Bài giảng Môn học Vi sinh thực phẩm - Chương 5: Vi sinh ứng dụng - Đoàn Thị Ngọc Thanh

pdf 17 trang huongle 3170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn học Vi sinh thực phẩm - Chương 5: Vi sinh ứng dụng - Đoàn Thị Ngọc Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_vi_sinh_thuc_pham_chuong_5_vi_sinh_ung_dun.pdf

Nội dung text: Bài giảng Môn học Vi sinh thực phẩm - Chương 5: Vi sinh ứng dụng - Đoàn Thị Ngọc Thanh

  1. VI SINH ỨNG DỤNG Gv: Đoàn Thị Ngọc Thanh
  2. THÔNG TIN HỌC PHẦN • MHP: 60312 • Lý thuyết: 20 tiết • Thảo luận: 10 tiết
  3. MỤC TIÊU • Về kiến thức: – Nêu được những đối tượng quan trọng và lĩnh vực ứng dụng của vi sinh vật; – Liệt kê được các sản phẩm từ vi sinh vật đang được sử dụng trong đời sống; – Nêu được nguyên tắc, đối tượng, công nghệ sản xuất và ứng dụng của vi sinh vật đối với một số vấn đề quan trọng như Protein đơn bào, Probiotic, Biogas, Biodiesel, Bioethanol và các chế phẩm vi sinh ứng dụng trong nông nghiệp; – Giải thích được công nghệ sản xuất các sản phẩm ứng dụng vi sinh quan trọng.
  4. MỤC TIÊU • Về kỹ năng: – Sưu tầm, tra cứu được tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập của học phần. – Có khả năng nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm và quy trình sản xuất một sản phẩm ứng dụng công nghệ vi sinh đảm bảo tính khoa học và thực tế. • Về thái độ: – Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích với học phần và ngành học. – Có khả năng giao tiếp, đặt vấn đề, thảo luận và kết luận.
  5. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: GIỐNG & KTTT TRÊN GIỐNG CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT SẢN PHẨM TỪ VSV CHƯƠNG 4: CNSX CHẾ PHẨM VI SINH CHƯƠNG 5: CNSX PROTEIN ĐƠN BÀO CHƯƠNG 6: CNSX PROBIOTIC VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7: NHIÊN LIỆU SINH HỌC
  6. ĐIỂM HỌC PHẦN - Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): hình thức: bài tập; thời điểm: đột xuất. - Thảo luận (hệ số 1): - Kiểm tra giữa học phần (hệ số 2): tự luận, 50 phút; thời điểm: sau khi kết thúc chương V. (có thể thay bằng điểm trình bày một chuyên đề)
  7. Tiêu chí đánh giá thảo luận • Nội dung báo cáo: Tìm hiểu quy trình cụ thể từ lựa chọn giống, nuôi cấy, thu nhận sản phẩm hoặc sản xuất chế phẩm từ một loại vi sinh vật đã chọn. • Tiêu chí đánh giá: kỹ năng làm việc nhóm 10%, kỹ năng thuyết trình 10%, nội dung báo cáo 60%, phản biện 20%.
  8. Bài tập Tìm hiểu những dụng của VSV trong thực tế: VSV gì, quy trình gì, lĩnh vực nào? - Trong Nông nghiệp - Trong Công nghệ Thực phẩm - Trong xử lý Môi trường - Trong Y dược
  9. Vi sinh ứng dụng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Gv: Đoàn Thị Ngọc Thanh
  10. NỘI DUNG 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 1.3. ỨNG DỤNG CỦA VSV TRONG ĐỜI SỐNG
  11. MỘT SỐ KHÁI NIỆM - Vi sinh ứng dụng - Công nghệ vi sinh
  12. 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN • Tham khảo
  13. 1.3. ỨNG DỤNG CỦA VSV TRONG ĐỜI SỐNG • Trong nông nghiệp: – Cải tạo giống cây trồng (VSV làm trung gian trong quá trình chuyển gen) – Sản xuất chế phẩm VSV bổ sung dinh dưỡng cho cây, làm phân bón (vi khuẩn cố định đạm, phân giải lân, ) – Chất kích thích tăng trưởng thực vật (vsv sản xuất các hormon thực vật, ) – Chế phẩm vi sinh trong bảo vệ thực vật như Enterobacterin
  14. ỨNG DỤNG CỦA VSV TRONG ĐỜI SỐNG • Trong y học: – Sản xuất vaccin – Sản xuất insulin – Sản xuất interferon – Sản xuất kích thích tố tăng trưởng – Sản xuất chất kháng sinh
  15. ỨNG DỤNG CỦA VSV TRONG ĐỜI SỐNG • Trong vấn đề năng lượng và bảo vệ môi trường: – Khí sinh học – Nhiên liệu sinh học (xăng sinh học) – Xử lý nước thải của các ngành công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản (vsv phân giải chất hữu cơ, vi khuẩn nitrate hóa, ) – Xử lý rác thái sinh hoạt, nước thải sinh hoạt, các lò giết mổ,
  16. ỨNG DỤNG CỦA VSV TRONG ĐỜI SỐNG • Trong lĩnh vực bảo quản chế biến thực phẩm: – Dùng vi sinh, muối chua bảo quản thực phẩm – Dùng vi sinh sản xuất các amino acid, bột ngọt, dùng làm phụ gia thực phẩm – Sản xuất enzyme dùng trong công nghệ thực phẩm như amylase, .
  17. ỨNG DỤNG CỦA VSV TRONG ĐỜI SỐNG • Trong lĩnh vực công nghiệp: – Nhân sinh khối để sản xuất protein đơn bào – Sản xuất rượu, bia, phô mai, – Sản xuất probiotic, sản xuất nhiên liệu sinh học,