Bài giảng Mô phỏng sự kiện rời rạc

pdf 8 trang huongle 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mô phỏng sự kiện rời rạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mo_phong_su_kien_roi_rac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Mô phỏng sự kiện rời rạc

  1. Mô Ph ỏng Sự KiệnnRRờiiRRạc Discrete Event Simulation 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 1 Nội dung  Các cách nghiên cứuhệ thống  Các thành phầnmôphỏng cơ bản trong Ezstrobe  Mô hình hóa qui trình thi công 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 2
  2. Ways to Study a System CÁC CÁCH NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 3 Cách nghiên cứuummộtht hệ thống Hệ thống Thí nghi ệmmvvới Thí nghi ệmmvvớiimômô hệ thống thực hình củaha hệ thống Mô hình Mô hình vật lý tátoán Lờiigigiải Mô ph ỏng giải tích Nguồn: Law và Kelton, 1991 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 4
  3. Sử dụng mô phỏng  Thiếtkế mộthệ thống sảnxuất  Thí nghiệm với các chiến lược quản lý khác nhau ◦ Xác định chính sách mua và dự trữ vậttư ◦ Đánh giá tính hiệuquả của các kênh giao tiếp ◦ Xác định các phương tiệnvậntải ◦ Phân tích các ám chỉ tài chính  Phân tích hệ thống sảnxuất 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 5 CÁC THÀNH PH ẦNNMÔMÔ PHỎNG C Ơ BẢN TRONG EZSTROBE 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 6
  4. Các thành ph ầnmôn mô phỏng cơ bản trong Ezstrobe Để giữ tài nguyên nhàn rỗi. Tài nguyên vào “hàng chờ” khi đượcgiải phóng từ tức Hangcho 15 thờicủa công tác đứng trướcvàrakhỏi “hàng chờ” khi bắt đầumộttứcthờicủa công tác đứng sau. Công tác có thể bắt đầubấtcứ khi nào tài nguyên sẵncóở “hàng chờ” đứng trước 5 Congtackethop nó đủ để thựchiện công tác. Công tác kết Normal[2,0.3] hợp(điềukiện) chỉ có thể theo sau “hàng chờ” nhưng có thểđứng trướcbấtcứ nút nào trừ công tác kếthợp khác. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 7 Các thành ph ầnmôn mô phỏng cơ bản trong Ezstrobe Công tác bắt đầubấtcứ khi nào mộttức Congtacthuong thời củacông tác đứng trước kết thúc. Uniform[3,5] Công tác thường có thể theo sau bấtcứ nút nào trừ “hàng chờ” và trướcbấtcứ nút nào trừ công tác kếthợp. Phân nhánh theo xác suất. Có thể theo sau một công tác nhưng cũng có thể theo nĩa khác. Khi mộttứcthờicủa công tác đứng trướckết thúc, nĩachọnmột trong các nút đứng sau. Xác suấttương đốiphụ thuộc vào “P” của liên kết nhánh khởi điểmtừ nĩa đến nút đứng sau. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 8
  5. Các thành ph ầnmôn mô phỏng cơ bản trong Ezstrobe “Liên kết kéo” kếtnối “hàng chờ” với công tác kết hợp. Số thứ nhất têtrên liên kết chỉ điềukiệnvề lượng của “hàng chờ” để công tác kếthợp đứng sau bắt đầu. Số thứ hai chỉ lượng tài nguyên lấyratừ “hàng chờ” khi công tác đóbắt đầu. “Liên kết thoát” kếtnốimộtcông tác đến bấtcứ nút nào trừ công tác kếthợp. Số trên liên kếtchỉ lượng tài nguyên sẽđược giải phóng qua liên kếtmỗilầnmộttức thờicủa công tác đứng trướckết thúc. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 9 Các thành ph ầnmôn mô phỏng cơ bản trong Ezstrobe “Liên kết nhánh” kếtnối“nĩa” vớibấtcứ công tácnào trừ công tác kết hợp. Thuộc tính “P” trên liên kếtthiếtlậpxácsuất tương đối để lựachọn nút đứng sau liên kếtmộtkhi“nĩa” cầnchọnmột nút đứng sau. 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 10
  6. Contruction Process Modeling MÔ HÌNH HÓA QUI TRÌNH THI CÔNG 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 11 Ví d ụ: quá trình đào và đổ đất  Các công tác chính: ◦ Máy đào đào đất ◦ Quay gầu đếnvị trí xe ben ◦ Đổ đất lên xe ben ◦ Quay gầuvề vị trí đào ◦ Xe ben vận chuyển đất ◦ Xe ben đổ đấtvàovị trí đổ ◦ Xe ben quay về vị trí máy đào ◦ các công tác trên tiếptụctương tự 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 12
  7. Chu trình máy đào 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 13 Chu trình xe ben 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 14
  8. Chu trình đổ đất 2010 bởi Nguyễn Duy Long, Tiến Sỹ 15