Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_dang_cong_san_viet_nam_chuong_7_duong_loi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
- Chương VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA & GiẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. Quá trình nhận thức & nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa II. Quá trình nhận thức & chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội 1
- Chương VII I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC & NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA 1. Thời kỳ trước đổi mới 2. Trong thời kỳ đổi mới 3
- Chương VII I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC & NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA ❑ Khái niệm văn hóa: Theo nghĩa rộng: Văn hóa VN là tổng thể những giá trị vật chất & tinh thần do cộng đồng các dân tộc VN sáng tạo trong quá trình dựng nước & giữ nước 4
- Chương VII I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC & NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA ❑ Khái niệm văn hóa: (tt) Chủ yếu theo nghĩa hẹp: ❖ “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội” ❖ “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống” ❖ “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc ❖ “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với các dân tộc khác 5
- Đề cương văn hóa 1943: Văn hóa lấy khoa học, dân tộc, đại chúng làm cốt lõi. Đại hội văn nghệ 1957: XD nền VH mới với nội dung XHCN và tính chất dân tộc. Đại hội Đảng VI (1986): XD nền văn hóa văn nghệ XHCN đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội Đảng VII (1991): Nền VH tiên tiến, đậm đà BSDT là nền tảng tinh thần của XH, là động lực thúc đẩy phát triển KT-XH, đồng thời là mục tiêu của CNXH.
- 2. Đường lối quan điểm của đảng (tt) Cương lĩnh xây dựng đất nước (1991): Kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người. ĐH VIII (1996): XD và PT nền văn hóa tiên tiến, đậm đà BSDT, XD con người VN về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, XD môi trường VH lành mạnh.
- 2. Đường lối quan điểm của Dảng (tt) NQ TW5 (khóa VIII – 1998): Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên CNXH.
- 2. Đường lối quan điểm của Đảng (tt) Đại hội IX (2001): Hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con người VN phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Đại hội X (2006): Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- 2. Đường lối quan điểm của Đảng (tt) Đại hội XI (2011): Đến Đại hội XI, các quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam theo mục tiêu tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếp tục được khẳng định Trong đó, việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng có ý nghĩa rất quan trọng, chi phối và gắn bó hữu cơ với ba công việc sau. Cần nhận thức đầy đủ rằng, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cũng chính là góp phần tạo ra môi trường chính trị- xã hội ổn định, an toàn và bền vững trên cơ sở đời sống kinh tế được đảm bảo.
- Đảng ta đã hình thành từng bước nhận thức mới về đặc trưng của nền văn hóa mới mà chúng ta cần xây dựng: -Về chức năng, vai trò, vị trí của văn hóa trong phát triển kinh tế -xã hội vàh ội nhập quốc tế đó là: + Xác định khoa học kỹ thuật là động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội; + Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, + Vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển, với hai đặc trưng tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát Những triển kinh tế - xã hội quan Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất điểm mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt chỉ đạo Nam cơ bản Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp lâu dài đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
- Chương VII 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới ❑ Trong những năm 1943 – 1954: - 1943, Đề cương văn hóa VN: xác định VH là một trong 3 mặt trận của CMVN → Là bản Tuyên ngôn, là Cương lĩnh của Đảng về VH trước CMT8. 13
- Chương VII a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới (tt) ❑ Trong những năm 1943 – 1954: (tt) - 1945, nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng VH của nước VN độc lập: chống nạn mù chữ & giáo dục lại tinh thần ND. - 1946, cuộc vận động thực hiện Đời sống mới, 3/1947 HCM viết tài liệu Đời sống mới nhằm giáo dục lại tinh thần của ND. 14
- Chương VII a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới (tt) ❑ Trong những năm 1943 – 1954: (tt) ❖ Đường lối VH VN dần được hình thành qua: ▪ 11/1945, Chỉ thị của BCHTW Đảng về “Kháng chiến kiến quốc”; ▪ 16/11/1946, trong bức thư về “Nhiệm vụ VHVN trong công cuộc cứu nước & xây dựng nước hiện nay” của Trường Chinh gửi Chủ tịch HCM; ▪ 7/1948, Báo cáo tại Hội nghị VH toàn quốc lần thứ 2 về “Chủ nghĩa Mác và VHVN”. 15
- Chương VII a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới (tt) ❑ Trong những năm 1943 – 1954: (tt) Trong kháng chiến chống Pháp, đường lối của Đảng về VH đã chỉ rõ: Bài trừ Mqhệ giữa Phát Học XD nền hủ tục & VH với CM triển cái VH dân những ảnh giải phóng cái hay hay, chủ mới hưởng xấu dân tộc, cổ trong cái tốt yêu nước của VH động VH VH dân của TG, & tiến bộ thực dân cứu quốc tộc phản động 16
- Chương VII a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới (tt) ❑ Trong những năm 1955 – 1986: Đường lối XD & phát triển VH trong giai đoạn CMXHCN ĐH III ĐH IV ĐH V 17
- Chương VII ❑ Trong những năm 1955 – 1986: (tt) ĐH III của Đảng (1960) Chủ trương tiến hành cuộc CM tư tưởng & VH đồng thời với cuộc CM về QHSX & CM về KHKT (XD & phát triển nền VH mới, con người mới) với mục tiêu Xóa mù chữ & thói Có hiều biết về KHKT tiên tiến để hư tật xấu do XH Có trình độ VH XD CNXH cũ để lại ngày càng cao 18
- Chương VII ❑ Trong những năm 1955 – 1986: (tt) ĐH IV & V Tiếp tục đường lối phát triển VH của ĐH III, xác định Chống tư Nền VH mới Nhiệm vụ là cải cách tưởng tư có ND XHCN giáo dục, phát triển sản & tàn & tính chất dân mạnh KH, VH nghệ dư tư tộc, có tính thuật, giáo dục tinh tưởng PK, đảng & tính ND thần làm chủ tập thể 19
- Chương VII b. Đánh giá thực hiện đường lối Bên cạnh những thành tựu to lớn thì công tác tư tưởng & VH cũng còn nhiều hạn chế: - Thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu; - Việc xây dựng thể chế VH còn chậm; - Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều hướng phát triển; - Đời sống văn học, nghệ thuật còn những mặt bất cập; - Một số công trình VH vật thể & phi vật thể truyền thống có giá trị ko được bảo tồn, lưu giữ, bị phá hủy, mai một. 20
- Chương VII b. Đánh giá thực hiện đường lối (tt) ❑ Nguyên nhân: Đường lối XD & phát triển VH giai đoạn 1955 - 1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị "nắm vững chuyên chính vô sản" mà thực chất là đấu tranh giai cấp. Cuộc CM QHSX ảnh hưởng tới CM tư tưởng VH trong giai đoạn này. Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp & tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hoá, giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo. 21
- Chương VII 2. Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng & phát triển nền văn hóa (Xem giáo trình) b. Quan điểm chỉ đạo & chủ trương về xây dựng & phát triển nền văn hóa 1 2 3 4 5 22
- Chương VII b. Quan điểm chỉ đạo & chủ trương về xây dựng & phát triển nền văn hóa (tt) VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là 1 mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT - XH 23
- Chương VII b. Quan điểm chỉ đạo & chủ trương về xây dựng & phát triển nền văn hóa (tt) Nền VH mà chúng ta xây dựng là nền 2 văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 24
- ❖Chủ nghĩa yêu nước là động lực to lớn, Là nền văn hoá yêu nước yêu nước là yếu tố quyết tâm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng một nước nghèo lạc hậu. ➢ Yêu nước là một đặc trưng cơ bản của nền văn hoá tiên tiến. Tính Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chất lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng tiên Hồ Chí Minh làm nền tảng. tiến Nhân văn, tiến bộ Không chỉ trong nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. ❖Hệ tư tưởng chi phối quan niệm về giá trị, chi phối về đạo đức, lối sống và hành vi con người (không thể quy hệ tư tưởng đồng nhất với văn hóa). ❖Cốt lõi của nền văn hóa tiên tiến là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh . ➢ Nguyễn Ái Quốc đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là một hình mẫu văn hóa mới – văn hóa của tương lai. Đây là hệ tư tưởng mà sẽ được thẩm thấu suốt nền văn hóa mà ta đang xây dựng.
- Nhân văn, tiến bộ ❖Nền văn hóa tiên tiến phải là nền văn hóa thể hiện tính nhân văn sâu sắc và là kết tinh tất cả những gì tiến bộ của dân tộc, của thời đại và của cả loài người.
- Phát triển Phát triển khoa học giáo dục công nghệ & đào tạo Không chỉ trong nội dung tư tưởng mà cả Không chỉ trong nội dung tư tưởng mà trongcả trong hình hình thức thức biểubiểu hiện hiện
- Tính chất tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam không thể tách rời khỏi bản sắc dân tộc Vì nói đến văn hóa là đã nói đến dân tộc. Văn hóa hình thành và phát triển qua suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, bám rể rất sâu trong đời sống dân tộc.
- 2.2 Xây Dựng Nền Văn Hóa Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc Khái niệm: Là các giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất và bản lĩnh riêng của mỗi nền văn hoá, là dấu hiệu cơ bản để phân biệt nền văn hoá của dân tộc này với dân tộc khác.
- 2.2 Xây Dựng Nền Văn Hóa Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc (tt) ❖Bản sắc văn hoá dân tộc là sự tổng hoà các khuynh hướng sáng tạo văn hoá vốn được hình thành trong mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, các thể chế các hệ tư tưởng trong quá trình vận động không ngừng của dân tộc đó. ❖ Bản sắc văn hoá dân tộc được thể hiện rõ trong truyền thống của dân tộc. Truyền thống văn hoá là các giá trị văn hoá do lịch sử truyền lại, được các thế hệ sau kế thừa, khai thác và phát huy trong thời đại của họ tạo nên sự tiếp nối của lịch sử văn hoá.
- 2.2 Xây Dựng Nền Văn Hóa Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc (tt) 3. Lòng nhân ái 2.Đức tính cần cù khoan dung trọng sáng tạo trong nghĩa tình, đạo lý lao động Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam 5. Tinh thần đoàn kết, 1. Sự tinh tế 4. Lòng yêu nước ý thức cộng đồng gắn trong ứng xử nồng nàn, ý chí tự kết cá nhân- gia đình- cường dân tộc làng xã - tổ quốc
- 2.2 Xây Dựng Nền Văn Hóa Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc: ✓Phát huy văn hóa đa dân tộc tạo nên sự phong phú đa dạng trong tính thống nhất của nền văn hóa Việt Nam. ✓Khôi phục vốn cũ thì chỉ nên khôi phục cái tốt, là quá trình “gạn đục khơi trong”, là sự tiếp nối dòng chảy liên tục của lịch sử dân tộc trong thế giới hiện đại.
- Tóm lại, để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cần phải: • Chắt lọc nền văn hóa truyền thống. • Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa từ các nền văn hóa khác. >>> Không chấp nhận triệt để nền văn hóa truyền thống dân tộc mà phủ nhận hoàn toàn nền văn hóa tiên tiến phương tây, mà cũng không chấp nhận hoàn toàn nền văn hóa phương tây mà phủ nhận nền văn hóa truyền thống, mà chọn lựa trong 2 nền văn hóa ấy cái gì đẹp thì chấp nhận một cách hài hòa giữa văn hóa cũ và văn hóa mới .
- Nghệ thuật Múa Rối Nước
- Múa Sạp
- Nghệ thuật Chèo
- Dân Ca Quan Họ
- Biểu diễn Ca Trù
- Chương VII b. Quan điểm chỉ đạo & chủ trương về xây dựng & phát triển nền văn hóa (tt) Nền VH VN là nền VH thống nhất mà 3 đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN 40
- Chương VII ❖ Văn hoá vật chất Ẩm thực 41
- Chương VII ❖ Văn hoá vật chất Mặc 42
- Chương VII ❖ Văn hoá vật chất Nhà ở 43
- Chương VII ❖ Văn hoá vật chất Đi lại 44
- Chương VII ❖ Văn hoá tinh thần Âm nhạc 45
- Chương VII ❖ Văn hoá tinh thần Múa 46
- Chương VII ❖ Văn hoá tinh thần Hát 47
- Chương VII b. Quan điểm chỉ đạo & chủ trương về xây dựng & phát triển nền văn hóa (tt) XD & phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh 4 đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng 48
- Chương VII b. Quan điểm chỉ đạo & chủ trương về xây dựng & phát triển nền văn hóa (tt) VH là một mặt trận; XD & phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, đòi 5 hỏi phải có ý chí CM & sự kiên trì, thận trọng 49
- Những nhiệm vụ cụ thể ✓ Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới. ✓ Nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hoá. ✓ Phát triển văn học, nghệ thuật. ✓ Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc. ✓ Phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ. ✓ Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng. ✓ Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số. ✓ Chính sách văn hóa đối với tôn giáo. ✓ Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hoá. ✓ Củng cố và hoàn thiện thể chế văn hoá.
- TRUYỀN THỐNG CÁ NHÂN DÂN TỘC GIA ĐÌNH CỘNG ĐỒNG CÁCH MẠNG CON ĐẢNG THẤM SÂU VĂN HÓA NGƯỜI LĨNH VỰC ĐỊA BÀN TINH HOA NHÂN LOẠI CNXH QUAN HỆ TINH THẦN DÂN TRÍ KHOA HỌC DG – NM – CAO ĐẸP CAO PHÁT TRIỂN CB – DC - VM
- 3.1 Thành quả đạt được • Qua 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu về văn hóa với nét đặc trưng tiên tiến đậm đà bản sắc dânt ộc. – Nhờ áp dụng khoa học và sáng tạo trong sản xuất, chúng ta được thế giới biết đến như: gạo Nàng thơm chợ Đào, cà phê Trung Nguyên, – Nền giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện: Mọi trẻ em đến tuổi đều được đến trường, sinh viên được theo học chương trình liên kết với các trường đại học nổi tiếng của thế giới – Rất nhiều di sản đang bị mai một đã và đang được bảo tồn thành công.
- 3.2 Thách thức • Quá trình hội nhập quốc tế mang lại cho Việt Nam vị thế mới được cả thế giới biết đến nhiều hơn nhưng cũng có không ít thách thức: – Các giá trị truyền thống trong gia đình, nhà trường bị xem nhẹ, nét giản dị trong lối sống của người Việt Nam đã bị kinh tế chi phối. – Nhiều công trình văn hóa “bị phục chế” một cách tùy tiện, làm mất đi bản sắc dân tộc mà hàng ngàn năm ông cha ta gìn giữ.
- 3.3 Kết luận Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đòi hỏi mỗi người trong chúng ta phải có ý thức bảo vệ các di sản cha ông ta để lại, luôn coi trọng các giá trị truyền thống, để làm được điều này trong nền kinh tế thị trường (khi mà các giá trị đạo đức bị xem nhẹ, lối sống của lớp trẻ bị Âu hóa) là một việc hết sức khó khăn không thể một sớm một chiều mà làm được.
- Yêu cầu: - Đường lối phát triển văn hóa, xã hội của Đảng qua các thời kỳ, đặc biệt là thời kỳ đổi mới. - Những thay đổi về nhận thức của Đảng trong đường lối xây dựng VH và giải quyết các vấn đề XH ở nước ta vừa bảo đảm thực hiện mục tiêu CNXH vừa phù hợp xu thế TCH,KVH của TG - Liên hệ thực tế để đánh giá thành tựu. Nguyên nhân, hạn chế trong việc xây dựng và phát triển nền văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội ở 55 nước ta hiện nay.