Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 – 1975)

ppt 114 trang huongle 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 – 1975)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_chuong_2_duong_loi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 – 1975)

  1. • Mỹ đã đưa Ngơ Đình Diệm. • HN lần 6 BCH TW : "Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới; nĩ đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đơng Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ".
  2. II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 – 1975) 1. Đường lối trong giai đoạn 1954 - 1964 2. Đường lối trong giai đoạn 1965 - 1975 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
  3. 1. Đường lối trong giai đoạn 1954 - 1964 a. Bối cảnh lịch sử của CMVN sau 7/1954 Hệ thống Phong trào hịa XHCN tiếp tục Thế bình, dân chủ lớn mạnh, nhất giới lên cao ở các là Liên Xơ nước tư bản Phong trào giải phĩng dân tộc tiếp tục phát triển
  4. Miền Bắc được Nhân dân cả giải phĩng hồn Trong tồn, làm căn cứ nước cĩ ý chí địa chung cho cả nước, độc lập thống 16-5-1955 Pháp đã nước rút khỏi miền Bắc. nhất Tổ quốc Thế & lực của CM đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến
  5. Mỹ cĩ tiềm lực mạnh về kinh tế & quân sự TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa 2 phe XHCN & TBCN Xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN càng Khĩ khăn: Khĩ trở nên gay gắt, nhất là Liên Xơ &Trung Quốc ❑ Đất nước ta chia làm 2 miền: miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu & miền Nam là thuộc địa kiểu mới của Mỹ
  6. ❑ Đặc điểm lớn nhất của CMVN sau 7/1954: Một Đảng lãnh đạo hai cuộc CM khác nhau ở hai miền đất nước cĩ chế độ chính trị khác nhau 22-7-1954, Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước
  7. • Cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam, cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu với chính sách "tố cộng","diệt cộng", loại cộng sản ra ngồi vịng pháp luật để trừng trị, và với khẩu hiệu "thà giết nhầm hơn bỏ sĩt" . • Vụ thảm sát đẫm máu ở Mỏ Cày, Bình Đại (Bến Tre) ngày 19-8-1954; Chợ Được (Quảng Nam) ngày 4-9-1954; Ngân Sơn, Chí Thạnh (Phú Yên) ngày 8-9- 1954. • Nhiều nơi quần chúng lấy vũ khí chơn giấu từ năm 1954, cướp súng địch, dùng vũ khí tự tạo để tự vệ, chống lại khủng bố, tiêu diệt những tên phản động, chỉ điểm, ác ơn.
  8. b. Quá trình hình thành, nội dung & ý nghĩa của đường lối 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết Tình hình Nhiệm vụ Chính sách mới mới mới
  9. Đế quốc Mỹ và tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. • Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết phát triển sản xuất nơng nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh. • Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hịa bình, thực hiện thống nhất, hồn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: "lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hịa bình, thực hiện tự do dân chủ, cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnhđạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến cơng của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích cũ của ta" • 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập.
  10. ❑ Quá trình hình thành & nội dung đường lối: (tt) Hội nghị TW lần 7 (3/55) & lần 8 (8/55) Đẩy mạnh cuộc Ra sức củng đấu tranh ở cố miền Bắc miền Nam
  11. • HN lần 7 xác định nhiệm • 17-7-55 theo chỉ đạo của vụ quan trọng của MBắc: Mỹ, Diệm tuyên bố Hồn thành cải cách khơng hiệp thương tổng ruộng đất, chia ruộng đất tuyển cử thống nhất đất cho nơng dân, xĩa bỏ nước. chế độ sở hữu ruộng • HN lần 8: Mỹ và tay sai đất của giai cấp địa chủ; đã hất cẳng Pháp ở đưa miền Bắc tiến dần miền Nam, cơng khai lập từng bước lên chủ nghĩa nhà nước riêng chống xã hội; kiện tồn lãnh phá Hiệp định Giơnevơ đạo các cấp và củng cố • 23-10-1955 Mỹ tổ chức Mặt trận Dân tộc thống cái gọi là "trưng cầu dân nhất. ý" để phế truất Bảo Đại, • 9-1955, Mặt trận dân tộc đưa Ngơ Đình Diệm lên thống nhất được đổi tên làm Tổng thống. thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  12. Cơng cuộc xây dựng miền Bắc: • Khi lệnh ngưng bắn của Trước khi rút quân, thực Bộ Tư lệnh QĐNDVN dân Pháp cùng đế quốc Mỹ ban ra tồn quốc (lúc 0 tiến hành nhiều hoạt động giờ-22/7/1954) từ khu V nhằm chống phá cơng cuộc vào tới Nam Bộ, từng xây dựng miền Bắc: đồn cán bộ chiến sỹ lực + Chúng đĩng cửa một số lượng vũ trang cách nhà máy cửa hàng; lơi kéo lực mạng, cán bộ dân - lượng trí thức, cán bộ kỹ thuật chính - đảng đã nghiêm tay nghề cao vào Sài Gịn. chỉnh chuyển quân ra + Chúng xuyên tạc, dụ dỗ Bắc. đồng bào di cư vào Nam, xúi dục bạo loạn, cài gián điệp ở Nhưng cũng cĩ lại nhiều nơi để lại một số lực lượng làm nịng cốt cho cuộc đấu tranh.
  13. Quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Chính quyền Diệm loại lực lượng thân Pháp khỏi bộ máy hành chính, đẩy mạnh đánh phá cách mạng miền Nam. Các chiến dịch “tố cộng, Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đã tiếp diệt cộng” trong thời kỳ đầu quản Hà Nội nhanh, gọn, an tồn. (2/1955-5/1956) nhằm mục đích 1-1-1955, hàng vạn nhân dân tiến gây xáo trộn, phát hiện đối thủ, thí hành mít tinh chào mừng Trung ương nghiệm các phương thức đánh phá cách mạng. Đảng, Chính phủ và chủ tịch về thủ đơ. Từ nửa sau 1956, chính Hà Nội trở thành trung tâm chính trị, sách Tố Cộng được đưa lên thành kinh tế, văn hố của nước VNDCCH. “Quốc sách” và triển khai ồ ạt trên 5-1955, Pháp hồn tồn rút khỏi tồn miền, trọng điểm là ở Nam miền Bắc. Miền Bắc bắt tay vào thực Bộ. hiện nhiệm vụ khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
  14. Hồn thành cải cách ruộng đất: + Trước 4/1953 số ruộng đất của địa chủ đã chuyển vào tay nơng dân là 41,27%. + Đến 7/1956, cải cách ruộng đất đã căn bản hồn thành ở đồng bằng, trung du và 280 xã ở miền núi. – Chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến ở miền Bắc đến đây bị xĩa bỏ hồn tồn. – 9 triệu người trong hơn 2 triệu hộ dân được chia hơn 810.000 ha ruộng đất. 6/1956 BCT chỉ thị CM MNam vẫn cịn là đấu tranh chính trị, tạm thời thế giữ HN lần 10 (9 – 1956) đã nghiêm khắc gìn lực lượng nhưng khơng cĩ nghĩa là kiểm điểm những sai lầm và quyết định khơng dùng đấu tranh vũ trang để tự vệ kiên quyết sửa sai trên cơ sở đảm bảo trong hồn cảnh nhất định. lợi ích của nơng dân, bảo đảm đồn kết Kết hợp với các biện pháp bạo trong nội bộ nơng dân, cảnh giác đề lực, Mỹ - Diệm cịn dùng các thủ đoạn lừa phịng địch lợi dụng để phá hoại. mị, mua chuộc bằng các biện pháp kinh tế - xã hội. Những đại dụ “Cải cách điền địa” như dụ số 2 (ngày 8/1/1955), dụ số 7 (ngày 5/2/1955), dụ số 57 (ngày 22/10/1956). Xây dựng các “Dinh điền”, “Khu trù mật”, “Trại người Thượng”. Viện trợ cho chế độ Diệm từ năm 1954 đến 1957: hơn 1,1 tỷ dollar dành riêng vào việc củng cố chế độ ngụy.
  15. Đảng ra chỉ thị, chủ trương Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ở khơi phục kinh tế. Khơi phục kinh tế trong 3 năm: miền Nam: 143.000 ha ruộng hoang, hàng trăm ngàn gia đình khơng cĩ nhà ở, hàng chục vạn người khơng cĩ việc làm, nhiều tệ nạn do xã hội cũ để lại cịn hồnh hành, phần lớn xí nghiệp ngừng hoạt động, “Phong trào hịa bình” được thành lập và nhanh hàng hố khan hiếm. chĩng phát triển ra các đơ thị cùng miền thơn quê. Để đáp ứng thực tế yêu cầu ấy, Đảng đã đề ra hàng loạt văn kiện chỉ đạo hướng dẫn cách mạng miền Nam phát triển: NQ Bộ chính trị (6/1956); tại chiến trường cĩ các NQ Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam Bộ (10/1954), NQ Hội nghị Liên khu ủy Khu V (21/10/1054), “Đề cương cách mạng miền Nam” của đ/c Lê Duẩn (8/1956) để khắc phục kịp thời những khuynh hướng tư tưởng lệch lạc như thối chí, nản lịng, cầu an, tiêu cực hoặc nĩng ruột hoặc trơng chờ vào biện pháp bên ngồi thảo luận tại Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ (12-1956) xác định phải cĩ LLVT tự vệ và vũ trang tuyên truyền để hỗ trợ cho đấu tranh chính trị, lập các đội vũ trang bí mật, xây dựng căn cứ ở rừng núi.
  16. • Hội nghị đề ra kế hoạch 3 năm với những mục tiêu cụ thể: 1/ Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đĩ phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khĩ khăn cho nhân dân. 2/ Chủ trương khơi phục nơng nghiệp là trọng tâm. Ban hành nhiều chính sách khuyến nơng. 3/ Đề ra chính sách khơi phục tiểu thủ cơng nghiệp và cơng thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp cơng, tư thương nghiệp được phát triển để phục vụ dân sinh; khơng vội vàng thủ tiêu những cơng thương nghiệp tư nhân, nếu thấy cĩ lợi cho nền kinh tế. Coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần này dần dần giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
  17. Nơng nghiệp: cải cách ruộng đất được tiến hành trong 3.653 xã, đã chia khoảng 334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ khơng Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ở miền Nam: cĩ hoặc thiếu ruộng. Những nhĩm vũ trang tuyên truyền, Do nơng dân thực sự được những đội tự vệ mật xuất hiện ở khu V và Nam Bộ vào đầu năm 1957 đã hỗ trợ cho phong trào quyền sở hữu ruộng đất và các quần chúng đấu tranh địi dân sinh dân chủ, chính sách khuyến nơng như thủy chống tố cộng đem lại nhiều hiệu quả. lơi, phân bĩn, sức kéo nơng 10/1957, tại Chiến khu Đ, Đại đội 250 - nghiệp được phục hồi nhanh đơn vị vũ trang đầu tiên được thành lập. Cuối 1957, ở Nam Bộ cĩ 37 đại đội vũ chĩng. trang, ở Liên khu V nhiều đội vũ trang cũng Đến năm 1957, sản lượng lúa được thành lập. 1954 - 1957, do chính của miền Bắc đạt khoảng 4 triệu sách tàn bạo của Mỹ - Diệm, lực lượng tấn, tăng hơn 1,5 triệu tấn so với cách mạng miền Nam bị tổn thất lớn năm 1939.
  18. Ở Đồng bằng sơng Cửu Long hoạt động vũ trang tuyên truyền từ đầu năm 1959 nổi lên khá mạnh làm cho bộ máy tề ngụy địch ở đây hoang mang rệu rã. Về cơng nghiệp: hầu hết các cơ sở sản xuất cũ được khơi phục, hơn Ở khu V phong trào 50 cơ sở mới chủ yếu thuộc ngành vũ trang tuyên truyền lan sản xuất tiêu dùng được xây dựng. nhanh trong các huyện Bên cạnh việc xây dựng cơ sơ sản miền núi phía Tây và đầu xuất quốc doanh, khu vực cơng nghiệp tư nhân (các cơ sở sản xuất tư năm 1959 đã xuất hiện bản tư doanh và tiểu thủ cơng nhiều hình thức nổi dậy nghiệp) được khuyến khích của quần chúng. phát triển sản xuất.
  19. Hệ thống y tế: chăm sĩc sức khoẻ cho nhân dân được nhà nước quan tâm xây dựng. Nếp sống lành mạnh, vệ sinh được vận động thực hiện khắp Ngành văn hố giáo dục: phát mọi nơi. triển khá nhanh. Đến năm 1957, miền Bắc cĩ Hệ thống giáo dục từ 153 cơ sở điều trị, 108 đội y tế phổ thơng đến đại học được tiêu lưu động, khoảng 8.000 cán bộ chuẩn hĩa một bước: năm học y tế từ bác sĩ đến y tá. 1956-1957, cĩ gần 1 triệu học sinh phổ thơng, hơn 600.000 học sinh vỡ lịng, 2.984 sinh viên đại học, gần 8.000 học sinh chuyên nghiệp trung cấp. Hơn 1 triệu người được xố nạn mù chữ.
  20. 7/1957 Chính phủ ban hành sắc luật bầu cử HĐND và UBND các cấp; Quốc hội thơng qua Luật Cơng đồn. 12/1957 HN lần 12 của TW Đảng ra nghị quyết tăng cường lực lượng quốc phịng, Hệ thống chính trị được củng cố, xây dựng quân đội theo hồn thiện: hướng tiến lên chính quy, hiện Lực lượng vũ trang cách mạng phát đại. triển cả về số lượng và chất lượng. Các lĩnh vực văn hố, giáo Bộ đội địa phương, dân quân du kích dục, y tế phát triển nhanh; hệ được tổ chức, huấn luyện, sẵn sàng chiến thống đồn thể từ Trung ương đấu. đến địa phương được củng cố Lực lượng CAND được kiện tồn về và xây dựng. tổ chức, nghiệp vụ được nâng cao. Thực hiện kế hoạch 3 năm lần thứ nhất đã làm diện mạo miền Bắc thay đổi.
  21. Nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, phát triển với sự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế. Trên 10 vạn người thất nghiệp ở Hà Nội, Hải Phịng và các thị xã, thị trấn trên miền Bắc đã cĩ việc làm ổn định. Đời sống nhân dân dần được nâng cao. Với những thành tựu thu được miền Bắc đã cơ bản khắc phục được hậu quả của chiến tranh. Đây là thời đoạn lịch sử quá độ chuẩn bị cho miền Bắc bước vào thời kỳ mới.
  22. Đánh giá thắng lợi về khơi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ trong giai đoạn mới: hai nhiệm vụ cách mạng đều quan trọng, coi nhẹ một nhiệm vụ nào cũng đều sai lầm. Hội nghị TW lần thứ 13 (12/57) Củng cố & Đường lối Tiếp tục đấu đưa miền tranh để thống tiến hành đồng Bắc tiến nhất đất nước dần lên thời hai chiến bằng phương CNXH lược CM pháp hịa bình
  23. Thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa: HN 14 BCH TW Đảng (tháng 11-1958) đề ra kế hoạch bước đầu phát triển kinh tế và văn hĩa (1958 -1960), trọng tâm là nơng nghiệp; ra sức xây dựng, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, vạch chủ trương thực hiện cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế tư bản tư • Từ 1958, Mỹ - Diệm càng doanh, tiểu thương tiểu chủ, thợ đẩy mạnh khủng bố dã man, liên thủ cơng và nơng dân cá thể. tiếp mở tiếp các cuộc hành quân Sau 2 năm, hợp tác hố nơng nghiệp được coi như càn quét, dồn dân quy mơ lớn hồn thành cơ bản. Trong 3 năm (1958-1960), sản xuất nơng nghiệp đạt nhiều kết quả, tăng trưởng trung bình mỗi năm 5,6%. vào các trại tập trung. • Từ 1958-1960, Nhà nước đã đầu tư xây dựng cơ bản 1.481 triệu đồng, tăng 2,3 lần thời kỳ 1955-1957. Giá trị sản • Ngày 1-12-1958, chúng đã lượng cơng nghiệp năm 1960 tăng 4,8 lần so với năm 1955, đạt 850 triệu đồng. giết hại hàng ngàn cán bộ cách • Ngành thủ cơng nghiệp đã xây dựng được 45.000 hợp tác xã, thu hút 75% thợ thủ cơng ở thành thị và nơng thơn, bước đầu tăng thêm đầu tư thiết bị, cải tiến kỹ thuật. mạng và đồng bào yêu nước ở • Năm 1960, cứ 100 người dân cĩ 18 người đi học (năm 1939 chỉ cĩ 3 người), số giường bệnh tăng lên 2 lần. trại giam Phú Lợi (Thủ Dầu Một).
  24. • Đầu 1959, một số cuộc nổi dậy của đồng bào các tộc ít người ở Tà Lốc, Tà Léc (Bình Định), Bác ái (Ninh Thuận) phá Khu tập trung trở về Đưa nơng dân vào làm ăn tập thể, cuối năm 1960 cĩ 85,83% nơng buơn làng cũ. dân sản xuất tập thể. Đưa lực lượng tiểu thương, tiểu • 28-8-1959, nhân dân chủ, thợ thủ cơng vào các hợp tác xã các tộc người ở Trà thủ CN, tổ sản xuất thủ CN, hợp tác xã mua bán. Bổng đã vũ trang khởi Cơng nghiệp quốc doanh được ưu tiên đầu tư xây dựng; một số nghĩa giành chính quyền KCN được xây dựng như Thượng và khởi nghĩa đã nhanh Đình, Thái Nguyên, Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phịng. chĩng nổ ra ở các huyện Cơng nghiệp địa phương cũng Sơn Hà, Minh Long, Ba phát triển khá nhanh, năm 1960 đã tăng 10 lần so với năm 1957. Tơ.
  25. Văn hĩa, giáo dục cũng thu được nhiều thành tựu to lớn: Hệ thống y tế chăm sĩc sức khỏe Năm học 1959-1960, miền Bắc cĩ 6.300 trường, với 2,5 cho cộng đồng phát triển khá triệu học sinh, sinh viên, nhanh. chiếm khoảng 17% dân số. Số Số cơ sở điều trị, điều dưỡng, nhà học sinh phổ thơng ở các cấp I, hộ sinh tăng hơn 10 lần so với năm II, III và số sinh viên đại học tăng từ 2 đến 4 lần so với năm 1956. học 1956-1957.
  26. ❑ Quá trình hình thành & nội dung đường lối: (tt) 1/1959 Hội nghị TW lần thứ 15 ra nghị quyết về CM miền Nam 2 nhiệm vụ chiến lược là Con đường cơ bản CMXHCN ở miền Bắc & của CM ở miền Nam là CMDTDCND ở miền khởi nghĩa giành chính Nam, với t/c khác nhau quyền về tay nhân dân nhưng đều nhằm gữ bằng sức mạnh của vững hịa bình, thống quần chúng là chủ yếu nhất đất nước, đưa cả & kết hợp với lực nước tiến lên CNXH lượng vũ trang • NQ vạch rõ phương hướng đánh đổ chính quyền của đế quốc và phong kiến, đã tạo đà cho cuộc khởi nghĩa từng phần nổ ra ngày càng rộng lớn.
  27. 4/59 HNTW lần 16 ▪ 23/3/1959 Diệm ban bố đặt thơng qua hai nghị quyết miền Nam trong tình trạng quan trọng: vấn đề hợp tác chiến tranh. hĩa nơng nghiệp và cải tạo ▪ Ban hành luật số 10 cơng thương nghiệp tư bản (6/5/1959) quy định 2 hình tư doanh. HN quyết định phạt cho những người chống đối là tử hình và khổ sai đường lối, phương châm và chung thân; lập Tịa án quân chính sách cụ thể nhằm đẩy sự đặc biệt lưu động xét xử mạnh cơng cuộc cải tạo những người yêu nước ở các XHCN. nơi; • Đến11-1959 đã cải tạo ▪ Ban hành luật số 21 về việc 2.097 cơ sở thương nghiệp dùng máy chém trong thi hành tư bản với tổng số vốn 25 án. triệu đồng, cĩ 1.732 tư sản và 500 người trong gia đình họ được sắp xếp việc làm.
  28. 5 - 10/9/1960, ĐH III đã hồn chỉnh đường lối chiến lược chung của CMVN 525 đại biểu chính thức và 51 Đấu tranh chống Mỹ - Ngụy ở đại biểu dự khuyết, miền Nam: thay mặt hơn 50 ▪ 17.1.1960 tỉnh ủy Bến Tre đã vạn đảng viên trong lãnh đạo xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày) với cả nước. Gần 20 gậy gộc, giáo mác, súng ống đủ đồn đại biểu quốc loại đã đồng loại nổi dậy. Đánh tế. đồn bĩt, diệt ác ơn, giải tán chính quyền địch, thành lập UBND tự quản, chia ruộng đất cho nơng dân.
  29. • Cuộc khởi nghĩa lan ra Minh Tân, Giồng Trơm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú. • Đồng Khởi đã làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nhiều vùng nơng thơn, cĩ 1.383 / 2.627 xã, nhân dân lập chính quyền tự quản.
  30. ĐH III Ở Nam bộ, cách mạng đã làm chủ 600 trong tổng số 1.298 xã, trong đĩ cĩ 116 xã hồn tồn giải phĩng. Vai trị, Mối Con ➢ Ở Tây Nguyên cĩ 3.200 Mục Nhiệm quan nhiệm vụ đường Triển trong tổng số 5.721 thơn khơng cịn Nhiệm vụ tiêu hệ của CM thống vọng vụ chính quyền ngụy. chiến của mỗi miền nhất của chung chiến Cuộc khởi nghĩa đã đánh lược CM lược đối với đất CMVN 2 miền một địn nặng nề vào chính sách CMVN nước thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, làm luy lay tận gơc chính quyền tai sai Ngơ Đình Nhiệm. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
  31. Chủ tịch HCM: "Đại hội lần này là Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà» Về đường lối chiến lược cách mạng: Một là, đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc. Đại biểu các giai cấp, các đảng phái, các tơn giáo, các dân tộc Hai là, tiến hành tồn miền Nam đã họp Đại hội để CMDTDCND ở miền Nam, thành lập Mặt trận. thực hiện thống nhất nước Mặt trận đồn kết tồn nhà, hồn thành độc lập và dân chống Mỹ - Diệm, lập chính dân chủ trong cả nước. quyền cách mạng dưới hình thức UBND tự quản.
  32. • Hội nghị lần thứ 4 (4-1961) 1/1961 và 2/1962, BCTTW bàn về xây dựng Đảng để Đảng đã chủ trương chỉ đạo là bảo đảm vai trị lãnh đạo tiếp tục giữ vững tư tưởng thực hiện đường lối chủ chiến lược tiến cơng, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên trương trong giai đoạn mới. song song với đấu tranh chính • Hội nghị lần thứ 5 tháng 7- trị, tiến cơng địch trên cả ba 1961 bàn về phát triển nơng vùng chiến lược: đơ thị, nơng thơn đồng bằng và nơng thơn nghiệp; rừng núi, bằng ba mũi giáp • Hội nghị lần thứ 7 (3-1962) cơng: quân sự, chính trị và binh bàn về phát triển cơng vận. Do đặc điểm phát triển khơng đều của cách mạng miền Nam, tương nghiệp. quan lực lượng ở mỗi vùng khác nhau, • Hội nghị lần thứ 8 (4-1963) nên phương châm đấu tranh phải linh bàn về kế hoạch nhà nước. hoạt, thích hợp với từng vùng cụ thể. • Hội nghị lần 10 (12- • 15-2-1961 các lực lượng vũ trang ở miền Nam được thống 1964) bàn về lưu thơng nhất với tên gọi Quân giải phân phối, giá cả phĩng miền Nam Việt Nam. • 10-1961 Nguyễn Văn Linh _ Bí thư TW Cục miền Nam.
  33. Kế hoạch 5 năm 1960 -1965: + 1961 sản lượng lương thực miền Bắc đạt 5,8 triệu tấn, tăng 8,8% so với năm 1960. Đến năm 1965, 88,8% số hộ nơng dân đã vào HTX nơng nghiệp. + Nơng nghiệp đã phát triển tương đối tồn diện, bảo đảm cho miền Bắc ổn định về kinh tế - xã hội, phát huy vai trị hậu phương lớn với tiền tuyến lớn.
  34. • Lĩnh vực văn hố - xã hội, trình độ văn hố, kỹ thuật của cán bộ và nhân dân được tăng lên rõ rệt. + Bảo vệ sức khoẻ và chăm sĩc y tế được đảm bảo. + Các tệ nạn xã hội giảm mạnh. + Số lượng học sinh, sinh viên tăng lên đáng kể. Năm 1965, miền Bắc cĩ 4,5 triệu người đi học (trong 16 triệu dân), cĩ 10.290 trường phổ thơng các cấp (năm 1969 cĩ 7.066 trường), cĩ 18 trường đại học và cao đẳng với 34.000 sinh viên (năm 1960 cĩ 9 trường và 8.000 sinh viên)
  35. Lĩnh vực quốc phịng và an ninh, lực lượng ba thứ quân đã nâng cao một bước sức mạnh chiến đấu, 30% ngân sách quốc phịng được đầu tư xây dựng các cơng trình quân sự, hồn thành tốt việc chi viện cho chiến trường miền Nam. Tuy nhiên chưa nhận thức được mối quan hệ giữa xây dựng kinh tế và phát triển quốc phịng.
  36. • Trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước, thành tựu lớn nhất là đã nâng cao địa vị quốc tế của nước 9-1964, BCT chủ VNDCCH, tranh thủ sự đồng tình và giúp đỡ của các nước anh em và nhân trương giành thắng dân thế giới đối với cuộc đấu tranh giải phĩng. lợi quyết định ở • Khơi phục, cải tạo và xây dựng chế độ mới, "miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử miền Nam trong một dân tộc”. “Đất nước, xã hội và con người vài năm tới, cử Đại đều đổi mới" với chế độ chính trịưu việt, với lực lượng kinh tế và quốc phịng lớn mạnh. tướng Nguyễn Chí • Kế hoạch chuyển hướng do phải đối Thanh trực tiếp phụ phĩ với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. trách, chỉ đạo cuộc kháng chiến.
  37. Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc & CNXH, tạo được sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân & dân Ý nghĩa của đường đường của nghĩa Ý lối: ta vươn lên giành thắng lợi to lớn trong CM ❑ ở 2 miền Bắc & Nam
  38. 2. Đường lối trong giai đoạn 1965 - 1975 a. Bối cảnh lịch sử Miền Nam đầu 1965 đã cơ bản CMTG đang ở Thuận làm phá sản thế tiến cơng lợi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ Miền Bắc đã cĩ thể chi viện sức người, sức của cho CM miền Nam
  39. Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc. • Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại (lần 1) cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của cả dân tộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra. • Lời kêu gọi của HCM: “ Chiến tranh cĩ thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phịng và một số thành phố, xí nghiệp cĩ thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ! Khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do”.
  40. b. Quá trình hình thành, nội dung & ý nghĩa của đường lối Hội nghị TW Đảng lần thứ 9 (11/1963) Phuơng châm đấu tranh phù hợp đặc điểm từng vùng chiến lược: rừng núi, đồng bằng, thành thị Kết hợp đấu tranh chính trị & đấu tranh quân sự, đẩy mạnh đánh địch bằng ba mũi giáp cơng 1960 – 1962, Bộ Chính trị chủ trương đưa CM miền Nam từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành CM tồn miền
  41. Chiến tranh đặc biệt Là một trong ba loại chiến tranh của chiến lược tồn cầu "phản ứng linh hoạt" của Mỹ. Kế hoạch này cĩ 3 giai đoạn: • Từ giữa 1961: nội dung chủ yếu là bình định miền Nam bằng biện pháp Ấp chiến lược. • Từ đầu 1963: khơi phục kinh tế, tăng cường lực lượng quân đội, hồn thành cơng cuộc bình định. • Cuối 1965: phát triển kinh tế, ổn định miền Nam và kết thúc chiến tranh. Dùng hai thủ đoạn chủ yếu: + Tăng cường lực lượng quân đội ngụy và khả năng cơ động của chúng với vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ, cố vấn quân sự Mỹ. + Đẩy mạnh "ấp chiến lược" nhằm dồn dân, tách lực lượng cách mạng ra khỏi nhân dân để bình định. • Giữa 1963 đến cuối 1964, trước phong trào đấu tranh dồn dập và cĩ hiệu quả của nhân dân, ba chỗ dựa chủ yếu của Mỹ là ngụy quân, ngụy quyền, hệ thống "ấp chiến lược" và các đơ thị bị lung lay tận gốc.
  42. Quân đội Việt Nam cộng hịa phát triển rất nhanh trong vịng 18 tháng kể từ khi thực hiện: • 354 ngàn quân trong đĩ 200 ngàn là quân chủ lực được trang bị hiện đại. • 257 máy bay chiến đấu • 346 xe thiết giáp • 2.630 cố vấn Mỹ hoạt động trong quân đội VNCH và 8.280 binh sĩ Mỹ thuộc các lực lượng đặc nhiệm.
  43. • Đầu năm 1962, Bộ tư lệnh quân sự Mỹ ở Việt Nam được thành lập do Paul Harkins đứng đầu, thay thế cho Cơ quan viện trợ quân sự của Lionel C. McGarr. • Đến cuối 1962 đã cĩ gần 4.000 cuộc hành quân càn quét phục vụ cho ấp chiến lược, trong đĩ quy mơ lớn như "chiến dịch mặt trời mọc", "chiến dịch Bình Tây", "chiến dịch Sao mai", "chiến dịch Thu Đơng" • Mục tiêu 17.000 ấp chiến lược với 10.000.000 dân được thực hiện với ưu tiên số 1 và là quốc sách xây dựng quốc gia, năm 1962 đã cĩ 4.248 ấp hình thành, đến đầu năm 1963 đã cĩ 9.095 ấp được xây dựng gom giữ khoảng 8.000.000 dân.
  44. • Trong 1961 - 1963, ta đã đánh hơn 50 trận lớn nhỏ với những chiến thắng vang dội như trận ấp Bắc (Mỹ Tho), Cái Nước - Đầm Dơi (Cà Mau). Phong trào đấu tranh phá "ấp chiến lược" phát triển mạnh mẽ, với phương châm "bám đất, bám làng“. • Từ 1961 đến 1963, chúng ta đã phá hồn tồn 2.895 ấp/6.161 ấp; giành quyền làm chủ 12.000/17.000 thơn; giải phĩng 5/14 triệu dân.
  45. • Được sự chi viện của miền Bắc thơng qua tuyến đường Trường Sơn trên đất liền và trên biển, quân dân miền Nam đã mở nhiều chiến dịch với hàng trăm trận đánh lớn nhỏ trên khắp các chiến trường, như ở An Lão, Đèo Nhơng -Dương Liễu, Việt An, Ba Gia. (Khu V và khu vực Tây Nguyên, Trị Thiên), Bình Giã, Đồng Xồi.
  46. • 1-11-1963, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, lực lượng quân đảo chính đã giết chết anh em Diệm - Nhu. • Từ 11-1963 đến 6- 1965 đã diễn ra 10 cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đổ lẫn nhau trong nội bộ chính quyền Sài Gịn.
  47. • Đầu năm 1965, ba chỗ dựa chủ yếu của Mỹ bị lung lay tận gốc: 500.000 quân ngụy dưới sự chỉ huy của 2,5 vạn cố vấn Mỹ đã tỏ ra bất lực, khơng đủ sức làm cơng cụ chủ yếu của "Chiến tranh đặc biệt". Phong trào phá "áp chiến lược" phát triển rộng lớn, hệ thống ấp chiến lược của Mỹ bị phá trên 85%. • "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã hồn tồn bị phá sản. Oétmolen phải thừa nhận: "Tình hình ở Việt Nam xấu đi hiện ra rõ rệt hơn bao giờ hết. Nếu chiều hướng này cứ tiếp diễn thì tiến tới sự tiếp quản của Việt Cộng ở đất nước này cĩ lẽ nội trong một năm". • Đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" là một thắng lợi to lớn cĩ ý nghĩa chiến lược của quân dân miền Nam. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc để đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên.
  48. Ý nghĩa: - Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến cơng . - Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. - Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. - - Chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chĩng của Quân Giải phĩng MNVN.
  49. Chiến tranh cục bộ Mỹ đã huy động lực lượng quân đội và khối lượng vũ khí, phương tiện chiến tranh khổng lồ với quy mơ lớn nhất, kể từ sau thế chiến II. Trong chiến lược này và chiến tranh phá hoại, mục tiêu của Mỹ là: tiêu diệt cách mạng miền Nam, huỷ diệt miền Bắc; buộc phía Việt Nam phải ngồi vào đàm phán theo điều kiện của Mỹ. Mỹ muốn giành thắng lợi trong một khoảng thời gian ngắn với kế hoạch: 1. Phá kế hoạch mùa mưa của ta, triển khai lực lượng. 2. Mở các cuộc phản cơng chiến lược "tìm diệt" quân chủ lực của ta và kiểm sốt vùng nơng thơn.
  50. Vào đầu mùa khơ 1965 - 1966, Bộ CHQS Mỹ đã huy động 70 vạn quân, trong đĩ cĩ gần 20 vạn quân Mỹ, mở cuộc phản cơng chiến lược lần thứ nhất vào ba hướng chính: Tây Nguyên, đồng bằng khu V và miền Đơng Nam Bộ bao gồm cả vùng ngoại thành Sài Gịn. Mục tiêu của cuộc phản cơng này là "tìm - diệt" quân giải phĩng, giành lại quyền chủ động chiến trường, "bình định" các vùng nơng thơn đồng bằng quan trọng ở những địa bàn nĩi trên. • 1965-1968: chiến tranh cục bộ được đẩy lên đỉnh cao vào cuối 1967 (48 vạn quân viễn chinh). Chi phí trực tiếp trên 140 tỷ đơ la Mỹ (riêng số tiền nuơi lính Mỹ trong CTCBộ ở miền Nam 1966: 25 tỉ, 1967: gần 30 tỉ, 1968: hơn 30 tỉ, 1969: 36 tỉ).
  51. Hội nghị TW lần thứ 11 (3/1965) & 12 (12/1965) tập trung đánh giá tình hình & đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước
  52. HN đã đề ra nhiệm vụ đối với miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phịng trong điều kiện cĩ chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phĩng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phịng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng "Chiến tranh cục bộ“ ra cả nước.
  53. • Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, 4 nhiệm vụ mới trong hồn cảnh cả nước cĩ chiến tranh. + Phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình, bảo đảm yêu cầu chiến đấu và SSCĐ, tích cực chi viện cho miền Nam, đồng thời vẫn phù hợp với phương hướng lâu dài của cơng cuộc CNH XHCN và chú ý đúng mức đến các yêu cầu về đời sống của nhân dân. Chuyển hướng kinh tế: đẩy mạnh việc phát triển nơng nghiệp, chú trọng phát triển cơng nghiệp địa phương và thủ cơng nghiệp, xây dựng những xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ và vừa, tích cực xây dựng và phát triển kinh tế theo từng vùng chiến lược quan trọng, làm cho mỗi vùng cĩ khả năng tự giải quyết phần lớn nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm đời sống nhân dân, phục vụ sảnxuất, xây dựng và chiến đấu. Điều chỉnh lại các chỉ tiêu xây dựng cơ bản trong cơngnghiệp và danh mục các cơng trình đang hoặc dự định xây dựng cho phù hợp với tìnhhình mới.
  54. + Tăng cường lực lượng quốc phịng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước cĩ chiến tranh; ra sức tăng cường cơng tác phịng thủ, đánh trả để bảo vệ miền Bắc; đẩy mạnh cơng tác phịng khơng nhân dân, kiên quyết đánh bại kế hoạch ném bom bắn phá, phong tỏa miền Bắc bằng khơng quân và hải quân của địch, tăng cường cơng tác chống gián điệp, bảo vệ trật tự, trị an, cố gắng hạn chế tới mức thấp nhất thiệt hại của ta do địch gây ra và gây thiệt hại cho địch tới mức cao nhất. Nắm vững phương châm dựa vào sức mình là chính, đồng thời ra sức tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN. + Ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiếntrường chính miền Nam. + Phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới. Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nĩi trên của phản ánh quyết tâm của Đảng trong việc kiên trì con đường XHCN, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phĩng miền Nam.
  55. • Từ 2/1965 đến cuối 1968, đế quốc Mỹ đã huy động lực lượng lớn khơng quân và hải quân, trút hàng triệu tấn bom đạn, tàn phá, hủy hoại nhiều thành phố, thị xã, thị trấn, xĩm làng, nhiều cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, nhiều bệnh viện, trường học,nhà ở, giết hại nhiều dân thường, gây nên những tội ác tày trời với nhân dân ta. • Đến năm 1967, khối lượng bom đạn Mỹ dội xuống miền Bắc tăng gấp 7 lần so với năm 1965. Mặc dù trong điều kiện chiến tranh ác liệt, dưới ánh sáng của những nghị quyết của Đảng, quân dân miền Bắc đã dấy lên cao trào chống Mỹ, cứu nước, vừa sản xuất, vừa chiến đấu,với niềm tin tưởng và quyết tâm cao độ.
  56. • 12-1967 BCT ra một nghị quyết lịch sử: chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng phương pháp tổng cơng kích - tổng khởi nghĩa vào tất cả các đơ thị - dinh lũy của Mỹ và chính quyền Sài Gịn trên tồn miền Nam. • Nghị quyết được Hội nghị lần thứ 14 (1-1968) thơng qua. • Đêm 30 rạng 31/1/68: cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân.
  57. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Về nhận Tư Quyết Phương Tư tưởng Nhiệm vụ định tình tưởng tâm & châm chỉ đạo & mối hình chỉ mục chỉ & phương quan hệ & chủ đạo tiêu đạo châm đấu giữa cuộc trương đối với chiến chiến tranh ở chiến đấu chiến miền lược lược miền Nam ở 2 miền lược Bắc
  58. • Sau cuộc Tổng tiến cơng Mậu Thân, Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh: Giơn-xơn tuyên bố rút lui khỏi cuộc tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ nhiệm kỳ thứ 2; Mỹ phải rút quân dần khỏi Việt Nam, ngừng ném bom miền Bắc ngồi vào bàn đàm phán tại Hội nghị Paris. • 3/68: Mỹ tuyên bố hạn chế ném bom MB • 13/5/68 và ngồi vào bàn đàm phán tại Hội nghị Paris. • 1/11/68: Mỹ buộc phải chấm dứt khơng điều kiện đánh phá MB • 1/1969, đế quốc Mỹ phải chấp nhận cuộc đàm phán với Chính phủ nước VNDCCH.
  59. "Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào“. Giữa lúc tồn đảng, tồn dân, tồn quân trên cả hai miền nỗ lực khắc phục mọi khĩ khăn dể đưa cách mạng miền nam tiến lên Người mất đi là một tổn thất lớn cho đất nước và dân tộc đang anh dũng kháng chiến chống Mỹ, khơng cĩ gì bù đắp được cho cách mạng Việt Nam, làm chấn động sâu sắc tình cảm, niềm tin, ý chí của đồng bào, chiến sĩ cả nước. Biến đau thương thành hành động cách mạng, làm theo Di chúc của Người, quân và dân ta ở miền Nam mở các cuộc tiến cơng và phản cơng đánh thắng địch càn quét vào khu vực Đỗ Xá (căn cứ của quân khu 5), vùng nam bắc lộ 4, vùng rừng núi phía bắc miền Đơng Nam Bộ (căn cứ Bộ Tư lệnh Miền), U Minh (căn cứ quân khu 9).
  60. HN 16 BCH TW Đảng họp vào tháng 5-1969. Hội nghị đã tập trung thảo luận để xác định tình hình và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng, đề ra phương hướng cho quân và dân ta tiến lên đánh bại chủ trương chiến tranh mới của đế quốc Mỹ. Đồng thời, Hội nghị đã nhất trí thơng qua Nghị quyết Về nhiệm vụ cách mạng miền Nam. • Hội nghị khẳng định: năm 1968 đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn, tồn diện chưa từng cĩ, khiến cho Mỹ và tay sai phải chịu những địn tổn thất nặng nề. Trên thế mạnh, thế thắng về quân sự, chính trị, ta đã chủ động tiến cơng địch trên mặt trận ngoại giao, buộc địch phải chịu vừa đánh vừa đàm một cách bị động, phải ngồi lại đàm phán với miền Bắc và Mặt trận Dân tộc giải phĩng miền Nam trong Hội nghị 4 bên ở Pari. Đĩ là thắng lợi rất quan trọng của ta. • Về phía địch, Hội nghị nhận định: Mỹ đang bị đẩy tới thất bại nặng nề nhất trong lịch sử xâm lược của chúng, phải mặc nhiên thừa nhận sự phá sản của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, phải từng bước xuống thang và “phi Mỹ hố chiến tranh”, “Việt Nam hố cuộc chiến tranh”, để tìm cách thốt ra khỏi cuộc chiến tranh này trên một thế mạnh nhất định. Xuống thang và “phi Mỹ hố chiến tranh” là một chủ trương của Mỹ được đề ra trong thế thất bại và bế tắc, cho nên nĩ chứa đựng nhiều mâu thuẫn khơng thể khắc phục được:
  61. • Vì thất bại và suy yếu mà buộc phải bị động xuống thang song lại muốn chủ động xuống thang trên thế mạnh. • Xuống thang chiến tranh, rút dần quân Mỹ ra mà lại muốn cho nguỵ mạnh lên để thay thế được quân Mỹ. • Tình thế buộc Mỹ phải rút quân càng sớm càng tốt, song muốn tăng cường lực lượng nguỵ thì Mỹ lại phải kéo dài chiến tranh. Tuy nhiên, càng kéo dài thì quân Mỹ càng tổn thất nặng, chi phí chiến tranh khơng thể giảm đáng kể và nguỵ vẫn suy sụp. • Mâu thuẫn trong nội bộ bọn cầm quyền Mỹ và mâu thuẫn giữa nhân dân Mỹ với bọn cầm quyền càng trầm trọng, mặt khác, mâu thuẫn giữa Mỹ và nguỵ, mâu thuẫn giữa các phe phái trong bọn nguỵ càng trở nên gay gắt.
  62. Qua sự nhận định tình hình ta và địch, Hội nghị đề ra phương châm chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới là: • Đẩy mạnh ba mũi tiến cơng: Chính trị, quân sự và ngoại giao, kết hợp chặt chẽ sức mạnh của ba địn tiến cơng này, trong đĩ đẩy mạnh tiến cơng chính trị và quân sự để hỗ trợ cho đấu tranh ngoại giao. • Phải sáng tạo và nắm vững thời cơ để giành thắng lợi trong thời gian tương đối ngắn và nắm vững phương châm tiến cơng địch trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nơng thơn và đồng bằng, thành thị); • Nắm vững phương châm tiến cơng tồn diện, tiến cơng thật mạnh mẽ, liên tục, về quân sự, chính trị, binh vận, ngoại giao.
  63. • Đại hội đại biểu quốc dân tồn miền Nam đã bầu ra CPCM lâm thời CHMN VN, là một địn giáng mạnh vào nguỵ quyền thối nát, tay sai của đế quốc Mỹ. • Chính phủ cĩ nhiệm vụ đồn kết nhân dân miền Nam chiến đấu đánh bại đế quốc Mỹ, lật đổ nguỵ quyền tay sai phản động đưa MNVN phát triển theo con đường độc lập, hồ bình, dân chủ trung lập, phồn vinh tiến tới thống nhất đất nước. Khĩ khăn: • Miền Nam chiến đấu chống lại một cuộc chiến tranh xâm lược tồn diện được tăng cường với lực lượng địch lúc cao nhất trên 1,5 triệu lính ngụy, Mỹ, chư hầu (1971) trên địa bàn tồn Đơng Dương, vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường, vừa đấu tranh với chúng trên bàn đàm phán. Thuận lợi: • Phong trào giải phĩng dân tộc được sự ủng hộ tích cực của phe xã hội chủ nghĩa đã phát triển các cuộc cách mạng ở khắp nơi. • Đây là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam Việt Nam, được 23 nước cơng nhận, trong đĩ cĩ 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
  64. • Đầu năm 1969, vừa trúng cử tổng thống và chính thức bước vào Nhà Trắng, Níchxơn- tổng thống đời 37- cho ra đời "Học thuyết Níchxơn", đề ra chiến lược tồn cầu "Ngăn đe thực tế" thay cho chiến lược tồn cầu "Phản ứng linh hoạt" của Kennơđi đã bị phá sản trên thế giới và ở Đơng Dương. Theo 3 giai đoạn: + 1968 - 1970: kiểm sốt vùng đơng dân, tăng thêm lực lượng ngụy quân, rút một phần lĩnh Mỹ về nước, chuyển giao nhiệm vụ chiến đấu trên bộ cho ngụy quân, rút quân chiến đấu trên bộ của Mỹ, làm suy yếu lực lượng cách mạng Việt Nam. + 6/1970 - 1971: kiểm sốt phần lớn vùng đơng dân, quân ngụy đảm nhận chủ yếu trên bộ, rút đại bộ phận quân Mỹ về nước,chuyển giao nhiệm vụ trên khơng cho ngụy, làm cho quân ngụy đủ sức đương đầu với lực lượng cách mạng miền Nam, giữ vững được Việt Nam và Đơng Dương. + 6/1971 - 6/1972: cơ bản hồn thành VNHCT, củng cố "Việt Nam hĩa chiến tranh", lực lượng cách mạng miền Nam suy yếu đi và chiến tranh sẽ tàn lụi.
  65. • VNHCTranh: quân Mỹ vẫn cịn vai trị quan trọng ở chiến trường, là chỗ dựa chủ yếu của quân ngụy, nhưng quân ngụy sẽ phải thay thế và dần dần trở thành lực lượng chủ yếu của chiến tranh. • Mỹ tập trung xây dựng và củng cố cho Ngụy về mọi mặt: ngụy quân mạnh - ngụy quyền mạnh - bộ máy cảnh sát mạnh - nền kinh tế mạnh, đĩ là những cái đảm bảo thành cơng của “Việt Nam hĩa chiến tranh”. Thay cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” đã phá sản của Giơnxơn, quân viễn chinh Mỹ và quân chư hầu rút dần khỏi chiến tranh đồng thời tăng cường quân đội tay sai để tiếp tục thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt bằng vũ khí Mỹ, chỉ huy Mỹ” nhằm cố gắng giành thắng lợi trên chiến trường.
  66. Tháng 1-1970, Hội nghị lần thứ 18 BCH TW Đảng được triệu tập, chủ yếu là đánh giá lại tình hình năm 1969, vạch rõ những thiếu sĩt về chỉ đạo, đánh giá âm mưu thủ đoạn mới của địch và đề ra những chủ trương, nhiệm vụ cơng tác lớn.
  67. • Mỹ thực hiện thí điểm ở các nước Đơng Dương chiến lược tồn cầu mới, đề ra chiến lược "Việt Nam hố chiến tranh”, và "Đơng Dương hố chiến tranh”. • Quân đội Sài gịn cịn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đơng Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu "dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương".
  68. Lúc này ở Lào, cuộc chiến tranh đặc biệt được Mỹ đẩy lên với quy mơ và cường độ ngày càng cao, cuộc hành quân Cù Kiệt do Mỹ chỉ đạo tháng 8- 1969 cĩ thể xem như một cuộc hành quân điển hình cho việc áp dụng học thuyết Níchxơn ở Lào theo cơng thức quân nguỵ Viêng chăn cộng với hậu cần và hoả lực tối đa của khơng quân Mỹ. Trên chiến trường miền Nam Việt Nam, tháng 3-1970, quân giải phĩng tây nguyên mở chiến địch đắc siêng (bắc kon tum). từ ngày 31-3 đến ngày 28-4-1970, ta tiêu diệt 361 tên địch. bắt sống 86 tên khác, thu 122 súng các loại bắn rơi, phá huỷ 17 máy bay. với chiến thắng đắc siêng, tây nguyên đã sáng tạo một cách đánh mới, vừa bao vây vừa cơng kích liên tục để đánh tiêu diệt các đơn vị địch đĩng quân dã ngoại.
  69. • 24 và 25-4-1970, ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia họp Hội nghị cấp cao nhân dân Đơng Dương để biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước đồn kết chiến đấu chống Mỹ. Thủ tướng Phạm Văn Đồng “Trên đà thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc ở ba nước chúng ta. và trong tình hình rất nghiêm trọng hiện nay do sự can thiệp và xâm lược của đế quốc mỹ gây ra, hội nghị cấp cao của nhân dân đơng dương lần này là hội nghị tăng cường đồn kết, siết chặt hàng ngũ của nhân dân campuchia nhân dân lào và nhân dân việt nam để kiên trì và đẩy mạnh cuộc chiến đấu ngoan cường và quyết liệt, tiến lên giành thắng lợi hồn tồn ”
  70. Chưa đầy một tuần sau hội nghị cấp cao nhân dân Đơng Dương, ngày 30-4-1970, đế quốc Mỹ huy động 10 vạn quân Mỹ và quân nguỵ Sài Gịn vượt biên giới, tiến cơng xâm lược Campuchia, nhằm xố bỏ nền trung lập campuchia, đưa nước này vào quỹ đạo của Mỹ, phá “đất thánh của Việt cộng” trên đất Campuchia, cắt đứt hành lang vận chuyển của ta qua cảng Xihanúcvin, bao vây, uy hiếp cách mạng miền Nam Việt Nam từ hướng tây. Những hành động của đế quốc Mỹ được Bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng ta chỉ rõ: đây là một trong những sai lầm chiến lược rất quan trọng của mỹ, ta phải nắm lấy dể đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ba nước Đơng Dương sang giai đoạn phát triển mới. Đơng Dương trở thành một chiến trường thống nhất, là đặc điểm mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
  71. BCT chỉ thị cho trung ương Cục và quân uỷ miền phải quán triệt nhiệm vụ của lực lượng vũ trang ta trong tình hình mới: “đồn kết chiến đấu với nhân dân Campuchia, cùng nhau chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, phối hợp chặt chẽ với bạn, làm thất bại âm mưu quân sự của địch trên chiến trường Campuchia, giữ vững và mở rộng cho được những địa bàn đứng chân của ta và căn cứ của bạn, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân Campuchia và của Việt Kiều Chỉ sau hai tháng (cuối tháng 4 đến cuối tháng 6-1970), ta đã loại khỏi vịng chiến đấu 17.000 tên địch, trong đĩ cĩ hàng ngàn tên mỹ, phá huỷ trên 1.500 xe quân sự, trong đĩ cĩ 750 xe tăng và xe bọc thép, thu 113 xe vận tải, hơn 5.000 súng các loại, 400 tấn đạn, 1.570 tấn gạo, 100 tấn thuốc và nhiều đồ dùng quân sự khác.
  72. Thắng lợi quân sự trên chiến trường cùng với phong trào phản đối mạnh mẽ của nhân dân thế giới, kể cả nhân dân Mỹ. Ngày 30-6-1970, Níchxơn phải tuyên bố rút quân khỏi Campuchia. Đây là thất bại nặng nề đầu tiên của việc ứng dụng học thuyết Níchxơn trên chiến trường ba nước Đơng Dương. Tuy đã bị thất bại liên tiếp trên chiến trường ba nước Đơng Dương, song Mỹ - Nguỵ vẫn ngoan cố tiếp tục thực hiện các mục tiêu của VNHCT.
  73. MNVN được BCT xác định là chiến trường quan trọng nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Vì vậy, chúng ta phải “kiên trì và đẩy mạnh kháng chiến, kết hợp chặt chẽ hơn nữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận, tiếp tục xây dựng thế tiến cơng chiến lược mới ngày càng mạnh mẽ, tiêu diệt thật nhiều lực lượng quân sự của Mỹ - Nguỵ, tiêu diệt và làm tan rã một bộ phận quan trọng quân đội nguỵ tay sai, tập trung lực lượng đập tan kế hoạch bình định và âm mưu VNHCT làm thất bại chiến lược phịng ngự, kéo dài chiến tranh của chúng”
  74. Chúng sử dụng một lực lượng lớn mở cuộc hành quân mang tên Lam Sơn 719 đánh vào khu vực Đường 9 Nam Lào. Đầu năm 1971, phối hợp với chiến trường Lào và Campuchia, ta giành thắng lợi lớn về quân sự nhất là việc đánh tan cuộc hành quân Lam Sơn 719 và chiến địch Đường 9- Nam Lào.
  75. Kết quả là ta đã tiêu diệt: -2 lữ đồn (lữ đồn dù 3 và lữ đồn 147 thủy quân lục chiến), - 1 trung đồn bộ binh (trung đồn 1 Sư l) và - 5 tiểu đồn khác (tiểu đồn 39 biệt động quân, tiểu đồn 8 dù, tiểu đồn 2 của trung đồn 3, tiểu đồn 2 và 4 của trung đồn 2 Sư đồn l), - 4 thiết đồn (4, 7, 11 và 17), - 8 tiểu đồn pháo (3 tiểu đồn pháo của Sư đồn 1, hai tiểu đồn pháo của Sư đồn dù, 1 tiểu đồn pháo của lữ 147, 1 tiểu đồn pháo của biệt động quân và 1 tiểu đồn pháo của lữ đồn kỵ binh khơng vận), - Đánh thiệt hại nặng Sư đồn dù, Sư đồn 1 bộ binh, Sư đồn thủy quân lục chiến, - Bắn rơi và phá hủy 556 máy bay (cĩ 505 máy bay trực thăng), 43 tàu, xà lan, 1.138 xe quân sự (cĩ 528 xe tăng và xe bọc thép), 112 khẩu pháo và súng cối cỡ lớn.
  76. 4. NHIỆM VỤ TRƯỚC MẮT CỦA CÁCH MẠNG: • Động viên sự nỗ lực cao nhất của tồn Đảng, tồn quân và tồn dân trên cả hai miền, phát huy thắng lợi đã đạt được, tiếp tục đẩy mạnh tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa; • Đẩy mạnh ba mũi giáp cơng: quân sự, chính trị, kết hợp với tiến cơng ngoại giao; • Phát triển chiến lược tiến cơng một cách tồn diện và mạnh mẽ, làm thất bại các mục tiêu và biện pháp phịng ngự của địch nhằm đạt được mục tiêu là đánh cho Mỹ phải rút hết quân, đánh cho nguỵ phải suy sụp và ta giành thắng lợi quyết định, tạo điều kiện để thực hiện một miền Nam độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới thống nhất nước nhà. • Tăng cường cơng tác dân vận làm cơ sở đẩy mạnh phong trào chính trị và binh vận tiến kịp tình hình mới; • Ra sức phát huy vai trị của chính quyền cách mạng, tăng cường lãnh đạo cơng tác an ninh, đẩy mạnh mặt trận kinh tế. tài chính, ra sức mở rộng và xây dựng căn cứ địa. • Đối với miền bắc, tích cực khắc phục những hậu quả của chiến tranh, khơi phục và phát triển một bước nền kinh tế, tiếp tục đưa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên; ra sức tăng thêm tiềm lực kinh tế và quốc phịng, củng cố hậu phương vững mạnh; đồng thời hết lịng chi viện cho miền nam để gĩp sức lớn nhất cùng đồng bào miền nam danh thắng đế quốc mỹ và bè lũ tay sai, làm trịn nghĩa vụ thiêng liêng của hậu phương lớn đối với tiến tuyến lớn.
  77. Dân chúng di tản Phĩng đồ mặt trận Quảng Trị ( do Trần Đổ Cẩm vẽ) , Binh sĩ thuộc Trung đồn 20 Tăng Thiết giáp QLVNCH thu 1 xe tăng Type-59 củaQuân đội Nhân dân Việt Nam ở phía NamĐơng Hà năm 1972,
  78. Trên 3 mặt trận chính: • Mặt trận Trị Thiên Huế tại mặt trận B2 (Vùng 1 chiến thuật), ở hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế (từ 30/3 tới 31/1/1973) với 40.000 quân chính quy miền Bắc. • Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (từ 30/3 đến 5/6/1972) tại Đăk Tơ, Tân Cảnh, Kon Tum. cĩ 20.000 quân. • Mặt trận Đơng Nam Bộ hay Chiến dịch Nguyễn Huệ - chiến dịch đánh Lộc Ninh, Bình Long và dọc đường 13, miền Đơng Nam Bộ[10] cĩ 30.000-40.000 quân. • Lúc chiến dịch diễn ra, Hoa Kỳ chỉ cịn 65.000 quân tại Việt Nam, trong đĩ số quân chiến đấu trên bộ chỉ cịn rất ít và khơng tham chiến.
  79. Mật trận Quảng Trị 1972 Biệt Động Quân VNCH phịng thủ Trên đường triệt thối khỏi Quảng Trị về Huế tại thị trấn Đơng Hà,
  80. Đại Lộ Kinh Hồng Tuyến phịng thủ Huế ngày 5/5/1972, Tuyến phịng ngự Mỹ Chánh :
  81. Tướng Ngơ Quang Trưởng, Cao Văn Viên, Quảng Trị 1972 trong cơn mưa pháo Bùi Thế Lân và Nguyễn Văn Thiệu tại Quảng Trị 1972, Bản đồ hành quân tái chiếm Quảng Trị Tiểu Đồn 7 Nhảy Dù vào Thánh Địa La Vang
  82. Vùng hành quân của SÐND Hoa Dù trên chiến trường Quảng Trị 1972 tái chiếm Quảng Trị cuối năm 1972 Sư đồn Nhảy Dù và Thuỷ Quân Lục Chiến bàn giao khu vực trách nhiệm bên sơng Mỹ Chánh cho việc chuẩn bị tái chiếm Quảng Trị vào tháng 6 và 7 năm 1972
  83. Lính Dù gĩi xác bạn trên vủng đất TQLC/QLVNCH đổ vào Huế “thập tử nhất sinh” Quảng Trị 1972 tái phối trí lực lượng chuẩn bị tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị Biệt Động Quân trên chiến trường Quảng Trị Hè 1972
  84. • Từ 6-4-1972 mà đỉnh cao nhất và cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phịng 12 ngày đêm (trong 9 tháng tổng số máy bay Mỹ bị bắn rơi là 4.181 chiếc). Âm mưu: - Phá tiềm lực kinh tế quốc phịng, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. - Ngăn chặn chi viện từ bên ngồi vào miền bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. - Uy hiếp tinh thần làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. - Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hĩa chiến tranh.
  85. Từ 18 - 30/12/72 cĩ 84 máy bay bị bắn rơi, trong đĩ cĩ 34 chiếc B-52 (cĩ 16 chiếc rơi tại chỗ), 5 chiếc F-111A (cĩ 2 chiếc rơi tại chỗ).
  86. Với 202 phiên họp cơng khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500 cuộc họp báo, 1000 cuộc phỏng vấn.
  87. 15/1/73, Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại miền Bắc nước ta. • Hiệp định Pa-ri được sự cơng nhận và bảo đảm của một hội nghị quốc tế về Việt Nam, thơng qua Định ước quốc tế, ký ngày 2-3-1973 cũng tại Pa-ri. Nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri và các nghị định thư kèm theo là: - Mỹ và các nước khác phải tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Chấm dứt mọi hoạt động quân sự của Mỹ chống lãnh thổ Việt Nam dân chủ cộng hịa. Rút hết quân Mỹ và đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Khơng tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào cơng việc nội bộ của miền Nam Việt Nam, để nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
  88. • Hai bên trao trả hết tù binh và những người bị bắt trong chiến tranh. • Mỹ và chính quyền Sài Gịn phải cơng nhận Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam là một bên của "hai bên miền Nam Việt Nam"; cơng nhận trên thực tế miền Nam Việt Nam cĩ hai chính quyền, hai quân đội và hai vùng kiểm sốt. • Mỹ đĩng gĩp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh và cơng cuộc xây dựng sau chiến tranh ở Việt Nam. • Thực hiện được mục tiêu "đánh cho Mỹ cút", tạo ra so sánh lực lượng mới.
  89. • HNTW lần 21 (7/73) con đường cách mạng của nhân dân miền Nam là con đường bạo lực cách mạng và nhấn mạnh: bất kể trong tình huống nào cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến cơng vì Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phĩng của ta. Riêng năm 1973, chúng đã tiến hành hàng ngàn cuộc hành quân quy mơ lớn và đã chiếm lại hầu hết các vùng giải phĩng mới của ta. Trong vùng chúng kiểm sốt, cũng đã diễn ra liên tiếp các cuộc hành quân càn quét và “bình định” nhằm khủng bố, đàn áp, bĩp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ, chống lại nguyện vọng hịa bình, hịa hợp dân tộc của NDMN, gây thêm nhiều tội ác đối với đồng bào.
  90. 10-1974, BCT TW Đảng ta họp bàn nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước trong 2 năm 1975 - 1976. "Đây là thời cơ thuận lợi nhất để nhân dân ta giải phĩng miền Nam, giành thắng lợi trọn vẹn cho cách mạng dân tộc, dân chủ ". BCT quyết định: "Ngay từ giờ, phải tiến hành mọi cơng việc chuẩn bị thật khẩn trương, tạo điều kiện và cơ sở vật chất đầy đủ nhất để đánh mạnh, đánh nhanh, thắng gọn và thắng triệt để trong 2 năm 1975, 1976". 7-1-1975, kết thúc đợt II của Hội nghị, BCT nêu quyết tâm: Tranh thủ thời cơ lớn, kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh cứu nước trong năm 1975.
  91. CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN : • Gây thiệt hại và làm tan rã Quân Ðồn 2/Quân Khu 2 cùng một bộ phận cơ-động chiến lược của họ. • Tiêu diệt Sư Ðồn 22 và 23, Lữ Ðồn 3 Nhảy Dù, 8 liên đồn Biệt Ðộng Quân, một liên đồn cơng binh, 4 thiết đồn thiết giáp, 10 tiểu đồn pháo binh, đánh thiệt hại nặng Sư Ðồn 6 Khơng Quân, gây thiệt hại và làm tan rã 7 tiểu khu, 26 chi khu, 50 tiểu đồn và 51 đại đội Bảo An cùng tồn bộ lực lượng cảnh sát, dân vệ và phịng vệ dân sự trong 7 tỉnh. • Loại khỏi vịng chiến đấu hơn 20,000 lính VNCH, thu và phá hủy 154 máy bay, 1,096 xe, 17,188 khẩu súng cùng tồn bộ các cơ sở hậu cần kỹ thuật của địch ở Tây Nguyên. Ta chiếm được 5 tỉnh: Kontum, Gia Lai, Darlac, Phú Bổn, và Quảng Đức.
  92. • 25-3-1975, BCT quyết định hồn thành giải phĩng miền Nam trước mùa mưa. • 31-3-1975, BCT và Quân uỷ Trung ương quyết định đánh địn chiến lược cuối cùng để giải phĩng Sài Gịn-Gia Định.
  93. SƠ ĐỒ TiẾN CƠNG CỦA QUÂN TA TRONG CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH
  94. : lối Thể hiện quyết tâm đánh & thắng Mỹ với tinh thần tiến cơng, độc lập tự chủ đã p/á đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của tồn Đảng, tồn quân & tồn dân ta đường Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc & CNXH phù hợp với thực tế đất nước của & bối cảnh quốc tế Là đường lối chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn nghĩa diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được phát Ý triển trong hồn cảnh mới tạo nên sức mạnh mới để ❑ ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược
  95. Kết quả & ý nghĩa lịch sử ❑ Kết quả: Miền Bắc Chế độ Khơng cĩ Các lĩnh Đánh Hồn thành XHCN nạn đĩi, vực đều thắng xuất sắc bước dịch được cuộc vai trị đầu bệnh duy trì chiến là căn được & sự rối & phát tranh phá cứ địa hình loạn triển hoại của CM & thành xã hội mạnh Mỹ hậu phương
  96. ❑ Kết quả: 1954 - 1960 đánh bại “Chiến tranh đơn phương của Mỹ - ngụy 1961 - 1965, đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ 1965 - 1968, đánh bại “Chiến Miền Nam Miền tranh cục bộ” của Mỹ ❑ 1969 - 1975 đánh bại “VN hĩa chiến tranh” của Mỹ & tay sai, giải phĩng hồn tồn miền Nam
  97. ❑ Ý nghĩa Đối với nước ta: HỒN THÀNH CMDTDC lịch sử: Nâng cao Đuổi sạch Mở ra Đem lại niềm tự uy tín quân xâm Kỷ nguyên hào cho dân tộc lược, giải của Đảng mới: hịa & những kinh phĩng miền & dân tộc bình, thống nghiệm quý cho Nam VN trên thống nhất nhất & đi sự nghiệp xây trường đất nước lên CNXH dựng & bảo vệ TQ quốc tế
  98. Đối với thế giới: ❑ Ý nghĩa lịch sử: THÚC ĐẨY CMGPDT Đập tan Làm phá sản Cổ vũ mạnh âm mưu Làm suy chiến tranh xâm mẽ phong chống lại yếu CNĐQ, lược của ĐQ Mỹ, trào của nhân CNXH của mở ra gây tổn thất lớn dân TG vì độc CNĐQ, bảo sự sụp & tác động mạnh lập, dân chủ, vệ vững đổ của đến nội tình hịa bình chắc CNXH CNTD mới nước Mỹ & phát triển ở ĐNA Gĩp phần tăng cường lực lượng của các nước XHCN
  99. ❑ Nguyên nhân: Cĩ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đường lối quân sự độc lập,tự chủ, sáng tạo Sự ủng hộ của đồng bào cả nước, chiến đấu sáng tạo, dũng cảm, hy sinh vơ điều kiện Cĩ hậu phương lớn miền Bắc, hết lịng hết sức chi viện cho miền Nam Cĩ sự đồn kết quốc tế, sự giúp đỡ to lớn của các nước XHCN anh em.
  100. • Cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh • Đồng bào và chiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hồn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn • Sự ủng hộ nhiệt tình của phong trào cơng nhân và nhân dân tiến bộ trên tồn thế giới cũng như nhân dân tiến bộ Mỹ.
  101. : Đường lối giương cao ngọn cờ độc lập 1 dân tộc & CNXH tạo nên sức mạnh tổng hợp chiến thắng giặc Mỹ xâm lược 2 Tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc, kiên định với chiến lược tiến cơng, quyết tâm đánh & thắng giặc mỹ xâm lược Bài học kinh nghiệm kinh học Bài Thực hiện chiến tranh nhân dân với phương 3 ❑ pháp đấu tranh & chiến đấu đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo
  102. : : Phải cĩ cơng tác tổ chức thực hiện 4 đường lối, chủ trương thật giỏi, sáng tạo của các cấp, bộ đảng Coi trọng cơng tác XD Đảng & lực lượng CM; liên minh 3 nước Đơng Dương; sự 5 Bài học kinh nghiệm kinh học Bài ủng hộ của các nước XHCN & của nhân ❑ dân, chính phủ các nước tiến bộ trên TG
  103. Yêu cầu: - Đây là quá trình vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ phát động tồn dân khởi nghĩa giành độc lập, tự do. - Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống TD Pháp và đường lối KC chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) • Vai trị lãnh đạo của ĐCSVN trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp(1945-1954) và trong cuộc KC chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)
  104. Câu hỏi thảo luận: 2 nhiệm vụ trước mắt quan trọng nhất của giai đoạn kháng chiến kiến quốc là gì? “Lực lượng bức tường sắt của Tổ quốc” trong giai đoạn này là gì? Danh hiệu vẻ vang “Thành đồng Tổ quốc” mà Hồ chủ tịch tặng cho đồng bào Nam bộ nhằm biểu dương những công việc cụ thể nào? Sự nhân nhượng trong vấn đề chính quyền tại Quốc hội khóa I năm 1946 được thực hiện trên những nguyên tắc nào? Điều này có làm nhụt tinh thần quyết chiến cuả dân tộc hay không? Ý nghĩa to lớn nhất của chiến thắng Việt Bắc là gì? Tại sao Điện Biên Phủ được xác nhận là một pháo đài “bất khả xâm phạm”? 5 mặt trận mà Pháp xây dựng - thể hiện như “5 ngón tay” trong phương châm tác chiến của Hồ Chủ tịch đề cập- đó là những địa điểm nào? Sự sáng tạo, linh hoạt của Đảng trong chiến dịch Điện Biên Phủ về phương châm đánh là gì?
  105. Hậu quả nặng nề của chiến tranh: Mỹ và chính quyền Sài Gịn đã để lại cho ta những di chứng nặng nề của chế độ thực dân mới của Mỹ về mặt chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hĩa, xã hội. Miền Bắc, hầu hết các thành phố, thị xã bị bom Mỹ tàn phá. • Gần 2 triệu người bị chết, hơn 2 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người, trong đĩ cĩ khoảng 5 vạn trẻ em dị dạng do bị nhiễm chất độc màu da cam. • 451.260 tấn chất độc hố học, 338 tấn bom napan, 7.850.000 tấn bom đạn