Bài giảng Lý thuyết và Chính sách Thương mại quốc tế Tổng quan môn học

pdf 11 trang huongle 9870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết và Chính sách Thương mại quốc tế Tổng quan môn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_va_chinh_sach_thuong_mai_quoc_te_tong_qu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết và Chính sách Thương mại quốc tế Tổng quan môn học

  1. Lý thuyết và Chính sách Thương mại quốc tế Tổng quan môn học
  2. Nội dung môn học 1. Thương mại dựa trên lợi thế so sánh • Mô hình Ricardo • Mô hình Heckscher-Ohlin • Mô hình yếu tố sản xuất đặc thù (trường hợp đặc biệt của yếu tố sản xuất không chuyển dịch) • Mô hình chuẩn (hàm ý tăng trưởng đối với tỉ lệ thương mại) 2. Thương mại dựa trên lợi thế theo qui mô • Lợi thế qui mô bên ngoài • Lợi thế (bất lợi) của người đi trước (đi sau) • Tình huống bảo hộ ngành non trẻ • Lợi thế qui mô bên trong • Độc quyền nhóm thực hiện phá giá trả đũa • Cạnh tranh độc quyền về sản phẩm khác biệt (lý thuyết thương mại nội ngành) 3. Chính sách thương mại • Tác động phúc lợi của những hạn định thương mại khác nhau (giả định thị trường hiệu quả) • Lý thuyết Tốt nhất Thứ hai • Can thiệp chính sách để điều chỉnh thất bại thị trường • Các chính sách để đạt được mục tiêu phi kinh tế • Chính sách khắc phục thất bại chính sách (ví dụ tự do hóa thương mại)
  3. Môn học nhắm đến trả lời những câu hỏi 1. Các nước có lợi từ thương mại như thế nào? 2. Điều gì quyết định mô thức thương mại? 3. Điều gì quyết định tỉ lệ thương mại? 4. Phân tích kinh tế vi mô của nền kinh tế mở khác với kinh tế đóng như thế nào? • Trong nền kinh tế mở (a ) phân bổ nguồn lực và (b) phân phối thu nhập được quyết định như thế nào? • Trong nền kinh tế mở (a ) thay đổi công nghệ và (b) thay đổi nguồn lực ban đầu (K and L) tác động lên sự phân bổ nguồn lực và phân phối thu nhập như thế nào? • Những thay đổi ngoại sinh trong giá thế giới tác động như thế nào lên phân bổ nguồn lực, phân phối thu nhập và phúc lợi quốc gia trong nền kinh tế mở? 5. Những lập luận nào ủng hộ chính phủ hạn chế thương mại? 6. Chi phí hạn chế thương mại? 7. Sự mở cửa tác động lên chọn lựa chính sách như thế nào? 8. Giá trị của tự do hóa thương mại là gì? 9. Cách tự do hóa thương mại tốt nhất là gì? 10.Tại sao lại có hạn định đối với thương mại quốc tế mà không áp đặt lên thương mại trong nước?
  4. Tại sao có nhiều lý thuyết thương mại mà không có một, một lý thuyết đúng? Mỗi lý thuyết được dựa trên những giả định khác nhau. Vì chúng ta không biết trước giả định nào là phù hợp nhất, nên phải có nhiều lý thuyết Các lý thuyết thương mại dựa trên lợi thế so sánh (Ricardo, Yếu tố Đặc thù và HO) khác nhau về giả định như thế nào? Suất sinh Sinh lợi theo Các mô hình Số YTSX lợi theo YTSX qui mô Ricardo 1 Không đổi Không đổi Yếu tố đặc thù 2 hay 3 Không đổi Giảm dần Heckscher-Ohlin 2 Không đổi Giảm dần
  5. Cơ sở lợi thế so sánh trong mô hình Ricardo, yếu tố đặc thù và HO là gì? Vì dụ trong mô hình Ricardo aLi Cloth Wine Giả định: England 100 120 Portugal 90 80 Nếu Anh không thương mại, chi phí một đơn vị rượu tính theo số vải phải từ bỏ là bao nhiêu? Nếu Anh có thể thương mại với ToT = 1.0, chi phí một đơn vị rượu tính bằng vải là bao nhiêu?
  6. Giả sử có hai nước (A, B), hai hàng hóa (C, F), hai yếu tố sản xuất (K, L) Giả sử A là nước dồi dào lao động (kA < kB) và vải là ngành thâm dụng lao động (kC < kF). Biết k = K/L Khi A mở cửa thương mại 1. A sẽ xuất khẩu gì và nhập khẩu gì? 2. Tác động lên sản lượng tương đối là gì (QC /QF ) ? 3. Tác động lên lương tương đối (w/r)? 4. Nếu LA tăng, tác động của mức xuất khẩu và nhập khẩu và phúc lợi ở A là bao nhiêu? 5. Nếu A là nước lớn, tác động gia tăng phúc lợi ở LA có khác ở trên hay không?
  7. Tác động của dòng lao động nhập cư lớn lên mức lương là gì? Tùy? Vào điều gì? Trong mô hình Ricardo, tác động là gì? Trong mô hình yếu tố đặc thù tác động là gì? Trong mô hình HO tác động là gì?
  8. Tác động của dòng lao động nhập cư lớn lên mức lương là gì? Ricardo: không tác động. Yếu tố đặc thù: HO: không tác động, Tại sao? mức lương giảm tại sao? QF QF a b W W* c VF VF* Vc Qc L/a L*/a 0c 0 Q LC LC 0F F C L L*=L+ΔL
  9. Giả sử có hai nước (A, B), hai hàng hóa (C, F), hai yếu tố sản xuất (K, L), cả hai yếu tố sản xuất đều lưu động Giả sử A là nước dồi dào lao động (kA < kB) và vải là ngành thâm dụng lao động (kC < kF). Biết k = K/L Giả sử A là nền kinh tế nhỏ và mở cửa thương mại tự do. Hạn hán nghiêm trọng khiến năng suất ngành lương thực giảm Tác động lên GDP và phúc lợi của A là gì? Tác động lên sản lượng của hai ngành là gì? Tác động lên khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu? Câu trả lời khác thế nào nếu A là nước lớn?
  10. Giả sử A là nền kinh tế nhỏ và mở cửa thương mại tự do. Hạn hán nghiêm trọng khiến năng suất ngành lương thực giảm Hạn hán làm giảm năng Hạn hán làm giảm sản lượng Nếu đây là nước lớn, hạn hán suất trong ngành lương hàng xuất khẩu (thực phẩm) sẽ có tác động nhỏ hơn lên thực sẽ làm giảm phúc lợi và tiêu dùng của cả hai hàng phúc lợi kinh tế vì xuất khẩu và kinh tế quốc gia rõ rệt. hóa. Do đó lương thực xuất nhập khẩu giảm sẽ cải thiện tỉ Dẫn đến GDP và GDP bình khẩu thấp hơn và nhập khẩu lệ thương mại của nước này quân đầu người thấp hơn vải cũng thấp hơn. (hay giảm Pc/Pf).
  11. Tại sao các nước tham gia vào thương mại hai chiều, hay thương mại trong cùng sản phẩm, còn gọi là thương mại nội ngành? Người tiêu dùng muốn có sự đa dạng. Krugman minh họa rằng nếu có lợi thế theo qui mô, thì không nước nào có thể sản xuất mọi chủng loại. Do đó các nước sẽ vừa xuất lẫn nhập khẩu nhiều chủng loại khác nhau của một mặt hàng P CC Đường CC thể hiện gì? CC* Đường PP thể hiện gì? Tác động mở cửa nền kinh tế được minh họa trong biểu đồ như thế nào? PP Tại sao thương mại nội ngành có lợi? n