Bài giảng Luật kinh tế phần thuyết trình nhóm 4
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật kinh tế phần thuyết trình nhóm 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luat_kinh_te_phan_thuyet_trinh_nhom_4.ppt
Nội dung text: Bài giảng Luật kinh tế phần thuyết trình nhóm 4
- Phần thuyết trình luật kinh tế Nhóm 4 – 6 – 9 - 10
- LUẬT KINH TẾ PHẦN THUYẾT TRÌNH NHÓM 4
- •GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN
- 1/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Khái niệm vụ việc kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án nhân dân 1.2. Các nguyên tắc giải quyết vụ việc kinh doanh, thương mại
- • 1.1. Khái niệm vụ việc kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án nhân dân
- Vụ việc kinh Các tranh chấp kinh doanh, doanh, thương mại thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án nhân dân Các việc kinh doanh, thương mại bao gồm:
- a/ Tranh chấp kinh doanh – thương mại (vụ án kinh doanh, thương mại) Trong nền kinh tế thị trường, các tranh chấp phát sinh rất đa dạng bao gồm các tranh chấp về: Dân sự Lao động Hành chính Kinh tế Giải quyết Giải quyết Giải quyết Giải quyết theo Pháp theo Pháp lệnh theo Pháp theo Pháp lệnh thủ tục thủ tục giải lệnh thủ tục lệnh thủ tục giải quyết quyết các tranh giải quyết các giải quyết các vụ án chấp lao động vụ án hành các vụ án dân sự 1989 1996 chính 1996 kinh tế 1993
- Xét về bản chất - Các tranh chấp dân sự, lao động, kinh tế đều cĩ đặc điểm chung: Xuất phát từ các quan hệ dân sự, lao động, kinh tế là các quan hệ được xác lập một cách tự nguyện, dựa trên ý chí và nguyện vọng của các bên. - Đặc điểm này quy định cách thức giải quyết tranh chấp trên về cơ bản là giống nhau
- Tranh Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh chấp doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức cĩ kinh đăng ký kinh doanh với nhau và đều cĩ mục doanh – đích lợi nhuận thương mại là Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển những giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với tranh nhau và đều cĩ mục đích lợi nhuận chấp được Tranh chấp giữa cơng ty với các thành viên của cơng ty, giữa các thành viên của cơng ty vời nhau một bên liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, yêu cầu sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình Tịa án thức tổ chức của cơng ty giải quyết, Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương bao mại mà pháp luật cĩ quy định gồm:
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ
- Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh
- Tranh chấp giữa cơng ty với nhân viên
- b/ Việc kinh doanh, thương mại (yêu cầu về kinh doanh, thương mại) Là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức khơng cĩ tranh chấp nhưng cĩ yêu cầu Tịa án cơng nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ về kinh doanh, thương mại của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác; yêu cầu Tịa án cơng nhận cho mình quyền về kinh doanh, thương mại
- Bao gồm: - Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại - Yêu cầu cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tịa án nước ngồi hoặc khơng cơng nhận bản án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tịa án nước ngồi mà khơng cĩ yêu cầu thi hành tại Việt Nam - Yêu cầu cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngồi - Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật quy định.
- 1.2. Các nguyên tắc giải quyết vụ việc kinh doanh, thương mại: Một số nguyên tắc đặc trưng trong tố tụng dân sự
- Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5) - Đương sự cĩ quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự - Nguyên tắc này được thể hiện trong suốt các giai đoạn của quá trình tố tụng: họ cĩ thể khởi kiện hoặc khơng khởi kiện; trong quá trình giải quyết vụ việc, các đương sự cĩ quyền châm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình; hoặc thậm chí ngay cả khi bản án đã cĩ hiệu lực pháp luật họ cĩ quyền quyết định cho thi hành hoặc khơng cho thi hành bản án
- LUẬT KINH TẾ Phần Thuyết Trình Nhĩm 9
- b) Nguyên tắc cung cấp cứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự (Điều 6) ❖ Xuất phát từ nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự, đương sự cĩ quyền yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì cũng phải cĩ nghĩa vụ đưa ra các chứng cứ để chứng minh cho các yêu cầu của mình là cĩ căn cứ và hợp pháp. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về đương sự
- ❖ Tuy nhiên, trong điều kiện nước ta hiện nay cĩ nhiều việc mà tự bản thân các đương sự khĩ cĩ thể thu thập được chứng cứ, nhất là các chứng cứ liên quan đến việc quản lý hồ sơ, giấy tờ cùa các cơ quan, tổ chức như địa chính, ngân hàng ❖ Ngồi ra trong một số vụ án nếu bên nguyên đơn cĩ lợi thì họ nhiệt tình tìm kiếm, sẵn sàng cung cấp chứng cứ và bên bị đơn thì ngược lại ❖ Vì vậy để đảm bảo giải quyết vụ án được nhanh chĩng, khách quan và đúng pháp luật, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 (Khoản 6 Điều 2) quy định Tồ án tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp và theo đúng hình thức, thủ tục luật định.
- Quy định này cĩ 2 mặt Tích cực Tiêu cực
- Mặt tiêu cực • Làm cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở nước ta ỷ lại vào Tồ án trong việc thu thập chứng cứ, khơng cĩ thĩi quen lưu gữi các tài liệu, giấy tờ. • Thậm chí nhiều trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân trong vai trị là bị đơn đã thờ ơ khơng tham dự phiên tồ để cung cấp chứng cứ cho Tồ án nên đã dẫn đến việc thua kiện ở nước ngồi như hai vụ kiện mà Liên đồn Bĩng đá VN (VFF) và Vietnam Airlines là bị đơn tại các cơ quan tài phán nước ngồi đã thể hiện rất rõ điều này.
- c) Nguyên tắc hồ giải (Điều 10) ❖ Bản chất của quan hệ kinh doanh, thương mại nĩi riêng, quan hệ dân sự nĩi chung là được thiết lập trên cơ sở tự nguyện và quyền tự định đoạt của đương sự. ❖ Việc giải quyết tranh chấp sẽ đạt hiệu quả cao nếu các bên đạt được thoả thuận. ❖ Hồ giải là một biện pháp quan trọng và là nguyên tắc bắt buộc ❖ Điều 10: “ Tồ án cĩ trách nhiệm tiến hành hồ giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này”.
- d) Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 21) ❖ Điều 137 Hiến pháp 1992 và Điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002: Thẩm quyền chung của VKSND là thực hành quyền cơng tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, gĩp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- ❖ Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2004, VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật.
- VKSND khơng tham gia tất cả các phiên tồ mà chỉ tham gia phiên tồ đối với những vụ án do Tồ án thu thập chứng cứ mà Tuy đương sự cĩ khiếu nại. nhiên, sự tham Các vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tồ án. gia của VKS cĩ Các vụ việc dân sự mà VKS kháng nghị bản án, quyết định của phần Tồ án. hạn chế hơn: Đồng thời, VKS khơng cĩ quyền khởi tố đối với một số vụ án dân sự, hơn nhân và gia đình, lao động theo quy định của pháp luật.
- LUẬT KINH TẾ PHẦN THUYẾT TRÌNH NHĨM 10
- TỊA ÁN NHÂN DÂN_Cơ quan tiến hành tố tụng các vụ việc kinh doanh , thương mai . Chức năng Cơ cấu Xét xử các vụ án Bao gồm : tịa án bao gồm:những vụ án nhân dân tối cao , hình sự ,dân sự , tịa án nhân dân cấp hơn nhân và gia đình, tỉnh, tịa án nhân lao động, kinh tế dân cấp huyện và các tịa án quân sự
- * TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCNVN .Thẩm quyền chung va cơ cấu của tịa án nhân dân tối cao được quy định từ điều 18 đến điều 26 Luật tổ chức tịa án nhân dân 2002 CƠ CẤU Hội đồng thẩm phán Tịa án quân sự trung ương Tịa hình sự , dân sự , kinh tế Tịa phúc thẩm
- TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH , THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG THẨM QUYỀN CƠ CẤU Bao gồm : Ủy ban thẩm phán, tịa hình Cĩ thẩm quyền xét xử sự , tịa kinh tế , sơ thẩm những vụ án tịa lao động, tịa theo quy định của pháp hành chính, bộ luật tố tụng , phúc thẩm máy giúp việc
- TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN , QUÂN , THỊ XÃ , THÀN PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH Về thẩm quyền : _Xét xử sơ thẩm các vụ án theo quy định pháp theo qyu định tố tụng , giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật Về cơ cấu : _ Chánh án , một hoặc hai phĩ chánh án , thẩm phán hội đồng nhân dân , thư ký tịa án và bộ máy giúp việc
- CÁC TỊA ÁN QUÂN SỰ Bao gồm : Tịa án quân sự trung ương , Tịa án quân sự trung khu và tương đương , Tịa án quân sự khu vực và tương đương
- THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM THEO CÁC CẤP TỊA ÁN • Bộ luật tố tụng dân sự 2004 qu định thẩm quyền xét xử sơ thẩm do tịa án nhân dân cấp huyện và tịa án nhân dân cấp tỉnh cụ thể như sau : • Tịa án nhân dân cấp huyện cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh , thương mại giữa các cá nhân , tổ chức cĩ đăng kí kinh doanh với nhau đều cĩ mục đích lợi nhuận • Tịa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả các tranh chấp về kinh doanh , thương mại thuộc thẩm quyền của tịa án ( trừ các tranh chấp thuộc thẩm quyền của cấp huyện )
- THẨM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LÃNH THỔ • Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định thẩm quyền của tịa án teo lãnh thổ như sau ( điều 35) • Tịa án cĩ thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án về kinh doanh , thương mại là Tịa án nơi bị đơn cư trú , làm việc hoặc nơi bị đơn cĩ trụ sở • Các bên cĩ tranh chấp cũng cĩ quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bảng yêu cầu Tịa án tại nơi cư trú , làm việc của nguyên đơn hoặc nơi nguyên đơn cĩ trụ sở • Trong trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản thì tịa án nơi cĩ bất động sản sẽ giải quyết
- LUẬT KINH TẾ Phần Thuyết trình Nhóm 6
- II.2.1.c Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo sự lựa chọn của nguyên đơn II.2.2 Người tham gia tố tụng 2.2.a Đương sự trong vụ án kinh doanh thương mại 2.2.b Người tham gia tố tụng khác
- II.2.1.c Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo sự lựa chọn của nguyên đơn Tranh chấp có nhiều hơn 01 bị đơn các bị đơn ở nhiều Nguyên đơn được địa phương Pháp luật cho phép khác nhau Tranh chấp thuộc Lựa chọn tòa án thẩm quyền giải Để khởi kiện quyết của nhiều Theo điều 36 tòa án Bộ Luật Tố Tụng Tranh chấp có Dân Sự liên quan đến bất động sản ở nhiều nơi khác nhau
- Điều 36 Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự Nếu không biết nơi cư trú làm việc, trụ sở của bị đơn, thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi có tài sản, nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn giải quyết Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức, thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết.
- Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi mình cư trú làm việc giải quyết Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi 1 trong các Nếu tranhbị đơn chấp có cư đến trú, bất làm động việc, sản có ở trụnhiều sở giảinơi khácquyết nhau, thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết
- II.2.2 II.2.2.a Đương sự trong vụ án kinh doanh thương mại Người Tham gia tố tụng II.2.2.b Người tham gia tố tụng khác
- II.2.2.a Đương sự trong vụ án kinh doanh thương mại Là Ai ? Đương Sự Vụ Án Dân Sự Chủ Thể Bao Gồm ? Như thế nào ?
- Là Ai? Cá nhân, cơ quan, tổ chức -Nguyên đơn Bao Gồm? -Bị đơn -Người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan -không thể thiếu trong hoạt động tố tụng Chủ Thể? -của quan hệ pháp luật, nội dung được tòa án giải quyết
- * Một số khái niệm Nguyên đơn Là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Ngoài ra cơ quan, tổ chức khởi kiện để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.
- * Một số khái niệm Bị Đơn Là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
- * Một số khái niệm Người có quyền và nghĩa vụ liên quan Là người tuy không khởi kiện, không bị kiện nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
- II.2.2.b Người tham gia tố tụng khác Người tham gia tố tụng khác là những người tham gia vào hoạt động tố tụng nhưng khác với đương sự ở chỗ: không phải vụ án nào cũng cần sự có mặt của họ
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Người làm chứng Người Tham Gia Người giám định Tố Tụng Người phiên dịch Khác Người đại diện theo pháp theo sự ủy luật quyền
- Các nhĩm 4 - 6 - 9 – 10 chân thành cám ơn sự quan tâm theo dõi Của cơ và các bạn