Bài giảng Marketing căn bản - Chương 5: Chiến lược giá

pdf 43 trang huongle 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Marketing căn bản - Chương 5: Chiến lược giá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_marketing_can_ban_chuong_5_chien_luoc_gia.pdf

Nội dung text: Bài giảng Marketing căn bản - Chương 5: Chiến lược giá

  1. Chương 5: CHIẾN LƯỢC GIÁ
  2. NỘI DUNG . 5.1. Khái niệm về giá trong marketing ngân hàng . 5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá . 5.3. Quy trình định giá . 5.4. Định giá một số spdv NH tiêu biểu . 5.5. Các chiến lược định giá tiêu biểu
  3. 5.1. Khái niệm về giá trong marketing ngân hàng Giá của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là số tiền mà KH phải trả để được quyền sử dụng một khoản tiền trong thời gian nhất định hoặc sử sụng các SPDV do NH cung cấp.
  4. 5.1. Khái niệm về giá trong marketing ngân hàng Hình thức thể hiện: • . • . • .
  5. 5.1. Khái niệm về giá trong marketing ngân hàng Đặc điểm của giá spdv NH: tính tổng hợp khó xác định chính xác chi phí và giá trị đối với từng spdv riêng biệt.  tính đa dạng và phức tạp.  tính nhạy cảm cao.
  6. So sánh 2 cách thức cạnh tranh Cạnh tranh giá Cạnh tranh phi giá lợi thế cạnh tranh dựa vào Đk áp dụng . Hành động . Ảnh hưởng đến k/h .
  7. 5.1. Khái niệm về giá trong marketing ngân hàng Các kiểu giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Giá cố định (Expilicit price): là các mức lãi, hoa hồng hay phí mà khách phải trả khi sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Giá ngầm (Impilicit price): Là các loại giá mà khách hàng hay ngân hàng được nhận hay phải trả, khác với giá công bố. Giá chênh lệch ( Spread pricing): là mức giá giữa mua và bán dịch vụ
  8. 5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá Yếu tố Yếu tố bên bên trong ngoài CỔ ĐÔNG MỤC TIÊU CỦA NH CÁC BIẾN MARKETING KHÁCH HÀNG MIX KHÁC ĐỐI THỦ, CHI PHÍ TRUNG GIAN LUẬT PHÁP RỦI RO
  9. 5.3. Quy trình định giá Bước 1: Xác định mục tiêu Bước 2: Đánh giá cầu Bước 3: Phân tích chi phí Bước 4: Nghiên cứu giá đối thủ cạnh tranh Bước 5: Lựa chọn phương pháp xác định giá Bước 6: Quyết định giá
  10. 5.3. Quy trình định giá Bước 1: Xác định các mục tiêu:
  11. 5.3. Quy trình định giá Bước 2: Đánh giá cầu: Nghiên cứu và dự báo được nhu cầu về SPDV NH, căn cứ vào các tiêu chí sau:
  12. 5.3. Quy trình định giá Bước 3: Phân tích cơ cấu chi phí: Chi phí cố định Chi phí biến đổi Tổng chi phí Điểm hòa vốn Chi phí biên
  13. 5.3. Quy trình định giá Bước 4:Phân tích giá của đối thủ cạnh tranh: Các NH thường đánh giá chất lượng SPDV của các đối thủ theo các tiêu chí sau : Sự khác biệt của SPDV Tốc độ phục vụ Sự phù hợp của SPDVvới nhu cầu KH. Các dịch vụ bổ sung làm tăng tính hữu ích của SPDV NH. Kết quả thăm dò ý kiến của KH thông qua việc đánh giá những ưu điểm tổng hợp chất lượng của SPDV.
  14. 5.3. Quy trình định giá Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá: chi phí bình quân cộng lợi nhuận phân tích hòa vốn, đảm bảo lợi nhuận. biểu giá thị trường. quan hệ với khách hàng giá trượt (giá hớt váng)
  15. 5.3. Quy trình định giá Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá: 1.PPĐG theo ch1 phí bình quân cộng lợi nhuận: NH cần xác định chính xác chi phí, cơ cấu chi phí cho từng loại spdv để làm cơ sở xác định giá cho từng loại spdv. Vd: NH X huy động 100 tỷ với cơ cấu và lãi suất như sau: 30 tỷ từ tài khoản vãng lai với lãi suất 8%, 70 tỷ từ trái phiếu với lãi suất 22%. NH muốn cĩ lợi nhuận 5% so với số tiền cho vay. Tính lãi suất cho vay của NH trên.
  16. 5.3. Quy trình định giá Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá: 2.PPĐG trên cơ sở phân tích hòa vốn, đảm bảo lợi nhuận: NH xác định định phí và biến phí để xác định mức giá tối thiểu nhằm đảm bảo hịa vốn. P TR TC E FC Q
  17. 5.3. Quy trình định giá Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá: 3.PPĐG trên cơ sở biểu giá thị trường: NH dựa vào sự thay đổi giá của thị trường để điều chỉnh giá, nghĩa là dùng chiến lược « theo sau » bị động. PP này thường được các NH nhỏ và mới gia nhập thị trường áp dụng.
  18. 5.3. Quy trình định giá Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá: 4.PPĐG trên cơ sở quan hệ với khách hàng: NH định giá spdv dựa trên mối quan hệ tổng thể và lâu dài với những k/h. 5.PPĐG trượt (giá hớt váng): NH định giá spdv cao hơn giá thị trường. PP này thường được áp dụng khi: • •
  19. 5.3. Quy trình định giá Bước 6: Quyết định giá:
  20. 5.4.Định giá 1 số spdv cơ bản a. Định giá tiền gửi b. Định giá cho vay c. Định giá dịch vụ thanh toán
  21. a. Định giá tiền gửi Theo pp tổng hợp chi phí: rdanhnghia Qi CP ri di (100% %dutru) Qi
  22. Vd: Nguồn vốn Quy mô (tỷ LS huy Tỷ lệ dự trữ đ) động (%) (%) Tiền gửi giao dịch 1 10 15 Tiền gửi tiết kiệm 2 11 5 TG trên tt tiền tệ 0.5 11 2 Cổ phiếu 0.5 22 0 Tính: - Nguồn vốn có chi phí lãi thực thấp nhất. - Chi phí lãi huy động bình quân/1đvTG.
  23. NV QM LS DT (3) (1) (2) TGGD 1 10 15 TGTK 2 11 5 TG TTTTT 0.5 11 2 CP 0.5 22 0 tổng 4
  24. a. Định giá tiền gửi Theo pp chi phí cận biên NGUYÊN TẮC: Lợi nhuận tối đa khi: MR=MC Lãi suất MC MR AC Q* Quy mô vốn huy động
  25. Vd 2: định giá tiền gửi theo pp chi phí biên Giả sử 1NH dự tính sẽ huy động được 25 tỷ đồng tiền gửi nếu lãi suất huy động là 7%. Nếu NH nâng lãi suất lên lần lượt là 7.5%, 8%, 8.5%, 9% thì lượng tiền gửi sẽ tương ứng là 50 tỷ, 75 tỷ, 100 tỷ, 125 tỷ. Giả định rằng NH tin rằng việc đầu tư bằng các khoản tiền gửi mới sẽ mang lại tỷ lệ thu nhập là 10%. Vậy NH nên huy động nguồn vốn là bao nhiêu để có lợi nhuận tối đa. Tính mức lợi nhuận tối đa này.
  26. Lượng Lãi MR (3) CP(4)= Δ CP MC(6)= LN biên Tổng TG (1) suất (5) (7) LN (8) (2) 25 7% 10% 50 7.5% 10% 75 8% 10% 100 8.5% 10% 125 9% 10%
  27. a. Định giá tiền gửi Theo các nhóm k/h gửi tiền: Mức giá dịch vụ mà k/h phải trả phụ thuộc vào việc k/h sử dụng tiền gửi ntn. Có 3 loại giá: .Giá cố định .Giá tự do .Giá tự do có điều kiện
  28. Ví dụ: biểu phí dv TG của Vietinbank (5/2012) MỨC/TỶ LỆ PHÍ TỐI THIỂU 1. Mở tài khoản tiền gửi (TKTG) Miễn phí 2. Số dư tối thiểu khi mở và duy trì hoạt TC:1.000.000đ động tài khoản tiền gửi thanh toán CN:100.000đ (TKTG TT) 3. Số dư tối thiểu khi mở TKTG có kỳ (theo QĐcủa NH) hạn 4. Quản lý duy trì số dư TKTG TT dưới TC:3.000Đ/ngày mức tối thiểu CN:1.000Đ/ngày 5. Gửi tiền mặt (TM) vào TKTG mở tại NHCT 5.1. Gửi tiền mặt vào TKTG tại CN NHCT Miễn phí mở tài khoản 5.2. Gửi tiền mặt vào TKTG mở tại CN 0.02 % 20.000Đ/món NHCT khác cùng tỉnh (TP) số tiền gửi 5.3. Gửi tiền mặt vào TKTG mở tại CN 0.05 % 20.000Đ/món NHCT khác tỉnh (TP) số tiền gửi
  29. Ví dụ: biểu phí dv TG của Vietinbank (5/2012) MỨC/TỶ LỆ PHÍ TỐI THIỂU 6. Rút tiền mặt từ TKTG 6.1. Rút TM từ TKTG tại CN NHCT nơi mở Miễn phí TC:1.000.000đ TK CN:100.000đ 6.2. Rút TM từ TKTG mở tại CN NHCT 0.02%số tiền rút 10.000đ/món khác cùng tỉnh (TP) 6.3. Rút TM từ TKTG mở tại CN NHCT 0.05%số tiền rút 20.000đ/món khác tỉnh (TP) 6.4. Rút tiền mặt hoặc chuyển khoản từ tài khoản TG số TM đã nộp vào trong vòng 3 ngày làm việc với TG không kỳ hạn; 5 ngày làm việc với TG có kỳ hạn. + (Tại CN NHCT nơi mở TK). 0.02%số tiền rút 10.000đ/món +(Tại CN NHCT khác CN mở TK) 0.05%số tiền rút 20.000đ/món 6.5 Rút tiền mặt từ tài khoản TG của cá nhân được ghi có bằng Séc hoặc chuyển 0.02%số tiền rút 10.000đ/món khoản trong ngày làm việc.
  30. b. Định giá cho vay Theo pp tổng hợp chi phí,thu nhập: Chi Định phí CP hđ CP bù ́ huy nghiệp mức lợi ia đắp rủi nhuận G động vụ cho ro vốn vay dự tính vay
  31. Vd: Nguồn vốn Quy mô (tỷ LS huy Tỷ lệ dự trữ đ) động (%) (%) Tiền gửi giao dịch 2 12 20 Tiền gửi tiết kiệm 5 14 10 TG trên tt tiền tệ 3 15 5 Cổ phiếu 5 25 0 Giả sử NH sử dụng hết nguồn vốn trên để cho k/h vay. Biết rằng chi phí phân tích và giám sát khỏan vay chiếm 2% vốn vay, chi phí bù đáp rủi ro: 2%, lợi nhuận:3%. Tính lãi suất cho vay.
  32. b. Định giá cho vay Theo lãi suất cơ sở: Lãi CP bù CP bù ́ suất ia đắp rủi đắp rủi G cơ ro tín ro kỳ sở dụng hạn Trong đó: Lãi suất cơ sở gồm:lãi huy động + CP quản lý + lợi nhuận biên
  33. Tham khảo bảng xếp hạn tín dụng của NH DN nằm trong vùng an toàn Lãi suất cho vay Z” điều Hạn mức tín chỉnh nhiệm S&P >8.15 AAA 7.6-8.15 AA+ 7.3-7.6 AA 7.0-7.3 AA- 6.85-7.0 A+ Giá trị Z” 6.65-6.85 A 6.40-6.65 A- 6.25-6.40 BBB+ 5.85-6.25 BBB
  34. Tham khảo bảng xếp hạn tín dụng của NH DN nằm trong vùng cảnh báo, Lãi suất có thể phá sản cho vay Z” điều chỉnh Hạn mức tín nhiệm S&P 5.65-5.85 BBB- 5.25-5.65 BB+ 4.95-5.25 BB Giá trị Z” 4.75-4.95 BB- 4.50-4.75 B+ 4.15-4.50 B
  35. Tham khảo bảng xếp hạn tín dụng của NH DN nằm trong vùng nguy hiểm, Lãi suất nguy cơ phá sản cao cho vay Z” điều chỉnh Hạn mức tín nhiệm S&P 3.75-4.15 B- 3.20-3.75 CCC+ 2.50-3.20 CCC 1.75-2.0 CCC- 0-1.75 D Giá trị Z”
  36. c. Định giá dịch vụ thanh toán Giá ngầm: K/H không phải trả phí nhưng phải duy trì trên tài khoản một số tiền nhất định mà không được trả lãi hoặc trả lãi rất thấp. Ưu điểm: • •Nhược: • •
  37. c. Định giá dịch vụ thanh toán Giá công khai: K/H được hưởng lãi hợp lý trên số dư tài khoản, nhưng phải trả phí khi thực hiện giao dịch. Phí giao dịch có thể là: • phí cố định • % giá trị gd • kết hợp. Ưu điểm: • Nhược: •
  38. Vd: Biểu phí dịch vụ thanh toán của Vietinbank (5/2012) 1. Chuyển tiền đi từ tài khoản Tỷ lệ Tối thiểu 1.1. Chuyển tiền cho người hưởng có TK tại NHCT + giữa 2 TK mở cùng một CN NHCT Miễn phí +giữa 2 TK mở tại 2 CN NHCT cùng tỉnh 10.000đ/món (TP) 0.05% số 20.000đ/món + giữa 2 TK mở tại 2 NHCT khác tỉnh (TP) tiền 1.2. Chuyển tiền đi cho người hưởng nhận TM bằng CMND tại NHCT + Nhận tại NHCT khác cùng tỉnh (TP)/hoặc 0.02%số tiền 20.000đ/món CN nhận lệnh cùng tỉnh (TP) với CN mở TK + Nhận tại NHCT khác tỉnh (TP) / hoặc CN 0.05%số tiền 20.000đ/món nhận lệnh khác tỉnh (TP) với CN mở TK
  39. Vd: Biểu phí dịch vụ thanh toán của Vietinbank (5/2012) 1.3. Chuyển tiền đi cho người hưởng ở khác hệ Tỷ lệ Tối thiểu thống NHCT 1.3.1.Chuyển đi NH khác hệ thống cùng tỉnh (TP)/CN nhận lệnh cùng tỉnh (TP) với CN mở TK + Chuyển qua Thanh toán Bù trừ, song 15.000đ/món phương + Chuyển qua Thanh toán Điện tử LNH (Citad) * Trước 11h30’ (hoặc sau 11h30 nhưng KH đồng ý chuyển vào ngày hôm sau) và số tiền nhỏ 15.000đ/món hơn 500 trđ * Sau 11h30’/hoặc nhận chứng từ trước 11h30 0.03% số 20.000đ/món nhưng số từ 500 trđ trở lên hoặc KH có nhu cầu tiền chuyển khẩn) 1.3.2.Chuyển đi NH khác hệ thống, khác tỉnh 0.07%số tiền 30.000đ/món (TP)/hoặc CN nhận lệnh khác tỉnh (TP) với CN mở TK
  40. 5.4. Các chiến lược định giá tiêu biểu Nhóm chính sách giá vị Khái thế cạnh niệm tranh Nhóm chính Nhóm chính sách giá sách giá cho phân biệt danh mục sp 40
  41. Nhóm chính sách giá vị thế cạnh tranh •Chính sách giá thâm nhập thị trường: NH sẽ có mức phí dịch vụ hoặc lãi suất cho vay thấp hơn thị trường để sau đó NH thay đổi giá nhằm nâng cao thu nhập. •Chính sách giá cạnh tranh: NH thường định giá dịch vụ thấp hơn hoặc bằng đối thủ cạnh tranh nhằm trong một thị trường đang tăng trưởng nhanh chóng. •Chính sách giá phòng thủ: NH xác định lãi suất cho vay và huy động cũng như phí dịch vụ chỉ bằng đối thủ cạnh tranh để
  42. Nhóm chính sách giá cho danh mục sản phẩm •Chính sách giá cho từng dịch vụ: mỗi dịch vụ có mức chi phí, k/h khác nhau thì được NH ấn định mức giá khác nhau. Vd: dịch vụ tư vấn, dịch vụ cho vay tiêu dùng •Chính sách giá cho các dịch vụ bổ sung: NH ấn định mức giá khác nhau cho các dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung. •Chính sách giá trọn gói: NH ấn định giá trọn gói một sp dịch vụ theo 1 giá nhất định bao gồm dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung khác. Vd: NH Eximbank quy định phí dịch vụ mua bán trọn gói nhà đất qua ngân hàng là 0,1% giá trị ủy thác thanh toán cộng phí sang tên từ 2-5 triệu.
  43. Nhóm chính sách giá phân biệt •Chính sách giá phân biệt theo khách hàng: NH định mức giá khác nhau cho những khách hàng khác nhau (k/h truyền thống, k/h VIP ) •Chính sách giá phân biệt theo sản phẩm: NH ấn định mức giá khác nhau cho từng sp. Vd: thẻ vàng American Express có phí cao hơn thẻ xanh American Express. •Chính sách giá phân biệt theo địa điểm: NH căn cứ vào địa điểm cung ứng dịch vụ để xác định giá. Vd: đ/v dịch vụ thẻ liên ngân hàng thanh toán của Vietcombank, phí rút tiền tại các đại lý của NH thấp hơn phí rút tiền tại các NH khác. •Chính sách giá phân biệt theo thời gian: đ/v các khoản vay hoặc huy động vốn có lãi suất biến đổi thì tiển lãi của các dịch vụ này cũng thay đổi theo lãi suất.