Bài giảng Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

ppt 41 trang huongle 7120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lap_ke_hoach_to_chuc_hoat_dong_giao_duc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

  1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
  2. Nội dung chính ◼ Lập kế hoạch giáo dục Nhà trẻ: + Các yêu cầu lập kế hoạch + Các bước lập kế hoạch ◼ Lập kế hoạch mẫu giáo + Những căn cứ để lập kế hoạch + Cách thức xây dựng kế hoạch + Các bước lập kế hoạch giáo dục
  3. Xây dựng kế hoạch theo chương trình hiện hành KẾ HOẠCH NGÀY
  4. Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học ◼ Giúp GV có cái nhìn tổng thể về cơ hội học tập, mục tiêu giáo dục mà trường MN cung cấp cho trẻ. ◼ KH cả năm nhằm đảm bảo các lĩnh vực phát triển của trẻ đều được chú trọng
  5. Mức độ cụ thể CT khung Bộ GD & ĐT CT cấp tỉnh Phòng Mầm non, Sở GD&ĐT Kế hoạch năm Phòng Mầm non, Sở GD&ĐT Phòng Mầm non, Sở Tổ MN Phòng GD&ĐT GD&ĐT quận / huyện CT cấp quận/ huyện, BGH trường & tổ trưởng chuyên môn
  6. Xây dựng kế hoạch năm ◼ Kế hoạch năm do BGH xây dựng dựa trên điều kiện thực tế của trường, của trẻ. ◼ Trong kế hoạch năm BGH cần chỉ ra được: ➢Mặt mạnh, thuận lợi và khó khăn trong năm học. ➢Những chỉ tiêu về CSGD và kết quả mong đợi ở trẻ; ➢Chỉ đạo chuyên đề và các hoạt động khác của trường; ➢Xây dựng đội ngũ, công tác quản lí; ➢Xây dựng cơ sở vật chất; ➢Công tác thi đua; ➢Công tác tham mưu.
  7. Xây dựng kế hoạch năm (tt) ◼ Trong kế hoạch năm, kế hoạch về giáo dục được xây dựng dựa trên: - Xác định mục tiêu, nội dung các lĩnh vực phát triển phù hợp với trẻ của trường. - Dự kiến các chủ đề cho năm học phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh của trường và địa phương, với trẻ của lớp.
  8. Phần màu đỏ ở giữa là: lứa tuổi. Mỗi phần là 1 lĩnh vực phát triển, phần xanh lá cây là mục tiêu và phần màu hồng phấn là nội dung và phần xanh ngoài là các hoạt động. PT Ngôn ngữ PT Thẩm mĩ LípLứa MGtuổi PT Nhận thức PT Thể chất PT Tình cảm xã hội CÁC HOẠT ĐỘNG
  9. Xác định mục tiêu giáo dục (CTGDMN mới) Căn cứ nào để xác định mục tiêu giáo dục ?
  10. Những căn cứ để viết mục tiêu cho từng độ tuổi - Trong chương trình: + Mục tiêu cuối độ tuổi + Kết quả mong đợi - Trong tài liệu Hướng dẫn từng độ tuổi: + Mục tiêu ở phần 1 + Các tiêu chí đánh giá ở phần Đánh giá - Khả năng và kinh nghiệm của trẻ trong nhóm/lớp
  11. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 tháng ◼ Chú ý đến nội dung GD theo độ tuổi và khả năng phát triển tâm vận động cụ thể của từng trẻ. ◼ Phải có đủ các lĩnh vực phát triển và được thể hiện trong thời gian chơi - tập có chủ định và chơi tập ở MLMN. ◼ Kế hoạch GD chơi - tập có chủ định cho trẻ 3-12 th được xây dựng theo kế hoạch cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Mỗi nhóm trẻ cùng tháng tuổi sẽ có CT hoạt động riêng do GV lựa chọn, phù hợp với trẻ và tiến hành hằng ngày1 cô/1 trẻ. ◼ Mỗi ngày 1 bài chơi - tập có chủ định. GV điều chỉnh thời lượng hoạt động phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động của trẻ.
  12. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 - 12 tháng (tiếp) ◼ Hiểu rõ sự phát triển của trẻ nhằm giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch GD kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi GV phụ trách một số trẻ nhất định (không quá 6 trẻ/ 1 GV). ◼ Lập KH cho nhóm trẻ có cùng trình độ phát triển (ví dụ: nhóm những trẻ biết trườn, nhóm những trẻ biết bò, những trẻ biết đứng, đi men). ◼ Tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa các giác quan để khám phá - sử dụng vật thật, đồ chơi
  13. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 - 24 tháng ◼ Dựa trên các lĩnh vực phát triển và phù hợp với khả năng thực tế của trẻ trong nhóm. ◼ Lập kế hoạch GD các hoạt động ở MLMN và hoạt động chơi- tập có chủ định. ❑ Nội dung KH tháng được phân phối vào các tuần với yêu cầu GD nâng cao dần. ❑ Tạo cơ hội cho trẻ sử dụng tối đa các giác quan để khám phá - sử dụng vật thật, đồ chơi ❑ Các KT, KN và thái độ sẽ được lặp đi lặp lại trong kế hoạch ở các tháng với mức độ khó và phức tạp tăng lên
  14. Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24 - 36 tháng
  15. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM ◼ Yêu cầu: ➢ Được XD ngay từ đầu năm học ➢ XD trên cơ sở: + NDCTGD nhà trẻ 24-36 th + Dựa vào khả năng, nhu cầu của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương + Các ND được tích hợp theo chủ đề, tên CĐ phải gần gũi với trẻ. + Trong năm học có khỏang 7-10 CĐ
  16. Lập kế hoạch chủ đề ◼ Giai đoạn 1: Chuẩn bị ◼ Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tổ chức thực hiện chủ đề ◼ Giai đoạn 3: Đánh giá thực hiện chủ đề
  17. Kế hoạch giáo dục theo tháng / chủ đề Tháng / chủ đề: Nhóm: Trường: Lĩnh vực PT Mục tiêu Nội dung 1. Phát triển Những gì cuối tháng Những gì trẻ sẽ thể chất hoặc cuối chủ đề trẻ có được học 2. Phát triển thể làm được hoặc tiến trong tháng / nhận thức tới chuẩn bị cho trẻ làm chủ đề 3. Phát triển được ở tháng / CĐ sau ngôn ngữ 4. Phát triển TC - XH
  18. Xác định mục tiêu (CTGDMN mới) Ví dụ : Mục tiêu chủ đề “Bé và gia đình” • Biết tên gọi, tuổi, giới tính, một số sở thích của bản thân • Biết tự xúc cơm, rửa tay, mặc quần áo, cất đồ chơi, tự đi vệ sinh khi có nhu cầu • Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, vâng dạ với người lớn, không giành đồ chơi của bạn • Biết thực hiện yêu cầu của người lớn
  19. Mạng nội dung Bé biết nhiều thứ Bé và các bạn Bé và các bạn Lớp học của bé
  20. Mạng hoạt động PT các HĐ Thể chất Các HD PTNT Bé và các bạn Các HĐ PTNN Trò chơi Các HĐ PT TC-XH
  21. Kế hoạch tuần ◼ Xuất phát từ KH tháng/chủ đề ❖ Lựa chọn các HĐ phù hợp với ND của các lĩnh vực GD ❖ Đảm bảo tích hợp các ND GD và được thể hiện ở mọi thời điểm trong ngày + Đón trẻ + Chơi- tập buổi sáng (gồm chơi tập có chủ định và chơi, HĐ ở các góc) + HĐNT + Chơi- tập buổi chiều Cuối ngày và tuần nên ghi 1 số nhận xét về việc thực hiện kế hoạch đã đề ra
  22. Gợi ý kế hoạch 1 tuần Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -TDS: Thổi bóng - TC theo nhóm nhỏ: về bản thân, sở thích, tên, tuổi Chơi tập -TD: - KC theo - NB các bộ -Hát Búp bê -Xâu vòng (sáng) Thổi bóng tranh “Bé phận cơ thể -TCAN: Hãy tay theo màu Đi trong làm được gì” qua tranh lắng nghe tặng mẹ đường hẹp - Chơi Bé - Chơi Hãy -TC luyện về nhà đang nghĩ về chọn màu bé tập các giác ai? thích và gọi quan tên Chơi -Làm sách tranh; Ru em ngủ; Cho em ăn; Xếp hình, ặnn theo ý thích; Xem HĐGóc sách, truyện tranh, xem ảnh GĐ bé. Cất ĐC sau khi chơi HĐNT QSTN-thời tiết mùa thu Chơi VĐ: Về đúng nhà Chơi với cát (phân biệt cát khô và cát ướt) Chơi tập - Chơi TCDG; Chơi ở các góc; Xem phim hoạt hình; Chơi TCVĐ (chiều)
  23. Gợi ý các chủ đề (CT chỉnh lý) Tháng 9 - 10 Bé và gia đình thân yêu Tháng 11 - 12 Các con vật yêu thích Tháng 1 - 2 - 3 Hoa, quả, rau Tháng 4 - 5 Phương tiện giao thông
  24. Gợi ý các chủ đề (CT GDMN mới) TT Chủ đề Số tuần 1 Bé và các bạn 3 2 Đồ chơi của bé 4 3 Các bác các cô trong nhà trẻ 3-4 4 Cây và những bông hoa đẹp 4 5 Những con vật đáng yêu 4 6 Ngày Tết vui vẻ 4 7 Mẹ và những người thân yêu của bé 4 8 Có thể đi đến khắp nơi bằng phương tiện gì 4 9 Mùa hè đến rồi 3 10 Bé lên mẫu giáo 3
  25. Tháng 9 (Bé và gia đình) Tuần Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 PTVĐ KPKH ÂN NN XH Chim sẻ Những bộ phận Nghe: Mẹ Kể Xâu vòng Đi theo đường cơ thể của bé yêu không chuyện: tặng mẹ ngoằn ngoèo (Mắt, mũi, tai, nào Cháu Mèo & chim sẻ tay, chân) Hát: Búp bê chào ông ạ 2 PTVĐ KPKH ÂN NN Xếp hình Ồ sao bé không Những người Nghe: Cháu Thơ: -Xếp nhà lắc trong gia đình yêu bà Yêu mẹ cho gia Bò trong bé (bố, mẹ, ông Hát: Nu na đình bé đường hẹp bà, chị/anh/em) nu nống - To-nhỏ Chim sẻ và ô tô VĐTN: Đi một hai
  26. Xây dựng kế hoạch giáo dục mẫu giáo
  27. Xây dựng kế hoạch chủ đề ◼ Xác định mục tiêu của chủ đề theo các lĩnh vực phát triển (CTGDMN mới) ◼ Xây dựng mạng nội dung phát triển chủ đề ◼ Xây dựng mạng hoạt động (dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻ ◼ Xây dựng kế hoạch tuần
  28. Kế hoạch chủ đề Tên chủ đề: ( tuần, từ ngày đến ngày ) 1. Mục tiêu (CTGDMN mới) 2. Chuẩn bị (CTGDMN mới) 3. Mạng nội dung 4. Mạng hoạt động 5. Kế hoạch tuần 6. Kế hoạch ngày
  29. Mục tiêu chủ đề (CTGDMN mới) Những căn cứ để viết mục tiêu cho từng độ tuổi ❑ Trong Chương trình GDMN + Mục tiêu + Kết quả mong đợi của mỗi lĩnh vực phát triển (CTGDMN mới) ❑ Trong liệu Hướng dẫn từng độ tuổi + Mục tiêu cuối độ tuổi + Các tiêu chí đánh giá ở phần đánh giá ❑ Thực tế của trường: trẻ, CSVC, điều kiện khác
  30. t Tình huống Vui chơi; Cỏc Vệ sinh; hoạt động Mục tiêu giáo dục Ăn ngủ theo ý thớch HĐ học Lao động tự có chủ định phục vụ
  31. Số tuần và số chủ đề do GV lựa chọn, trình tự sắp xếp hợp lý, các ngày lễ, tết đưa vào chủ đề nào tuỳ vào diễn biến các vấn đề, sự kiện trên thực tế 1. Trường MN 6. Thế giới động vật 2. Bản thân 7. Phương tiện và luật giao thông 3. Gia đình 8. Các hiện tượng tự nhiên 4. Các nghề phổ biến 9. Quê hương - Đất nước - Thủ đô và Bác Hồ 5. Thế giới thực vật MG lớn: Trường tiểu học
  32. Mạng nội dung ◼ Mạng nội dung gồm những nội dung chính liên quan đến chủ đề mà ta muốn cung cấp cho trẻ học hỏi (trả lời câu hỏi “Trẻ sẽ học được gì?”, “Chúng ta muốn dạy gì?”). + Đưa ra các nội dung, khái niệm từ đơn giản, gần gũi và mở rộng dần; từ những điều trẻ biết →chưa biết, chưa biết →biết → biết rõ; tổng thể → chi tiết, phù hợp với độ tuổi và sự hiểu biết của trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển. +Chọn tên cho chủ đề và phát triển mạng ND cần dựa trên đặc điểm, nhu cầu của lứa tuổi và hứng thú của trẻ trong nhóm. ◼ Biểu đạt ND thường bắt đầu bằng các danh từ
  33. Mạng nội dung Tôi là ai BẢN THÂN Cơ thể Tôi cần gi để của tôi lớn lên, khoẻ mạnh
  34. Chủ đề Bản thân ◼ Họ tên, tuổi. ◼ Sở thích. ◼ Cơ thể: đầu, thân mình, tay, chân. ◼ 5 giác quan của cơ thể. ◼ Tình cảm thể hiện: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi Khi vui mọi người thường cười, khi buồn mọi người thường khóc. ◼ Rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa, ◼ Bánh mì, cơm, dầu mỡ là thực phẩm giúp cơ thể khoẻ mạnh.
  35. Chủ đề Bản thân (tiếp) ◼ Cách giữ vệ sinh thân thể: tắm rửa, gội đầu, đánh răng, rửa mặt, rửa tay. Dụng cụ để giữ VS thân thể: gương, lược, bàn chải, thuốc đánh răng, khăn mặt, xà phòng. ◼ Đèn xanh, đỏ và các biển báo giao thông giúp chúng ta phòng ngừa tai nạn giao thông. ◼ Không nói chuyện hoặc đi theo người lạ. ◼ Cần tránh xa những nơi nguy hiểm như hố nước, lửa, hố vôi, bụi rậm .
  36. Xây dựng mạng hoạt động ◼ “Mạng hoạt động” là các hoạt động GD mà GV dự kiến cho trẻ trải nghiệm hàng ngày, hàng tuần dưới hình thức ‘học bằng chơi, chơi mà học’ để tìm hiểu, khám phá các ND của chủ đề, từ đó trẻ tiếp thu được các kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Trả lời câu hỏi « Cô muốn trẻ làm gì? » ◼ Biểu đạt hoạt động thường bắt đầu bằng các động từ
  37. Phát triển Phát triển nhận thức TC-XH Chủ đề A Phát triển Phát triển thể chất thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ
  38. Xây dựng kế hoạch tuần ◼ Kế hoạch tuần được lập trên cơ sở bố trí các hoạt động GD vào thời gian biểu hàng ngày. Trong một ngày, thông qua các hoạt động GD tích hợp xoay quanh chủ đề, trẻ có các cơ hội trải nghiệm với đọc thơ, kể chuyện, làm quen các biểu tượng toán, vẽ, nặn, hát, vận động, VC . Cùng với hoạt động CSSK và DD hợp lý sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển trẻ toàn diện. ◼ GV dựa vào yêu cầu, nội dung cụ thể của chủ đề nhánh để XD kế hoạch tuần cho phù hợp.
  39. Lập kế hoạch tuần (mẫu giáo) Chủ đề: Tuần: Hoạt động Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Đón trẻ, thể dục sáng Học Hoạt động/Dạo chơi ngoài trời Chơi và HĐ ở các góc Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ Hoạt động chiều Vệ sinh, trả trẻ Nhận xét
  40. Kế hoạch hoạt động ngày Mức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động / bài soạn tùy thuộc vào khả năng của từng GV - Những hoạt động (như: thể dục sáng, hoạt động chơi, dạo chơi) cho cả 1 hoặc 2 tuần chỉ cần soạn một lần. Những lần thực hiện sau bổ sung những điểm thay đổi (nếu có). - Nếu hoạt động hoặc trò chơi được lựa chọn từ một tài liệu nào đó/ trò chơi quen thuộc/trò chơi dân gian thì ghi tên hoạt động / trò chơi và những điều thay đổi (nếu có) khi thực hiện ở lớp.
  41. Hoạt động học ◼ Hoạt động học ở mọi lúc mọi nơi ◼ Hoạt động học có chủ định ➢ Hoạt động học có chủ định không phân thành “môn” học. ➢ Nội dung học có chủ định được tích hợp theo chủ đề và được tổ chức một lần trong 1 ngày. ➢ Kế hoạch hoạt động học có chủ định gồm có 1 nội dung trọng tâm và có thể lồng ghép 1 hoặc 2 lĩnh vực nội dung có tính chất củng cố, bổ trợ phù hợp với chủ đề.