiện thẩm quyền lập quy mang tính tổng hợp nhằm ấn định chính sách, quy tắc địa phương, dựa vào: Những căn cứ luật định, quy định của Chính phủ về quản lý trong các lĩnh vực: đất đai, kinh doanh, thuế, trật tự xã hội, giáo dục, y tế, văn hĩa  Những căn cứ pháp lý ấn định phân cấp quản lý giữa các bộ, các cơ quan cấp bộ với chính quyền cấp tỉnh trong các VBQPPL của Chính phủ và bộ. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND.  Những căn cứ luật định về tổ chức HĐND và UBND.
  35. + Thẩm quyền lập quy cịn thuộc về Tịa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
  36. 2. Quan hệ Quốc gia - Cộng đồng Trong quá trình lập quy cần chú ý đến quan hệ Quốc gia - Cộng đồng, xác định rõ: ◼ - các việc riêng do cộng đồng lãnh thổ tự quyết ◼ - các việc do cộng đồng thực hiện dưới sự bảo hộ, phê chuẩn của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ◼ - những việc cấm khơng được làm ở cấp này, chỉ được làm ở cấp khác
  37. ◼ 3. Quan hệ Nhà nước - Cơng dân Về nguyên tắc, pháp luật cơng nhận và bảo vệ quyền cơng dân rộng rãi. Thực tế quản lý cho thấy trong một số trường hợp vì lợi ích quốc gia, lợi ích chung của tồn thể cộng đồng, cần cĩ sự hạn chế quyền cơng dân (hộ khẩu, nhập cảnh .) Tuy nhiên, phải hết sức thận trọng sao cho các biện pháp áp dụng khơng trở thành chủ trương, thành quy phạm lập quy.
  38. ◼ 4. Quan hệ theo phân ngành hệ thống QPPL ◼ Thẩm quyền lập pháp, lập quy được phân định theo những nguyên tắc chung là: ◼Những quy định đụng chạm tới quyền tự do, lợi ích hợp pháp của cơng dân, nhất là những quy định cấm đốn chủ yếu thuộc quyền lập pháp, một số lĩnh vực cĩ thể do Chính phủ quy định.
  39.  Những quy định bắt buộc hành vi do: ◼ quyền lập pháp quản lý về nguyên tắc ◼ và được quyền lập quy cụ thể hĩa, ◼ nhưng tập trung chủ yếu ở cấp Chính phủ, bộ. - Những quy định khung, khuơn khổ cho hành vi dân sự + được quyền lập pháp quy định tỷ mỷ + trong điều kiện khơng làm được tỷ mỷ thì: > quyền lập pháp quy định nguyên tắc > quyền lập quy cụ thể hố.
  40. CHƯƠNG IX KỸ THUẬT LẬP QUY ◼ I. Tổng quan về kỹ thuật lập quy ◼ II. Các quy tắc của kỹ thuật lập quy
  41. ◼ I. Tổng quan về kỹ thuật lập quy ◼ 1. Khái niệm về kỹ thuật lập quy ◼ 2. Những nguyên tắc chỉ đạo của kỹ thuật lập quy ◼ 3. Những yêu cầu đối với kỹ thuật lập quy ◼ 4. Chương trình lập quy
  42. 1. Khái niệm về kỹ thuật lập quy ◼ Kỹ thuật lập quy là tồn bộ những quy tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong việc xây dựng và ban hành các VB lập quy.
  43. ◼ Khái niệm lập quy bao hàm 2 nội dung: ◼ 1.1. Tồn bộ các quy tắc tiến hành trình tự xây dựng và ban hành VB lập quy theo luật định:  quy tắc tổ chức và hoạt động sáng kiến lập quy;  nghiên cứu và lập chương trình xây dựng VBQPPL;  soạn thảo, thẩm tra, thẩm định,  trình, xem xét và thơng qua các VB đĩ. Các quy tắc này liên quan chặt chẽ với thẩm quyền của các cơ quan nhà nước và được pháp luật quy định chặt chẽ, cụ thể.
  44. ◼ 1.2. Các quy tắc tiến hành trình tự lập quy được kiến tạo bởi hoạt động thực tiễn của các chuyên viên soạn thảo VB. Các quy tắc này ít khi được pháp luật quy định cụ thể, mà mặc nhiên được thừa nhận trong hoạt động thực tiễn lập pháp, lập quy và địi hỏi phải tuân theo.
  45. ◼ 2. Những nguyên tắc chỉ đạo của kỹ thuật lập quy  Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng  Nguyên tắc bảo đảm dân chủ trong soạn thảo VB  Nguyên tắc pháp chế
  46. 2.1. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng + Là nguyên tắc quan trọng nhất trong các nguyên tắc chỉ đạo việc soạn thảo VBQPPL. + Nguyên tắc này khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị, + Địi hỏi pháp luật phải thể chế hĩa chủ trương, đường lối của Đảng.
  47. 2.2. Nguyên tắc bảo đảm dân chủ trong soạn thảo VB QPPL > Khi xây dựng hệ thống pháp luật để quản lý xã hội, cần phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đại đa số nhân dân lao động 2.3. Nguyên tắc pháp chế Bảo đảm tơn trọng tuyệt đối pháp luật Cơ quan xây dựng pháp luật cần phải ban hành các VBQPPL theo đúng thẩm quyền Đồng thời phải thực hiện xây dựng pháp luật theo thủ tục đã được quy định.
  48. ◼ 3. Những yêu cầu cơ bản đối với kỹ thuật lập quy ◼ 3.1. Phải nắm vững đường lối chính trị của Đảng ◼ để cĩ thể quy phạm hĩa, thể chế hĩa chính sách thành pháp luật dưới hình thức VB QPPL. ◼ 3.2. Phải nắm bắt được thực trạng và xu hướng phát triển của xã hội; ◼ hiểu biết nguyện vọng, yêu cầu của nhân dân ◼ nhằm tạo ra những VB phù hợp với yêu cầu, địi hỏi của đời sống xã hội, cĩ tính khả thi.
  49. ◼ - Phải lấy lợi ích của nhân dân, làm mục tiêu để phục vụ Phải tạo điều kiện cho sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân dân vào hoạt động lập pháp, lập quy. ◼ - Phải thu hút sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức nghề nghiệp vào quá trình lập pháp, lập quy để đảm bảo lợi ích của mọi tầng lớp, các nhĩm dân cư trong xã hội.
  50. 3.3. Phải có chương trình, kế hoạch xây dựng và ban hành VB; + Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó kịp thời > nhằm phục vụ có hiệu quả việc điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. + Cần nắm bắt nhanh nhạy và kịp thời những biến động chính trị, kinh tế - xã hội > nhằm điều chỉnh chương trình, kế hoạch một cách tương ứng.
  51. ◼ 3.4. Phải nắm vững thủ tục và nội dung trình VB theo luật định. ◼ 3.5. Cần cĩ trình độ pháp lý nhất định để trình bày một quy phạm, một VB sao cho hợp hiến, hợp pháp và phù hợp thơng lệ quốc tế,
  52. ◼ 3.6. Cần xác định rõ vai trị,ý nghĩa và chức năng của VBQPPL, thẩm quyền ban hành ◼ 3.7. Cần cĩ đội ngũ chuyên viên cĩ khả năng, trình độ và kỹ năng biên soạn, chỉnh lý, xử lý tốt VB.
  53. 4. Chương trình lập quy 4.1.Những căn cứ để lập và thực hiện chương trình lập quy 4.2. Sáng kiến pháp luật 4.3. Nội dung của chương trình xây dựng pháp luật
  54. ◼ 4.1.Những căn cứ để lập và thực hiện chương trình lập quy Căn cứ vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh và yêu cầu quản lý nhà nước trong từng thời kỳ, Căn cứ vào các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân. Căn cứ vào các quy định của luật
  55. ◼ 4.2. Sáng kiến pháp luật là quyền đưa ra đề nghị làm một VBQPPL, bao gồm sáng kiến lập pháp và sáng kiến lập quy.
  56. ◼ - Sáng kiến lập pháp: ◼ + Là quyền đưa ra đề nghị làm một văn bản luật hoặc văn bản dưới luật mang tính chất luật. ◼ + Đĩ là thẩm quyền của: Chủ tịch nước; Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Chính phủ; Hội đồng dân tộc; các uỷ ban của Quốc hội; Tịa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận; Đại biểu Quốc hội.
  57. Sáng kiến lập quy: là quyền đưa ra đề nghị làm một VB lập quy. - Đĩ là thẩm quyền của: - các cơ quan hành chính nhà nước, - các cơ quan, tổ chức khác, - cá nhân hữu quan cĩ thẩm quyền. > Các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền lập quy quyết định chương trình xây dựng VB QPPL của mình trên cơ sở chương trình xây dựng VB QPPL của Chính phủ và căn cứ yêu cầu quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực quản lý được giao.
  58. ◼ 4.3. Nội dung của chương trình xây dựng pháp luật ◼ - Danh mục các dự án được dự kiến xây dựng; ◼ - Thời gian chuẩn bị và thời điểm thẩm tra, xem xét, thơng qua dự án; ◼ - Trách nhiệm của các cơ quan hữu quan trong quá trình xây dựng dự án; ◼ - Những điều kiện cần thiết bảo đảm cho việc thực hiện chương trình.
  59. ◼II. Các quy tắc của kỹ thuật lập quy 1. Quy tắc chuẩn bị và trình tự biên soạn 2. Quy tắc lựa chọn hình thức VB 3. Các quy tắc khác
  60. 1. Quy tắc chuẩn bị và trình tự biên soạn 1.1. Tìm hiểu và nắm bắt được chủ trương của lãnh đạo để cĩ cơ sở xác định mục đích và yêu cầu cần đạt được của VB sẽ ban hành. Cần phải cĩ các kỹ năng quản lý và kỹ xảo giao tiếp ◼ Kỹ năng quản lý bao gồm các kỹ năng: kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng quan hệ kỹ năng nhận thức.
  61. ◼ b) Tập hợp, rà sốt các VB chủ đạo của Đảng cĩ liên quan đến VB dự kiến biên soạn. ◼ c) Tập hợp hĩa các VBQPPL hiện hành quy định về các mối quan hệ xã hội mà VB sắp ban hành sẽ điều chỉnh ◼ d) Khảo sát và điều tra xã hội nhằm nắm bắt được nhu cầu của đời sống xã hội liên quan tới lĩnh vực dự định điều chỉnh,
  62. ◼ đ) Trong trường hợp cần thiết, cần thu thập kinh nghiệm, tham khảo quy định của nước ngồi. ◼ e) Phác thảo nội dung ban đầu của dự thảo VB ◼ g) Tổ chức thảo luận nội dung phác thảo ban đầu ◼ h) Viết dự thảo lần thứ nhất ◼ i) Tổ chức lấy ý kiến tham gia điều chỉnh soạn thảo dự thảo. ◼ k) Chỉnh lý
  63. ◼ 2. Quy tắc lựa chọn hình thức VB ◼ Việc lựa chọn hình thức VB trước hết phải căn cứ vào thẩm quyền ban hành VB theo luật định. Ngồi ra, cần cân nhắc một cách tổng hợp các điều kiện sau đây: ◼ Phạm vi điều chỉnh các quan hệ xã hội ◼ Mức độ chín muồi của các quan hệ xã hội ◼ Tính chất quy định của VB
  64. Phạm vi điều chỉnh các quan hệ xã hội + Các VB cĩ hiệu lực pháp lý cao dùng để điều chỉnh các quan hệ cĩ phạm vi rộng + VB cĩ hiệu lực pháp lý thấp hơn - đối với phạm vi hẹp + VB lập quy của Nhà nước trung ương điều chỉnh các quan hệ cĩ tính chất tồn quốc, tồn ngành hoặc liên ngành, + VB của cơ quan chính quyền địa phương các cấp - dùng để điều chỉnh các quan hệ cĩ tầm địa phương tương ứng.
  65. ◼ Mức độ chín muồi của các quan hệ xã hội  Những quan hệ quan trọng, đã chín muồi, ổn định sẽ được điều chỉnh bằng các VB luật,  Các mối quan hệ xã hội mới hình thành, cần khuyến khích, bảo vệ, hướng dẫn thì dùng VB lập quy
  66. ◼ Tính chất quy định của VB Các cơ quan trung ương ban hành những quy định cấm đốn, cưỡng chế, xử phạt; Các cấp, các ngành ra VB lập quy cụ thể hĩa những quy định quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong các VB luật; Cơ quan quản lý ngành, cơ quan chính quyền địa phương ban hành các VB lập quy thuộc phạm vi thẩm quyền để đưa ra những quy định cĩ tính chất quản lý, hướng dẫn.
  67. ◼ 3. Các quy tắc khác ◼ VB lập quy phải đảm bảo các quy tắc khác của kỹ thuật lập quy:  quy tắc cơ cấu VB,  quy tắc diễn đạt QPPL,  quy tắc sử dụng ngơn ngữ pháp lý, v.v