Bài giảng Một số chuyên ngành xã hội học

pdf 48 trang huongle 7100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số chuyên ngành xã hội học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mot_so_chuyen_nganh_xa_hoi_hoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Một số chuyên ngành xã hội học

  1. nghĩa duy vật lịch sử là nhằm vạch ra được những sự phụ thuộc mang tính nhân quả của tất cả các mặt, các bộ phận đã cấu thành nên cơ cấu xã hội vào phương thức sản xuất vào nhân tố kinh tế (sản xuất ra của cải vật chất) và nĩ coi đĩ là tư tưởng nền tảng của xã hội, là nhân tố cở bản nhất của thế giới quan duy vật khi vận dụng để xem xét xã hội. - Quan điểm của mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học Phần II MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Bộ mơn chủ nghĩa xã hội khoa học khơng nghiên cứu cơ cấu xã hội nĩi chung mà chỉ nghiên cứu một loạt cơ cấu xã XÃ HỘI HỌC hội hội đặc thù. Đĩ là cơ cấu xã hội của hình thái kinh tế xã hội cộng sản và bước qúa độ đến xã hội đĩ. Khi nghiên cứu cơ cấu Bài 6 xã hội, chủ nghĩa xã hội - khoa học chỉ nhấn mạnh và tập trung phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp, cịn các nội dung khác của cơ XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI cấu xã hội thì chỉ đề cập đến nĩ trong một chừng mực nhất định. - Quan điểm của mơn Chính trị học I. KHÁI NIỆM Chính trị học cũng nghiên cứu cơ cấu xã hội. Song mục 1. Quan niệm của các mơn khoa học xã hội về cơ cấu xã đích của nĩ là nhằm vạch ra được những tác động và ảnh hưởng hội của các đặc trưng và xu hướng biến động của cơ cấu xã hội - giai cấp đến các phân hệ cơ cấu xã hội khác cũng như những - Quan điểm của Triết học xã hội: Triết học xã hội hay mặt hoạt động cơ bản của đời sống chính trị xã hội. chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét cơ cấu xã hội chủ yếu là thơng qua gĩc độ tiếp cận của quan niệm về hình thái kinh tế - xã hội 2. Quan điểm của xã hội học về cơ cấu xã hội của Marx. Triết học coi hình thái kinh tế - xã hội với những bộ Trong lịch sử đã từng tồn tại nhiều quan niệm và định phận cấu thành cơ bản của nĩ như cơ sở hạ tầng, kiến trúc nghĩa rất khác nhau về cơ cấu xã hội và cách tiếp cận nghiên thượng tầng, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất đĩ là các bộ cứu khác nhau về khái niệm cơ cấu xã hội. phận tạo thành cơ cấu xã hội. Đĩ chính là bộ “khung” bộ “dàn” mà chỉ cần đắp “da” đắp “thịt” là sẽ cĩ một cơ thể xã hội sinh * Cĩ quan niệm cho rằng khái niệm cơ cấu xã hội cĩ động. Chủ nghĩa duy vật lịch sử khơng coi cơ cấu xã hội là đối liên quan đến khái niệm hệ thống xã hội. Nĩ gồm hai thành tố tượng nghiên cứu trực tiếp của nĩ mà nĩ nghiên cứu các mối cơ bản đĩ là thành phần xã hội và những liên hệ xã hội, thành quan hệ cơ bản giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, nghiên cứu phần xã hội là tập hợp các bộ phận, các nhĩm, các giai cấp, các các quy luật chung nhất của xã hội. Mục đích chủ yếu của chủ cộng đồng xã hội tạo thành cơ cấu xã hội. Thành tố thứ hai là 87 88
  2. những liên hệ xã hội, đĩ là sự tập hợp của những mối liên hệ, Thứ nhất: Nĩ khơng chỉ xem xét cơ cấu xã hội như là những mối quan hệ gắn kết các thành phần xã hội tạo ra cơ cấu một tổng thể, một tập hợp các bộ phận (cộng đồng, các tầng lớp, xã hội. Vì vậy cơ cấu xã hội một mặt nĩ bao hàm các thành phần các giai cấp ” đã tạo thành nên xã hội mà cơ cấu xã hội cịn xã hội, mặt khác nĩ bao hàm những liên hệ xã hội, gắn kết tất cả được xem xét ở mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của các bộ phận khác nhau hợp thành phạm vi tác động và đặc tính một hệ thống xã hội nhất định. Cĩ nghĩa là nĩ phải trả lời được của cơ cấu xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định. hai câu hỏi: Theo Từ điển Xã hội học tĩm tắt (của Liên Xơ): - Xã hội được cấu thành bao gồm những thành tố nào? Nĩ được cấu thành như thế nào? Theo kiểu gì? Cơ cấu xã hội là tổng thể các nhĩm xã hội cĩ liên hệ, tác động qua lại với nhau, cũng như các thiết chế xã hội và các - Cách thức sắp xếp và sự liên kết giữa các bộ phận, các mối quan hệ của chúng. Cơ chế tồn tại và phát triển của cơ cấu thành tố với nhau ra sao? xã hội chứa đựng trong hệ thống hoạt động của con người. Thứ hai: là nĩ coi cơ cấu xã hội như là một sự thống nhất của hai mặt. Các thành phần xã hội và các mối liên hệ xã * Quan điểm của Roberson nhà Xã hội học Mỹ cho rằng: hội, là sự phản ánh đúng đắn nhân tố hiện thực đã tạo thành nên Cơ cấu xã hội là mơ hình của các quan hệ giữa các cơ cấu xã hội. Quan niệm này khắc phục cách nhìn phiến diện là thành phần cơ bản trong một hệ thống xã hội. Những thành phần quy cơ cấu xã hội vào các quan hệ xã hội, khắc phục cách nhìn này tạo nên một bộ khung cho tất cả các xã hội lồi người. Mặc tách rời giữa cơ cấu xã hội và quan hệ xã hội. Thực ra các quan dù tính chất của các thành phần và các mối quan hệ của chúng hệ xã hội hay các mối liên hệ xã hội chỉ là một mặt đã cấu thành luơn biến đổi từ xã hội này đến xã hội khác. Những thành phần nên cơ cấu xã hội mà nĩ luơn là sự thống nhất biện chứng giữa quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị trí, vai trị, nhĩm và các hai mặt. Sự vận động và biến đổi của cơ cấu xã hội luơn cĩ thiết chế. nguồn gốc từ sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt, các mối liên hệ, các yếu tố đã cấu thành nên cơ cấu xã hội. * Quan niệm về cơ cấu xã hội của một số nhà xã hội học hiện nay: Thứ ba: Nĩ coi cơ cấu xã hội là bộ khung, bộ dàn để xem xét xã hội. Từ bộ khung, bộ dàn đĩ mà ta biết được một xã Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong hội cụ thể được tạo thành từ nhĩm xã hội nào, nhĩm lớn hay của một hệ thống xã hội nhất định, biểu hiện như là một sự nhĩm nhỏ, như một nước, một dân tộc, một giai cấp, một chính thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ, đảng hay một xí nghiệp, một cơ quan, một lớp học. Và cũng các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội đĩ. Những thành thơng qua bộ khung đĩ mà biết được vị thế tức là chỗ đứng của tố tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội lồi người, những thành từng cá nhân, từng nhĩm xã hội, trong xã hội biết được vai trị tố cơ bản đĩ là vai trị, vị thế, nhĩm và các thiết chế. của các cá nhân, các nhĩm xã hội và thiết chế xã hội. Cĩ nghĩa Như vậy khi định nghĩa cơ cấu xã hội cần phải chú ý ba là cách tổ chức của các hoạt động xã hội và các quan hệ xã hội đặc trưng cơ bản sau đây: nhằm đảm bảo sự ăn khớp của các hành vi của các cá nhân và các nhĩm xã hội với các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội, để 89 90
  3. đảm bảo cho xã hội vận hành một cách bình thường, ổn định và một loạt cơng trình nghiên cứu khoa học về tất cả các lĩnh vực phát triển. đang đặt ra trong sự nghiệp đổi mới, trong đĩ cĩ nghiên cứu những đặc trưng và xu hướng chuyển đổi của cơ cấu giai cấp trong điều kiện hiện nay. 3. Ý nghĩa của nghiên cứu Xã hội học về cơ cấu xã hội II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Việc nghiên cứu cơ cấu xã hội cĩ một ý nghĩa cực kỳ 1. Cơ cấu xã hội - giai cấp quan trọng đối với việc lãnh đạo và quản lý xã hội. Khi xem xét cơ cấu xã hội - giai cấp phải xem xét nĩ ở Nĩ trang bị những tri thức cơ bản để hiểu được sự hình hai khía cạnh: một là xem xét khơng chỉ các giai cấp mà cả các thành các đặc trưng và các mối quan hệ của các giai cấp, các tập đồn xã hội, mặt khác cần nhấn mạnh và nêu rõ những tập nhĩm xã hội khác nhau. Trên cơ sở đĩ giúp Đảng và Nhà nước đồn người hợp thành các giai cấp cơ bản của cơ cấu xã hội - đề ra được các quyết định chính trị kinh tế, văn hĩa xã hội phù giai cấp chiếm vị trí quyết định đối với tồn bộ các tầng lớp và hợp với thực tiễn, phát huy được tiềm năng của con người nhằm tập đồn xã hội khác, cĩ vị trí quyết định đến sự phát triển và hướng vào các mục tiêu đã được hoạch định, thơng qua đĩ mà biến đổi của cơ cấu xã hội. hồn thiện cơng tác quản lý và hồn thiện cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã hội giai cấp là một hệ thống phức tạp tồn tại Ở Việt Nam, cơ cấu xã hội cĩ một ý nghĩa hết sức quan tương đối độc lập, gắn liền với sự tồn tại của xã hội là sản xuất trọng, nĩ cho chúng ta một bức tranh tổng quát, một bộ khung, ra của cải vật chất và các mối quan hệ xã hội của con người, nĩ bộ dàn về xã hội, từ đĩ mà vạch ra được chiến lược xây dựng là hạt nhân quyết định sự biến đổi của cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã mơ hình cơ cấu xã hội tối ưu. Nghiên cứu cơ cấu xã hội, đặc biệt hội là một hệ thống bao gồm các nhĩm xã hội khác nhau. là nghiên cứu sự phân tầng xã hội nĩ cho phép đi sâu vào phân tích thực trạng xã hội, nhận diện được một cách chân thực Như vậy, cơ cấu xã hội giai cấp bao gồm các nhĩm xã những đặc trưng và xu hướng phát triển của đất nước, từ đĩ cĩ hội khác nhau, các nhĩm xã hội này cĩ địa vị khác nhau trong cơ sở khoa học để vạch ra những chính sách xã hội phù hợp với một hệ thống sản xuất xã hội, cĩ quan hệ khác nhau đối với tư điều kiện và hồn cảnh cụ thể ở nước ta, và từ đĩ cĩ thể quản lý, liệu sản xuất. Căn cứ vào đĩ mà chia xã hội thành các giai cấp điều hành xã hội một cách cĩ hiệu quả hướng tới mục tiêu dân và tầng lớp xã hội khác nhau. giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Trong Ở nước ta hiện nay cơ cấu xã hội - giai cấp mang ba những năm gần đây, cùng với sự nghiệp đổi mới, đặc biệt là đặc điểm cơ bản: bước qúa độ chuyển biến từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, trong cơ cấu xã hội đã cĩ những sự * Tính chất Xã hội chủ nghĩa: Tính chất này được biểu biến đổi căn bản ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Để hiện trước hết ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xác định hướng chủ động đưa sự nghiệp đổi mới đạt được những thành tựu cao phát triển của cơ cấu xã hội giai cấp là theo định hướng xã hội hơn nữa, hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang triển khai chủ nghĩa. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do 91 92
  4. dân và vì dân. Khối liên minh Cơng - Nơng - Trí là nền tảng của phong trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Hiện nay cơ cấu xã hội giai cấp, nền tảng của xã hội; giai cấp cơng nhân phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, luơn gắn với quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa * Cơ cấu xã hội giai cấp cịn phát triển chậm biểu hiện đất nước, gắn với quá trình phát triển ngành nghề đa dạng phong ở chỗ giai cấp nơng dân là lực lượng đơng đảo chiếm một tỷ lệ phú theo sự phân cơng lao động mới, gắn với quá trình đưa nước lao động lớn trong dân cư. Trong khi giai cấp cơng nhân và trí ta từ một nước nơng nghiệp lạc hậu trở thành một nước cơng thức cịn chiếm tỷ lệ thấp; nghiệp phát triển. Đồng thời đĩ cũng là quá trình khơng ngừng * Cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta mang tính quá độ. nâng cao trình độ khoa học và kỹ thuật nghề nghiệp của giai cấp Đĩ là một đặc trưng của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ cơng nhân, là quá trình trí thức hĩa cơng nhân, xuất hiện tầng chuyển hĩa, cĩ sự biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc các thành phần lớp cơng nhân trí thức. xã hội, cĩ sự phân hĩa các tầng lớp xã hội trong quá trình hình Giai cấp nơng dân thành nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý Nơng dân là lực lượng lao động trên mặt trận nơng và điều tiết của Nhà nước. nghiệp xuất phát từ một nền nơng nghiệp lạc hậu, một nước kinh tế chậm phát triển. Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta thì Cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta hiện nay bao gồm 7 nơng dân là một lực lượng đơng đảo, lực lượng to lớn chiếm nhĩm: 66,8% lực lượng lao động xã hội. Họ vẫn là lực lượng cơ bản - Cơng nhân, viên chức chiếm tỷ lệ 10,27% của nền sản xuất xã hội trong thời kỳ quá độ xây dựng Chủ - Nơng dân và thợ thủ cơng 30,08% nghĩa xã hội. - Quân nhân - lực lượng vũ trang 2,37% - Trí thức (kể cả học sinh, sinh viên) 13,52% Tuy nhiên giai cấp nơng dân cĩ xu hướng giảm tương - Kinh doanh cá thể và tư nhân 20,43% đối vì ba lý do: - Nhĩm người được xã hội bảo trợ 5,90% - Các nhĩm chưa xác định 17,43 %. - Việc xâm nhập mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại vào nơng nghiệp làm cho nơng dân cĩ sự thay đổi lớn trong Nguồn: Cương lĩnh đổi mới và phát triển, Viện Mác - đặc tính lao động và ngành nghề. Đã cĩ một bộ phận nơng dân Lê nin, NXB Thơng tin - Lý luận, H. 1991, Tr.140). chuyển sang các ngành nghề khác theo sự phát triển của nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần dưới Chủ nghĩa xã hội. Đồng Giai cấp cơng nhân thời, nơng dân một lực lượng lớn khơng ngừng bổ sung cho giai Trong xã hội hiện đại giai cấp cơng nhân giữ vị trí cấp cơng nhân, cho lực lượng lao động nơng nghiệp trong sự trung tâm trong cơ cấu xã hội. Trong thời kỳ qúa độ lên Chủ nghiệp cơng nghiệp hĩa đất nước. nghĩa xã hội, giai cấp cơng nhân là lực lượng lao động nền tảng - Về cơ cấu giai cấp - xã hội của giai cấp nơng dân của xã hội, là giai cấp giữ vai trị lãnh đạo, chủ đạo, trung tâm cũng luơn thay đổi, một bộ phận nơng dân đã trở thành nơng dân trong quá trình biến đổi cơ cấu giai cấp xã hội, là giai cấp tiên 93 94
  5. tập thể sản xuất trong các hợp tác xã, các tập thể lao động sản như tư sản, tiểu tư sản, dân nghèo thành thị Trong điều kiện xuất khác. Một bộ phận khác thì chuyển sang lực lượng tiểu hiện nay, chúng ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường cĩ cơng nghiệp và cơng nghiệp theo sự phát triển ngành nghề của sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, địi nơng nghiệp ở nơng thơn. Hơn nữa do sự phát triển của khoa hỏi các nhà Xã hội học phải đầu tư nhiều hơn để giải đáp và làm học kỹ thuật vào lĩnh vực nơng nghiệp thì đội ngũ cơng nhân rõ các vấn đề trong sự biến đổi và phát triển của cơ cấu giai cấp nơng nghiệp ngày càng tăng. - xã hội ở nước ta hiện nay. - Những trí thức mới, những cán bộ lãnh đạo, cán bộ 2. Cơ cấu nghề nghiệp - xã hội quản lý, những nhà kinh doanh xuất thân từ nơng dân càng ngày càng tăng làm cho trình độ văn hĩa, khoa học kỹ thuật, trình độ Cơ cấu nghề nghiệp xã hội là sự phân cơng lao động xã lãnh đạo quản lý của nơng dân ngày càng phát triển. hội. Đĩ là sự chuyên mơn hĩa ngành nghề của các nhĩm xã hội, các tập đồn xã hội thực hiện những chức năng lao động của Ba xu thế trên phản ánh xu thế chung của sự phát triển mình trong khuơn khổ của một tổ chức sản xuất xã hội nĩi xã hội hiện đại. Đĩ cũng là xu thế thành thị hĩa nơng thơn làm chung, của một tổ chức sản xuất hay phi sản xuất của một ngành cho nơng thơn xích lại gần thành thị. Đĩ cũng là con đường xây nào đĩ trong tồn bộ nền kinh tế xã hội nĩi riêng. Nếu cơ cấu dựng nơng thơn mới dưới Chủ nghĩa xã hội. giai cấp xã hội là sự phân chia xã hội thành các giai tầng theo Trí thức chiều ngang của cơ cấu xã hội thì cơ cấu nghề nghiệp xã hội là sự phân chia cơ cấu xã hội theo chiều ngang. Hiểu theo nghĩa rộng, trí thức là những người chủ yếu làm lao động trí ĩc, nghĩa hẹp thì họ là những người lao động trí Đặc trưng của sự phân cơng lao động trong thời kỳ quá ĩc cĩ trình độ học vấn cao. Trí thức khơng phải là một giai cấp độ lên Chủ nghĩa xã hội gồm hai đặc trưng: trong điều kiện của mà là một tập đồn xã hội, trong trí thức cĩ những người thuộc Chủ nghĩa xã hội thì tính chất khơng đồng nhất về kinh tế - xã các giai cấp khác nhau. trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội của lao động vẫn tồn tại. Đặc biệt là trong thời kỳ quá độ hội, trí thức là một lực lượng lao động quan trọng, là một tài sản vẫn cịn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trình độ phát triển quý, một động lực cơ bản của sự phát triển đất nước. Đảng ta của lực lượng sản xuất cịn khác nhau, do vậy cịn cĩ sự phân xác định khối liên minh Cơng - Nơng - Trí là nền tảng của xã biệt về tính chất và nội dung của lao động. Đặc trưng thứ hai của hội. Khi khoa học kỹ thuật càng phát triển thì vai trị của trí thức sự phân cơng lao động là vẫn cịn cĩ sự khác biệt chuyên mơn càng quan trọng. Ở nước ta trí thức phát triển nhanh cả về số nghề nghiệp. Do vậy cần phải nhận thức rõ về mối quan hệ giữa lượng và chất lượng theo xu hướng đưa nước ta trở thành một hai sự khác biệt này. nước phát triển cĩ nền cơng nghiệp hiện đại, văn hĩa và khoa Khuynh hướng cơ bản để phát triển cơ cấu nghề nghiệp học kỹ thuật tiên tiến. - xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản Ngồi ra, khi nghiên cứu cơ cấu giai cấp - xã hội, Xã xuất quyết định. Nĩ được biểu hiện ở ba điểm chính sau đây: hội học cịn quan tâm nghiên cứu các thành phần xã hội khác 95 96
  6. Thứ nhất, khuynh hướng phân hĩa các loại lao động do người lao động là hết sức khĩ khăn. Nhà nước muốn điều chỉnh sự chuyên mơn hĩa ngày càng sâu trong mỗi ngành nghề, là do được cơ cấu giai cấp - xã hội theo hướng cĩ lợi cho quốc kế dân khoa học, cơng nghệ ngày càng thâm nhập sâu rộng vào các lĩnh sinh nhất thiết phải quan tâm, phải cĩ những biện pháp, chính vực, các ngành nghề khác nhau của sản xuất và đời sống; sách giải quyết việc làm cho người lao động. Thứ hai, sự liên kết giữa các ngành đã làm nảy sinh các 3. Cơ cấu nhân khẩu - xã hội ngành nghề mới. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp dẫn đến việc trí thức hĩa lao động, ngày càng nâng cao trình độ trí Cơ cấu nhân khẩu - xã hội là một trong những nội dung thức của người lao động; cơ bản của cơ cấu xã hội. Qua nghiên cứu cơ cấu nhân khẩu xã Thứ ba, bản thân quan hệ sản xuất cũng cĩ sự thay đổi hội. Xã hội học cĩ thể dự báo được quy mơ biến đổi và những trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, đã hình thành một số đặc trưng xu hướng xã hội, qua đĩ rút ra được một số vấn đề ngành nghề mới mà trước kia chưa cĩ, nhất là trong khu vực dịch liên quan đến số lượng và chất lượng của cuộc sống con người vụ - xã hội mang tính tư nhân. trong xã hội. Cơ cấu nhân khẩu - xã hội địi hỏi phải chia một cách khách quan xã hội thành các tập đồn theo những đặc Tĩm lại: Quá trình phân hĩa trong sự phân cơng lao trưng: Lứa tuổi và giới tính. động xã hội khơng chỉ đưa đến sự phân hĩa mà cịn dẫn tới sự đồng nhất về kinh tế - xã hội, sự xích lại gần nhau về trình độ Tập đồn xã hội theo lứa tuổi từ trẻ đến già bao gồm thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên, trung niên, người cao tuổi. học vấn, văn hĩa, lối sống và mức độ thu nhập giữa các nhĩm nghề nghiệp xã hội khác nhau. Vì vậy, Xã hội học luơn quan Tập đồn xã hội theo giới tính: nam giới và nữ giới. tâm và phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa những khuynh hướng biến đổi trong cơ cấu giai cấp - xã hội và cơ cấu nghề Tập đồn nam giới gồm: nam thiếu nhi, nam thiếu niên, nghiệp - xã hội, để từ đĩ quan tâm đến vấn đề Người lao động nam thanh niên, nam trung niên, ơng già. Cịn tập đồn xã hội trong nền kinh tế thị trường. Nguồn cung cấp lao động và giải nữ giới bao gồm: nữ thiếu nhi, nữ thiếu niên, nữ thanh niên, nữ quyết việc làm sẽ ảnh hưởng lớn đến cơ cấu giai cấp xã hội cũng trung niên và bà già. như sự chuyển dịch dân cư. Nếu khơng xác định được những quy luật phát triển của Ở nước ta hiện nay cĩ một thực tế là dân số thì tăng quá cơ cấu nhân khẩu xã hội cũng như những thay đổi diễn ra trong nhanh trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển, vì vậy người các tập đồn xã hội thì khơng thể xác định đúng đắn con đường lao động đã khơng được dung nạp hết càng làm tăng đội ngũ phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi quốc gia cũng như phạm vi những người thất nghiệp, từ đĩ dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội từng khu vực. Sự thay đổi của những tham số cơ bản như mức khác. Vấn đề chất lượng lao động của nguồn lao động nước ta độ sinh đẻ, mức độ bệnh tật, tử vong và mức độ di dân quyết hiện nay thể hiện số thợ giỏi cĩ tay nghề chuyên mơn cao rất ít, định quy mơ và thành phần của các nguồn lao động trong tương số đơng chưa cĩ việc làm, khơng cĩ nghề nghiệp thì trình độ văn lai, quyết định sự phân phối các nguồn lao động cho các khu vực hĩa thấp (một số mù chữ). Từ đĩ vấn đề giải quyết việc làm cho kinh tế, đồng thời kèm theo đĩ là khối lượng và cơ cấu quỹ tiêu 97 98
  7. dùng, quy mơ và tính chất của dịch vụ, xây dựng nhà ở và các Cơ cấu xã hội dân tộc nghiên cứu quy mơ, tỷ trọng và cơng trình cơng cộng. sự biến đổi về số lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội trong nội bộ mỗi dân tộc và Nghiên cứu cơ cấu nhân khẩu - xã hội, Xã hội học phát hiện tương quan giữa chúng trong cộng đồng. Sự tương tác và ảnh ra những mối liên hệ và sự phụ thuộc cĩ tính chất quy luật giữa các hưởng qua lại lẫn nhau của sự biến đổi về cơ cấu giữa các dân quá trình nhân khẩu, với những thay đổi về tâm lý và kinh tế - xã hội. tộc, mối quan hệ và tác động qua lại giữa cơ cấu xã hội hiện Qua đĩ xã hội học nghiên cứu mức sinh đẻ, bệnh tật và tử vong trong thực và các mặt khác của đời sống xã hội như: Kinh tế, chính trị, mối liên hệ với những khác biệt trong tính chất của lao động, điều văn hĩa, nhịp độ và quy mơ của sự phát triển xã hội, vấn đề di kiện sinh hoạt, văn hĩa, gia đình, phúc lợi, kiểu dáng, nhà ở dân, tổ chức lao động, phân bố dân cư tiến hành kế hoạch hĩa Trong cơ cấu nhân khẩu xã hội thì thanh niên, phụ nữ và chiến lược hợp tác phân chia trách nhiệm giữa các dân tộc, và những người già là những tập đồn xã hội cĩ những đặc thù, cũng như việc xây dựng mặt trận đồn kết dân tộc, bảo đảm sự đặc trưng về giới tính, lứa tuổi khác biệt. Do vậy nghiên cứu các thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ và về những mục tiêu chính trị, tập đồn xã hội này chiếm vị trí hết sức quan trọng của xã hội kinh tế, văn hĩa chung cho đất nước. học cụ thể:  Tập đồn xã hội thanh niên;  Tập đồn xã hội phụ nữ;  Tập đồn xã hội người già. 4. Cơ cấu xã hội - cộng đồng lãnh thổ Cơ cấu xã hội cộng đồng lãnh thổ được nhân diện chủ yếu thơng qua đường phân ranh về lãnh thổ. Cơ cấu xã hội đơ thị và cơ cấu xã hội nơng thơn, là sự khác biệt về điều kiện sống, lối sống, trình độ sản xuất, đặc trưng văn hĩa, mật độ dân cư, thiết chế xã hội cũng như những đặc trưng khác về mức sống, mức tiêu dùng, thĩi quen sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật, kiểu nhà ở 5. Cơ cấu xã hội - dân tộc 99 100
  8. nhu cầu, lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần của họ liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội hay đạo đức Dư luận xã hội bao gồm chủ thể của dư luận và khách thể của dư luận. Chủ thể của dư luận là tồn thể xã hội với tư cách là một cộng đồng người đơng đảo cùng đánh giá, nhận xét chung về một vấn đề nào đĩ họ quan tâm. Khách thể của dư luận xã hội là những sự kiện xã hội, những hiện tượng xã hội liên quan đến nhiều người trên một bình diện nhất định nào đĩ. Bài 7 Những ý kiến động chạm đến vấn đề chỉ đại diện cho lợi ích của XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ THƠNG một nhĩm, của một tập thể thì đĩ là dư luận của nhĩm, của tập TIN ĐẠI CHÚNG thể đĩ. Các dư luận của các nhĩm các tập thể riêng lẻ đĩ cĩ thể khơng thống nhất với dư luận xã hội. Mục đích của dư luận xã hội là phương tiện điều hịa I. XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI các mối quan hệ của mọi người. Do đĩ nghiên cứu dư luận xã hội khơng chỉ nghiên cứu dư luận xã hội với tư cách là dư luận 1. Khái niệm của đa số mà nghiên cứu cả các dư luận khác về cùng một vấn đề. các dư luận cũng như mọi hiện tượng khác luơn phát triển và Về dư luận xã hội thì hiện nay cĩ rất nhiều ý kiến khác biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội, sự thay đổi của các nhau xung quanh định nghĩa này. Nhưng nhìn chung ý kiến của điều kiện và các yếu tố sẽ cĩ ảnh hưởng đến sự hình thành của các nhà khoa học đều nhất trí rằng: dư luận. Dư luận của thiểu số ngày hơm qua cĩ thể trở thành dư Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt, biểu luận của đa số ngày hơm nay hoặc thành một dư luận xã hội. thị thái độ phán xét, đánh giá của quần chúng đối với các vấn đề Dư luận xã hội là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh mà họ quan tâm. thần của xã hội, là một hình thức biểu hiện của trạng thái ý thức Dư luận xã hội được mọi cá nhân, hoặc một nhĩm xã hội. Đây là một trạng thái tồn vẹn, bao quát trong nội dung người, một tầng lớp, một giai cấp xã hội trong mọi thời đại quan của mình cả về trí tuệ cảm xúc, cả về ý chí của ý thức xã hội. Nĩ tâm. Nĩ cĩ một qúa trình tồn tại và phát triển từ khi con người khơng chỉ thể hiện một mặt riêng lẻ nào đĩ của hình thái ý thức xuất hiện với tư cách là một cộng đồng xã hội cho đến nay. Song xã hội mà nĩ thể hiện tính tổng hợp của ý thức xã hội, cả về mặt thực ra mãi đến thế kỷ XII, dư luận xã hội xuất hiện ở nước Anh ý thức hệ tâm lý xã hội trong một thời gian nhất định. và đến thế kỷ XVII nĩ mới thực sự trở thành khoa học. Dư luận xã hội tuy nĩ là một hiện tượng thuộc lĩnh vực Đối tượng của dư luận xã hội khơng phải là mọi thực tế tinh thần của xã hội nhưng nĩ luơn gắn liền với hoạt động thực xã hội nĩi chung mà nĩ là cái mà cộng đồng người quan tâm tới tiễn của xã hội như là một cầu nối giữa ý thức xã hội và hành 101 102
  9. động xã hội. Khi dư luận xã hội được hình thành thì cộng đồng - Bước 4: Từ sự phán xét đánh giá chung đi tới lập xã hội đi từ đánh giá chung tới lập trường hành động và kiến trường hành động thống nhất từ đĩ nêu ra các kiến nghị về hoạt nghị. Tùy theo điều kiện mà chuyển hĩa từ lời nĩi tới hành động động thực tiễn. Tùy theo từng vấn đề mà qúa trình hình thành dư thực tiễn và thúc đẩy quyết định hành động thực tiễn. luận xã hội cĩ diễn biến khác nhau trong những điều kiện khác nhau. Vấn đề càng phức tạp thì ý kiến càng đa dạng, tranh cãi Khi nghiên cứu dư luận xã hội cần phân biệt dư luận xã bàn bạc càng sơi nổi để đi đến thống nhất. hội với tin đồn. Tin đồn chỉ là tin tức về một sự việc, một sự kiện nào đĩ cĩ thật hoặc khơng cĩ thật hoặc chỉ cĩ một phần sự Như vậy, dư luận xã hội hình thành qua sự bàn bạc, thật được lan truyền từ người này sang người khác. Tin đồn trở trao đổi, va chạm các ý kiến khác nhau và sự phán xét khác thành dư luận của một nhĩm, một tập thể lớn hay nhỏ khi cĩ sự nhau, là sản phẩm của giao tiếp xã hội. Khơng cĩ sự giao tiếp xã phán xét đánh giá về sự việc, sự kiện đĩ. hội thì khơng cĩ sáng tạo tập thể, khơng cĩ sự đánh giá phán xét chung của đa số người trong cộng đồng. 2. Quá trình hình thành dư luận xã hội 3. Những yếu tố tác động đến dư luận xã hội Trước hết dư luận xã hội khơng phải là ý kiến của một người mà là số đơng người trong cả một cộng đồng, là sự phát - Dư luận xã hội phụ thuộc vào trình độ hiểu biết vào ngơn chung của họ về một vấn đề họ cùng quan tâm. Nhưng đĩ tính chất của các sự kiện, hiện tượng và quá trình xã hội, trình cũng khơng phải là tổng cộng các ý kiến phán xét, đánh giá của độ văn hĩa và hệ tư tưởng. Dư luận xã hội là một hiện tượng các cá nhân mà thơng qua trao đổi, bàn bạc cĩ sự tác động qua tinh thần, phản ánh tồn tại xã hội, nĩ phụ thuộc vào tính chất của lại giữa các ý kiến mà hình thành nên một sự phán xét, đánh giá các sự kiện và hiện tượng xã hội, phụ thuộc vào ý nghĩa của các chung của một số đơng trong cộng đồng. sự kiện đĩ đối với nhu cầu, lợi ích của cộng đồng người. Họ ủng hộ những hiện tượng phù hợp với lợi ích của họ và ngược lại, họ Dư luận xã hội được hình thành qua bốn bước: phản đối những hiện tượng làm thiệt hại đến lợi ích của họ. - Bước 1: Chứng kiến về một sự việc, một hiện tượng, - Dư luận xã hội phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, trình một qúa trình (nghe - nhìn - đọc) thơng qua trao đổi thơng tin về độ văn hĩa và hệ tư tưởng. Do đĩ, muốn đánh giá phán xét các nĩ mà nảy sinh các cảm nghĩ, các ý kiến ban đầu. sự kiện và hiện tượng xã hội cần phải cĩ thơng tin về nĩ. Thơng - Bước 2: Qua trao đổi, bàn luận về các cảm nghĩ, các ý tin phải chính xác, đầy đủ, nếu khơng thì khả năng tranh luận kéo dài, khơng hình thành dư luận xã hội. kiến xung quanh đối tượng của dư luận, ý kiến cá nhân chuyển từ lĩnh vực ý thức cá nhân sang ý thức xã hội. - Những nhân tố về tâm lý xã hội là yếu tố tác động đến - Bước 3: Các loại ý kiến khác nhau thống nhất lại xung sự hình thành dư luận xã hội: Nhân tố thĩi quen, nếp nghĩ, ý chí, quanh các quan điểm cơ bản hình thành nên sự đánh giá, phán tâm trạng, tình cảm được hình thành do ảnh hưởng trực tiếp của xét chung thỏa mãn đại đa số cộng đồng người. những điều kiện sống hàng ngày. Nếu người ta cĩ tâm trạng phấn chấn, hồ hởi thì nội dung phán xét đánh giá một hiện tượng 103 104
  10. hồn tồn khác với lúc tâm trạng chán nản, bi quan. Khi phấn chấn, lạc quan thì thấy nhiều thuận lợi ít khĩ khăn và ngược lại. Nếp nghĩ bảo thủ nếu khơng cĩ sự hướng dẫn đúng đắn cũng sẽ 4. Chức năng của dư luận xã hội ảnh hưởng đến việc hình thành dư luận xã hội. - Dư luận xã hội là thước đo bầu khơng khí chính trị xã - Yếu tố hồn cảnh sinh hoạt chính trị: Trong điều kiện hội: Khi đã hình thành, dư luận xã hội biểu thị thái độ, quan cĩ dân chủ rộng rãi, nguồn thơng tin phong phú, bầu khơng khí điểm, cảm xúc, ý chí tập thể của đại đa số người trong một cộng thoải mái, mọi người cởi mở bộc lộ ý kiến của mình và tham gia đồng nên nĩ trở thành một sức mạnh rất lớn. Đồng thời dư luận trao đổi, bàn bạc các vấn đề chung thì dư luận xã hội cĩ điều xã hội cho biết được hiện trạng của xã hội đang ở trong trạng kiện hình thành thuận lợi. Ngược lại, trong điều kiện thơng tin thái thăng bằng ổn định hay xã hội cĩ những xáo trộn, mâu nghèo nàn, thiếu dân chủ thì sự hình thành dư luận xã hội sẽ rất thuẫn trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; khĩ khăn và chậm chạp. - Dư luận xã hội cĩ chức năng điều hịa, điều chỉnh các - Chú ý: Dư luận xã hội khơng phải bao giờ cũng phát mối quan hệ xã hội và những sai lệch diễn ra trong đời sống xã huy được tính tích cực của mình. Trong thực tế cuộc sống xã hội hội. Trên cơ sở phán xét, đánh giá các sự kiện, các hiện tượng vẫn cịn cĩ dư luận xã hội khơng lành mạnh, bị xuyên tạc, bị nĩ nêu ra các chuẩn mực, nĩ chỉ ra những việc cần làm, nên đánh lừa, đơi khi trở thành con bài trong trị chơi chính trị. Do làm, điều chỉnh hành vi và các cư xử của mọi người. Dư luận xã đĩ khi nghiên cứu dư luận xã hội cần phải chú ý đến mặt chất hội cùng với pháp luật là một cơng cụ để điều chỉnh xã hội. Sức lượng của dư luận. Cĩ nghĩa là phải dựa vào 6 yếu tố sau: mạnh của dư luận xã hội khơng kém hơn so với sức mạnh của luật pháp;  Nguồn dư luận: Xuất phát từ nhĩm dân cư nào, vào trình độ dân trí, vào mức độ liên quan đến vấn đề mà dư luận - Dư luận xã hội cịn cĩ chức năng giáo dục. Khi đã đặt ra; hình thành dư luận xã hội tác động vào ý thức con người, chi phối ý thức cá nhân, điều chỉnh hành vi và hoạt động của cá  Quy mơ dư luận: Biểu hiện ở số lượng người tham nhân cho phù hợp với cộng đồng. Mọi người trong cộng đồng gia tạo ra dư luận và số người chịu ảnh hưởng của dư luận; phần lớn đều quan tâm đến dư luận xã hội vì qua đĩ nĩ đánh giá  Biểu hiện của dư luận: Họ ủng hộ hay đả kích khi nĩ được hành vi của mình, đáp ứng những địi hỏi của dư luận xã hội đến với bản thân mình; phù hợp với quyền lợi của họ, và ngược lại họ đả kích phản bác, phẫn nộ khi nĩ đụng chạm đến quyền lợi của họ, nhất là - Chức năng kiểm sốt của dư luận xã hội là thơng qua quyền lợi kinh tế; sự phán xét, đánh giá, nĩ giám sát các hoạt động của các bộ máy  Cuối cùng những tác động gây nhiễu dư luận và kênh quản lý, của cơ quan nhà nước cĩ phù hợp với lợi ích của tồn truyền dư luận cũng ảnh hưởng đến chất lượng của dư luận xã hội hay khơng. Dư luận xã hội ra các đề nghị, các lời khuyên xã hội. bảo cĩ chức năng cố vấn cho cơ quan nhà nước giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. 105 106
  11. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dư luận xã hội Trong nền kinh tế thị trường địi hỏi thơng tin phải được truyền đi nhanh chĩng, chính xác với quy mơ rộng lớn với - Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền một lượng thơng tin phong phú đa dạng và đồ sộ. Và, phương làm chủ của nhân dân lao động. Vì cách mạng là sự nghiệp của tiện thơng tin đại chúng là yếu tố cực kỳ quan trọng trong qúa quần chúng, việc tổ chức cơng tác nghiên cứu dư luận là một trình thực hiện giao tiếp về mặt tinh thần của con người trong xã phương tiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ đối với xã hội hiện đại. hội, với đất nước; - Tăng cường mối liên hệ giữa Đảng Cộng sản - Nhà 2. Đặc điểm của thơng tin đại chúng và phương tiện nước và quần chúng nhân dân. Với tinh thần lấy dân làm gốc, thơng tin đại chúng phải khắc phục các biểu hiện chủ quan, duy ý chí, quan liêu xa - Thơng tin đại chúng được sử dụng với quy mơ đại rời quần chúng của các tổ chức Đảng và cơ quan nhà nước; chúng và phạm vi hoạt động rất rộng. Phương tiện thơng tin đại - Gĩp phần hồn thiện cơng tác lãnh đạo và cơng tác chúng tiếp nhận thơng tin đại chúng trở nên phổ thơng trong quản lý xã hội trên cơ sở khoa học. Việc nghiên cứu dư luận xã từng hộ gia đình và cá nhân như máy nhắn tin, điện thoại, ti vi, hội sẽ cho ta những thơng tin ngược chiều về các mặt hoạt động đài của các ơ quan Đảng và nhà nước. Nhân dân nhận thức và thực hiện nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước - Thơng tin đại chúng được sử dụng với mục đích đại ra sao? Họ nhận xét cán bộ, đảng viên, họ yêu cầu giải quyết chúng và dành cho đối tượng quảng đại quần chúng nhân dân lao động; những vấn đề gì? Từ đĩ Đảng và Nhà nước cĩ chủ trương, quyết định phù hợp và sát với yêu cầu thực tế. - Phương tiện thơng tin đại chúng thu thập thơng tin trên quy mơ đại chúng và truyền các thơng tin cĩ nội dung đại II. THƠNG TIN ĐẠI CHÚNG chúng nghĩa là nội dung của các thơng tin này khơng dành cho 1. Quá trình hình thành và phát triển của thơng tin số ít người mà dành cho các cộng đồng người đơng đảo. Thơng đại chúng tin đại chúng được các phương tiện thơng tin đại chúng truyền đi một cách cơng khai, nhanh chĩng, đều đặn, gián tiếp theo một Từ thời phong kiến trở về trước, phương tiện thơng tin chiều. Đĩ là những thơng tin được truyền đi mang tính tổng hợp, chưa trở thành một hệ thống hồn chỉnh mang tính đại chúng. cĩ độ tin cậy, tính xác thực cao, được chọn lọc và xử lý qua đội Giao tiếp mang tính chất đại chúng và các phương tiện giao tiếp ngũ phĩng viên và ban biên tập. Phương tiện thơng tin đại chúng trở thành một hệ thống hồn chỉnh hiện đại, chuyển tải luợng là phương tiện truyền thơng tin mang tính đại chúng trên quy mơ thơng tin khổng lồ chỉ ra đời trong thời đại tư bản chủ nghĩa, đại chúng giữa các cộng đồng người với nhau. Phương tiện trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển ở một trình độ thơng tin đại chúng bao gồm: nhất định. * Hệ thống truyền hình; * Hệ thống truyền thanh; 107 108
  12. * Hệ thống báo chí. - Phương pháp điều tra phiếu an két là phương pháp sử dụng phiếu điều tra ghi sẵn bảng câu hỏi gửi đến cho người 3. Tổ chức nghiên cứu dư luận xã hội và thơng tin đại được nghiên cứu. Họ chỉ trả lời các câu hỏi theo sự hướng dẫn chúng của phiếu điều tra. - Nghiên cứu Xã hội học về dư luận xã hội là nghiên Việc nghiên cứu tìm hiểu dư luận xã hội phải phục vụ cứu sự tác động của các phương tiện thơng tin đại chúng đến sự thiết thực cho cơng tác lãnh đạo, quản lý xã hội. Kết quả điều tra hình thành dư luận xã hội: Làm rõ nhu cầu thơng tin của các phải được sử dụng cĩ hiệu quả mới tác động đến quá trình mở tầng lớp nhân dân. thơng qua báo, đài, các phương tiện khác mà rộng dân chủ cơng khai, phát huy tính tích cực của cán bộ đảng nhân dân bày tỏ quan đểm, ý kiến, thái độ, nguyện vọng của viên và nhân dân tham gia vào việc quản lý xã hội, quản lý Nhà mình đối với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối nước. với các sự kiện chính trị - kinh tế - xã hội ở trong nước cũng như Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã cĩ trung tâm trên thế giới. Muốn được như thế thơng tin phải đạt những yêu chuyên nghiên cứu dư luận xã hội. Năm 1948 Tổ chức Quốc tế cầu sau: nghiên cứu dư luận xã hội chính thức được thành lập gồm 200 hội viên từ 30 nước đại diện đủ các châu lục và cĩ các chi nhánh * Thơng tin phải khách quan, chính xác, chân thực; ở nhiều nước. * Thơng tin phải đầy đủ; * Thơng tin phải mau lẹ, kịp thời. Ở Việt Nam, từ 1982 Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định thành lập Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội trực thuộc - Nghiên cứu dư luận xã hội thơng qua cơng tác thực Ban Tuyên huấn Trung ương (nay là Ban Tư tưởng Văn hĩa tiễn của cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội là thơng Trung ương), để nghiên cứu dư luận xã hội. Vì rằng cùng với sự tin trong nội bộ Đảng, thơng tin của các ngành, các đồn thể, các phát triển dân chủ và nâng cao trình độ dân trí thì việc nghiên cơ quan kinh tế - văn hĩa - xã hội, thường xuyên tiếp xúc với cứu dư luận xã hội càng trở thành một nhu cầu mạnh mẽ của xã quần chúng và thường xuyên tác động đến dư luận xã hội. hội trong hồn cảnh của nước ta hiện nay. 4. Nghiên cứu dư luận xã hội bằng phương pháp nghiên III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT cứu xã hội học NAM - Phương pháp phỏng vấn là địi hỏi bằng miệng của Quá trình hình thành và thể hiện dư luận xã hội ở Việt người nghiên cứu đối với những người được tìm hiểu. Phương Nam hiện nay gắn liền với cơng cuộc đổi mới đất nước do Đảng pháp này người được hỏi dễ dàng bày tỏ ý nghĩ, cảm xúc của ta khởi xướng. Việc dân chủ hĩa đời sống xã hội đã và đang trở mình hơn là sử dụng phiếu điều tra (chú ý cách hỏi, cách nĩi thành nhân tố kích thích tính tích cực chính trị - xã hội của chuyện và cách ghi chép); người dân, do đĩ dư luận xã hội luơn được coi trọng. 109 110
  13. Sự hình thành dư luận xã hội ở nước ta hiện nay trong bằng một hệ thống các chuẩn mực phù hợp với nĩ và vận hành bối cảnh thực hiện nền kinh tế thị trường mà lợi ích kinh tế và theo nĩ để cho giá trị ổn định và phát triển. Dư luận xã hội lợi ích cá nhân được đề cao, sự phân hĩa giàu nghèo trong các thường tỏ rõ ưu thế trong việc phát triển và phê phán những lệch nhĩm dân cư, các tầng lớp xã hội cũng tăng lên, điều đĩ nĩ cũng lạc xã hội như: Các hành vi phạm tội, các hiện tượng tham được phản ánh trong dư luận xã hội. Hơn nữa sự nghiệp đổi mới nhũng, các tệ nạn xã hội đất nước là một qúa trình lâu dài phức tạp. Đặc biệt trong 10 năm qua (1985 - 1995) cơng cuộc đổi mới đã đưa đất nước từ Thứ ba: Dư luận xã hội và chính sách xã hội được biểu tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội đã đạt được những thành hiện ở chỗ chính sách xã hội là sự thể chế hĩa đường lối chủ tựu to lớn, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội tạo sự trương của một nhà nước nhằm trực tiếp tác động vào con người chuyển biến tích cực về mặt xã hội. Đĩ là một qúa trình biến đổi để điều chỉnh các quan hệ lợi ích giữa họ, hướng hành động của cách mạng: Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bị xĩa bỏ, phát họ vào mục tiêu mà Nhà nước mong muốn. Chính sách xã hội triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo định hướng xã nhằm tác động tới con nguời, tức là nĩ tác động tới mục tiêu và hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Thước đo của dư luận nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Nĩ cĩ tác động xã hội cho thấy hệ quả của chính sách xã hội đối với người dân. rất mạnh đến các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đĩ cĩ dư Hệ quả đĩ cĩ thể thúc đẩy hoặc kìm hãm hành động xã hội của luận xã hội. dân chúng phụ thuộc vào nhân tố lợi ích từ chính sách xã hội đối với họ (chính sách xĩa đĩi giảm nghèo ) và chính sách xã hội Ở nước ta hiện nay biểu hiện của dư luận xã hội được cĩ nhiệm vụ điều hịa các mối quan hệ xã hội và nĩ cịn tạo nên xem xét ở các khía cạnh sau: một sự liên kết xã hội giữa các thiết chế xã hội với nhân dân và các bộ phận dân cư với nhau. Thứ nhất: Dư luận xã hội và định hướng giá trị, nĩ luơn gắn bĩ chặt chẽ với phương hướng xã hội mà người dân tiếp Thứ tư: Chính sách xã hội và quản lý xã hội: Cơ chế nhận, lấy đĩ làm cơ sở cho hành động. Các định hướng giá trị xã quản lý xã hội luơn cần cĩ sự hoạt động kiểm sốt xã hội. Dư hội thay đổi bởi tác động của những điều kiện khách quan và luận xã hội và quản lý xã hội cĩ mối liên hệ chặt chẽ để duy trì chủ quan đều được phản ánh trong trạng thái của dư luận xã hội. pháp luật và các giá trị, các chuẩn mực xã hội. Sự phản ánh của dư luận xã hội đối với định hướng giá trị biểu hiện trên cả quy mơ và cường độ, quy mơ cho thấy được bề Tĩm lại: Việc nghiên cứu dư luận xã hội nhằm mục rộng, cường độ cho thấy độ chín muồi về các định hướng giá trị đích là để nắm bắt được, tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng, mà luơn được xã hội hướng tới. tâm trạng, tình cảm của quần chúng, của cộng đồng về những vấn đề xã hội nào đĩ mà họ quan tâm thơng qua những nhận xét, Thứ hai: Dư luận xã hội và chuẩn mực xã hội thì chuẩn đánh giá của họ giúp cho các nhà quản lý xã hội đề ra được các mực xã hội được quy định bởi giá trị xã hội, giá trị xã hội bền chính sách khả thi trong quá trình quản lý lãnh đạo giải quyết vững hơn chuẩn mực xã hội, chuẩn mực xã hội sinh động hơn các vấn đề quan trọng của xã hội, của sự nghiệp đổi mới và xây giá trị xã hội. Dư luận xã hội được phản ánh định hướng giá trị dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. và cả các chuẩn mực xã hội. Các giá trị xã hội chỉ cĩ thể duy trì 111 112
  14. - Về nhận thức luận thì xã hội học đơ thị bắt nguồn từ sự phân chia thành thị và nơng thơn. Đặc điểm là sự phân chia lãnh thổ gồm đất đai và con người. II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 1. Khái niệm đơ thị Bài 8 a. Định nghĩa: Mỗi quốc gia cĩ định nghĩa riêng (do XÃ HỘI HỌC ĐƠ THỊ tính đa dạng), dẫn đến khĩ khăn cho việc so sánh, đối chiếu trong đơ thị. Tuy vậy, trên cơ sở khoa học, những điểm chung, những nét cĩ tính đặc trưng của đơ thị, mang tính phổ biến như điểm quần cư, sự kiến tạo lãnh thổ xã hội, tính tương đối trọn I. VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI HỌC ĐƠ THỊ vẹn về mặt lịch sử, tính chủ đạo về các lĩnh vực đời sống xã hội - Xã hội học đơ thị ra đời vào những năm 20 của thế kỷ của khu vực hay một quốc gia. Từ tính phổ biến đĩ dẫn đến định XX. Ở phương Tây, xã hội học ra đời trong bối cảnh xã hội đứt nghĩa đơ thị sau đây: Đơ thị là một chỉnh thể khơng gian xã hội, đoạn, chuyển thể từ xã hội cĩ tính chất truyền thống sang xã hội biểu hiện sự thống nhất của mọi kiểu đặc biệt tổ chức xã hội dân hiện đại (cơng nghiệp hĩa), do sự biến động của xã hội, phát cư, của những điều kiện địa lý tự nhiên và mơi trường nhân tạo. triển đơ thị dẫn đến trùng lặp sự phát triển xã hội nĩi chung. Đặc trưng nổi bật của đơ thị là số lượng dân cư tập Điển hình là ơng Llebst Gans là nhà Xã hội học đơ thị người Mỹ trung trên một lãnh thổ hạn chế với mật độ cao. Đại bộ phận dân đề cập rất nhiều về vấn đề Xã hội học đơ thị, ơng nghiên cứu cư (khoảng 70% - 80%) tham gia hoạt động trong lĩnh vực phi trên mọi lĩnh vực cĩ tính phổ biến như giao thơng đơ thị, nhà ở nơng nghiệp. Giữ vai trị chủ đạo về kinh tế - văn hĩa - xã hội đơ thị, tệ nạn xã hội đơ thị đối với một vùng nhất định. Cĩ những quy định chặt chẽ về tổ - Tính chất Xã hội học đơ thị mang tính liên ngành (như chức và điều hành quản lý. xã hội học đại cương thu nhỏ) do đĩ nghiên cứu Xã hội học đơ b. Những bộ phận cấu thành đơ thị thị mang tính chất nghiên cứu liên ngành như: Xã hội học quản lý đơ thị, Xã hội học sinh thái đơ thị, Xã hội học quy hoạch đơ - Các thành tố cấu thành khơng gian vật chất hình thể thị như : về khơng gian kiến trúc, về quy hoạch, về khí hậu, sinh - Lý thuyết xã hội học đơ thị chỉ ra đời khi thành thị và thái, về vật thể do con người xây dựng tạo lập - kiến tạo); nơng thơn phát triển đến mức độ đủ cho các nhà khoa học - Các thành tố tổ chức xã hội đơ thị như cộng đồng dân nghiên cứu và dự báo thực tại đĩ; cư sinh sống trên địa bàn đơ thị với tất cả luật lệ, quy tắc dân cư sống ở đĩ. [Thành thị (từ cổ); thành là bức thành - hành chính. Thị (chợ), buơn bán - nghề nghiệp dân cư sinh sống)]; 117 118
  15. 2. Sự hình thành và phát triển đơ thị - Các lực lượng vơ hình và hữu hình can thiệp vào đời sống, vào sự phát triển đơ thị như : Chính quyền, đất đai. a. Sự ra đời và quá trình phát triển của đơ thị c. Vai trị của đơ thị đối với lịch sử Đơ thị ra đời suy cho cùng là kết qủa phát triển tất yếu Về lịch sử thì các đơ thị là trung tâm kinh tế, trung tâm của đời sống kinh tế - xã hội trong lịch sử phát triển của xã hội văn hĩa, trung tâm chính trị và thương mại. Đơ thị là động lực lồi người. Đơ thị ra đời cùng với sự phân cơng lao động xã hội phát triển xã hội (đơ thị tập trung tất cả tinh hoa của xã hơi). Đơ ở vào thời kỳ mà lao động thủ cơng tách khỏi nghề lao động thị phát triển, hình thành ý thức giai cấp, nơi đào tạo, mơi trường nơng nghiệp (chăn nuơi, trồng trọt). Cùng với sự phân cơng lao ý thức giai cấp. Đơ thị đĩng vai trị chủ đạo, hướng dẫn, dắt dẫn động là di dân - làng định cư chuyên làm nghề thủ cơng. Thành nơng thơn phát triển. phố đầu tiên xuất hiện dọc theo thung lũng phì nhiêu của sơng Nile, sơng Tigris-Euphrates và sơng Indus. Những thành phố d. Đặc điểm của đơ thị đối với nơng thơn này và sau đĩ những hải cảng lớn ở miền Địa Trung Hải là So với nơng thơn, đơ thị cĩ những đặc điểm nổi bật những trung tâm quân sự, hành chính tơn giáo và thương nghiệp, sau đây: nhưng khi những đế quốc của Thế giới xưa suy đồi, phạm vi và sự quan trọng của những thành phố này cũng tăng dần (theo tư - Đơ thị là trung tâm, đầu não của một khu vực về tất cả liệu của các nhà xã hội học Mỹ). Sự hình thành và phát triển đơ mọi mặt, chẳng hạn như về kinh tế - xã hội, về văn hĩa - xã hội, thị ở giai đoạn này người ta gọi là cách mạng đơ thị lần thứ nhất, về khoa học, về chính trị - xã hội, về ngoại giao.v.v Thủ đơ là và nĩ kéo dài tới thời Trung cổ, vào thế kỷ XVII và XVIII là bắt trung tâm về mọi mặt: chính trị - kinh tế - văn hĩa - xã hội của đầu cuộc cách mạng cơng nghiệp thành phố lại bắt đầu xuất hiện một quốc gia; để đáp ứng lại sự bành trướng của thị trường và sự phục hưng - Đơ thị là một mơi trường nhân tạo rất cao, thành phố của thương nghiệp và du lịch một phần do chiến tranh tơn giáo càng hiện đại, mức độ mơi trường nhân tạo càng cao. Đối với gây nên. Cuộc cách mạng đơ thị lần hai này được bắt đầu từ Tây các siêu đơ thị mơi trường nhân tạo trùng khớp với mơi trường Aâu dẫn đến Bắc Mỹ, hình thành khu cơng nghiệp lớn, các xí tự nhiên, trừ thời tiết là cịn phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên và nghiệp lớn tập trung và dẫn đến sự hình thành các đơ thị. Sự hình thể địa lý (như sơng, núi) cịn tất cả đều được tính tốn, xây phát triển thành phố trong thời kỳ hiện đại và sự bành trướng cất và quy hoạch theo ý đồ định sẵn; của nền sản xuất nơng nghiệp (nhờ đĩ cĩ lương thực để cung cấp cho dân số thành thị) tập trung cơng việc trong những xí - Cuộc sống đơ thị là nơi phức tạp nhất so với khu vực. nghiệp bằng máy mĩc và bành trướng dân số. Cuộc cách mạng Đối với đơ thị lớn là trung tâm cơng nghiệp làm tăng mức độ đơ thị lần thứ ba tương tự như lần thứ nhất, kết quả của sự phát phức tạp của đời sống nhân dân đơ thị, bởi dân cư qúa đơng, mật triển cơng nghiệp, nhưng nĩ diễn ra ở các nước đang phát triển, độ dân cư qúa cao. với sự phát triển đặc biệt do sức ép bùng nổ dân số, nơng thơn về đơ thị trong khi đơ thị chưa đủ khả năng phát triển về qui mơ và vật chất dẫn đến thành thị phát triển về qui mơ dân cư, nhưng 119 120
  16. trình độ khơng phát triển dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường - Tính cơ động nghề nghiệp xã hội và khơng gian xã và các tệ nạn xã hội gia tăng, sự phát triển của đơ thị tạm xác hội cao; định trên hai hướng đĩ là phát triển theo bề rộng - phát triển về - Các hoạt động sinh hoạt cá nhân và gia đình phụ qui mơ. Và phát triển theo chiều sâu - phát triển về đời sống, về thuộc nhiều vào các dịch vụ cơng cộng và dịch vụ tư nhân; nghề nghiệp và phát triển về văn hĩa - xã hội b. Các loại đơ thị - Nhu cầu về văn hĩa xã hội, giáo dục rất cao, rất phong phú và đa dạng; Phân loại đơ thị theo chỉ số dân cư - quy mơ. Đơ thị nhỏ cĩ khoảng từ 100.000 dân đến 500.000 dân. Đơ thị trung - Về phạm vi giao tiếp của người đơ thị rất rộng, khơng bình cĩ khoảng 500.000 dân đến 1.000.000 dân. Đơ thị lớn cĩ từ chỉ trong phạm vi quốc gia mà trên phạm vi quốc tế, cường độ 1.000.000 dân đến 5.000.000 dân. Đơ thị siêu lớn cĩ từ giao tiếp rất cao, các mối quan hệ nhiều chiều, phức tạp; 5.000.000 dân trở lên. - Con người đơ thị cĩ tính năng động cao, ý chí tiến thủ Phân loại đơ thị dựa vào nhiệm vụ chính trị của đơ thị mạnh, thái độ dạn dày, và sự chú ý về thời giờ - liên quan đến tính ấy. Đĩ là trung tâm sản xuất, trung tâm thương mại, kinh tế và cách phức tạp của đời sống đơ thị v.v giao thơng, là thủ đơ chính trị, là thành phố du lịch là thành phố b. Đơ thị hĩa, quá trình đơ thị hĩa nghỉ mát. Thường thì các thành phố đều cĩ, nhiều nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên đứng về phương diện tổng quát một sự - Đơ thị hĩa là quá trình thay đổi hình thức cư trú của con phân cơng để đáp ứng lại với những khía cạnh địa dư đặc biệt, người mang ánh sáng văn minh hiện đại đến những vùng nơng chẳng hạn ở Việt Nam là thành phố Vũng Tàu hay thành phố Hồ thơn, nghèo nàn, lạc hậu nhằm thay đổi bộ mặt và chất lượng sống Chí Minh.v.v của các vùng dân cư. 3. Lối sống đơ thị và đơ thị hĩa Quá trình đơ thị hĩa ảnh hưởng trực tiếp đến những thành phố nhỏ và làng mạc ở những vùng chung quanh thành a. Lối sống đơ thị thị. Những nơi này đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành những - Lối sống đơ thị được hình thành trên tồn bộ cơ sở vật trung tâm kỹ nghệ, nơi chế biến lương thực, thực phẩm, thương chất, điều kiện sống, hồn cảnh; hoạt động nghề nghiệp và mối mại, dịch vụ Đơ thị chính là thị trường thương mại, là trung quan hệ xã hội của tất cả các nhĩm dân cư và từng cá nhân sống tâm giao thơng, hành chính, ở đây cách trao đổi hàng hĩa và trên địa bàn thành phố. Dân số (đơ thị) đơng mật độ cao và tính dịch vụ đi song song với cách trao đổi tư tưởng và giá trị. Những cách khác nhau của dân trong thành phố ảnh hưởng trực tiếp đến thành phố nhỏ và làng mạc quanh đơ thị trước kia tương đối cơ liên lạc xã hội. Người ta cho rằng sự thích ứng với những điều lập và tự túc giờ đây cĩ nhiêu đặc tính thành thị. kiện của đời sống thị thành phát sinh thái độ và những nét nhân Về phương diện truyền tin, như báo chí, đài phát thanh cách đặc biệt; và vơ tuyến truyền hình mà người dân giữa thành thị và thơn quê khơng cịn khác biệt nhiều. Các bà nội trợ ở nơng thơn cũng 121 122
  17. như thành phố, được biết các thơng tin hướng dẫn về nuơi con, a. Đơ thị Việt Nam từ thế kỷ XVIII trở về trước nấu ăn, về sắc đẹp, về phương pháp cần sửa đổi trong đời sống gia đình. Sự ra đời và phát triển của Việt Nam cũng bao hàm những đặc điểm, đặc trưng của sự hình thành và phát triển chung Đơ thị hĩa được biểu hiện ra của đơ thị thế giới. Nhưng do lịch sử dựng nước và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam mà sự hình thành và phát triển đơ thị - Tỷ lệ dân số ngày càng tăng, quy mơ ngày càng phình Việt Nam cĩ những nét đặc thù riêng biệt. ra ở mỗi đơ thị; Nếu lấy mốc từ thế kỷ XVIII trở về trước, thì ở Việt - Tỷ lệ dân cư sống ở đơ thị ngày càng tăng so với nơng Nam mới hình thành được một số đơ thị nhỏ bé như Thăng Long thơn trong tổng số dân của một quốc gia; (Hà Nội), Hội An (Quảng Nam). Đơ thị Việt Nam hình thành và - Số lượng các đơ thị trong một quốc gia tăng lên. phát triển chậm như thế phải nĩi tới một trong các nguyên nhân Đờng thời xuất hiện những điểm dân cư kiểu đơ thị do kết quả chính ở thời kỳ này là chính sách “trọng nơng, ức thương” của quá trình cơng nghiệp hĩa; chế độ phong kiến để kiềm chế sự phát triển hàng hĩa dẫn đến thương mại khơng hoặc chậm phát triển do đĩ chậm phát triển - Sự phát triển và ảnh hưởng của đơ thị ra các vùng đơ thị. xung quanh với quy mơ tồn xã hội, như lan tràn lối sống đơ thị, quan hệ giao tiếp đơ thị, văn hĩa đơ thị. Đặc điểm đơ thị ở thời kỳ này, trước hết là các trung tâm hành chính, thương mại được hình thành trên cơ sở những c) Các căn bệnh đơ thị thành lũy, lâu đài vua chúa thời phong kiến. Thứ hai là sự hình Đơ thị lớn hoặc nhỏ trên thế giới đều cĩ những căn thành và phát triển khơng bắt nguồn từ phân cơng lao động mà bệnh như: tắc nghẽn huyết mạch giao thơng, ơ nhiễm mơi từ việc phân phối lại sản phẩm xã hội cho nhu cầu tiêu dùng của trường, gia tăng dân số quá nhanh Mức độ gia tăng này vượt bộ máy cai trị và giao lưu buơn bán. Thứ ba là sản phẩm của nền quá sự kiểm sốt của các cấp quản lý. Rối loạn nhịp đập là căn kinh tế tiểu nơng manh mún mang tính tự nhiên, tự cung, tự túc bệnh phản ánh sự khơng hịa nhập được giữa các lối sống khác và khép kín cho nên đơ thị ở thời kỳ này chưa thực sự đĩng vai của các nhĩm cư dân khác nhau. Mỗi một nhĩm cư dân cĩ một trị trung tâm kinh tế. kiểu sống khác nhau do nguồn nhập cư khác nhau, do tơn giáo, b. Đơ thị Việt Nam từ thế kỷ XVIII trở lại đây do dân tộc, mức sống khác nhau và do phong tục tập quán khác - Thời kỳ thuộc địa (1858 - 1954), Việt Nam bị thực nhau. Bệnh to đầu là hiện tượng mất cân đối ở một khu vực hay dân Pháp xâm lược. Để phục vụ cho việc khai thác tài nguyên quốc gia (sự thu hút nhân tài, tiền của, tiềm lực của vùng, trong khống sản chuyển về : “Mẫu quốc” và phục vụ cho bộ máy cai khi đĩ các vùng xung quanh trở nên kiệt quệ, nghèo đĩi và lạc trị (phong kiến và thực dân), Thực dân Pháp phải phát triển cơ hậu. sở hạ tầng dẫn đến sự mở mang đường xá giao thơng bến cảng; mở mang thành phố cũ và đồng thời hình thành các thành phố 4. Quá trình hình thành và phát triển đơ thị Việt Nam mới dẫn đến sự hình thành mạng lưới đơ thị đa chức năng. Các 123 124
  18. đơ thị cũ được mở mang về bề rộng và chiều sâu - nghề nghiệp, Miền Nam năm 1954 - 1975, vẫn đặt dưới sự đơ hộ của lối sống đơ thị, dân số v.v như Thành phố Sài Gịn, Thành phố thực dân Pháp và sau là đế quốc Mỹ. Để phục vụ chiến lược tồn Huế, Thành phố Hà Nội. Đồng thời hình thành một số đơ thị cầu của đế quốc Mỹ, chúng đã đổ tiền của vào miền Nam để mới như Thành phố Hải Phịng, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố nhằm đạt được ý đồ của chúng. Do vậy, chỉ thời gian ngắn (1954 Cảng Hịn Gai, Cẩm Phả khai thác than phục vụ cho cơng - 1970), khoảng chừng 16 năm, ở miền Nam đã hình thành một nghiệp. Đơ thị thời kỳ này chủ yếu giữ chức năng hành chính, mạng lưới đơ thị hồn chỉnh và khá hiện đại. Sài Gịn được coi là nơi độ trú của bộ máy thực dân và phong kiến, nơi tập kết hàng “hịn ngọc Viễn Đơng”. Dân số đơ thị tăng khác biệt so với nơng hĩa vơ vét của Việt Nam đưa về nước. thơn vì chiến tranh ác liệt xảy ra qúa trình đơ thị hĩa - cưỡng bức, hàng triệu người dồn về các đơ thị lớn như Sài Gịn, Đà Nẵng, - Thời kỳ 1955 - 1975 là thời kỳ đặc biệt trong qúa trình Huế, Cần Thơ. Lý do chủ yếu là sự khủng bố bình định, dồn dân đơ thị hĩa ở Việt Nam. Thời kỳ này đất nước Việt Nam chia làm lập ấp và sau nữa là tránh bom đạn nhất là các vùng diễn ra chiến hai miền (miền Bắc và miền Nam), với hai chế độ chính trị xã hội sự ác liệt. khác nhau, đồng thời hai quá trình phát triển đơ thị khác nhau. Thời kỳ dân tộc giành được độc lập thống nhất, cả nước Miền Bắc từ năm 1954 - 1964 (10 năm) tiến hành xây bước vào giai đoạn xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc dựng Chủ nghĩa xã hội được sự giúp đỡ của các nước Xã hội chủ Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975 tới nay), thời kỳ khơi phục tất nghĩa, đặc biệt thời kỳ này cơng nghiệp hĩa đã đạt được những cả các đơ thị bị chiến tranh tàn phá, đồng thời mở mang và phát thành tựu đáng kể. Đồng thời là việc khơi phục và phát triển đơ thị triển đơ thị cả về bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng các đơ thị mới mới. Các trung tâm cơng nghiệp được khơi phục, hình thành và với mạng lưới đơ thị hồn chỉnh. Tính đến nay dân số sống ở đĩ phát triển như : Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh v.v và các thị xã, thị chiếm 22%. Hiện tại cĩ hai thành phố dân trên 1.000.000 đĩ là trấn được hình thành và phát triển, trở thành trung tâm đầu não của Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến năm các tỉnh và khu vực. Cĩ thể nĩi ở miền Bắc đã hình thành nên một 2005 (1995 - 2005) cĩ ba Thành phố cĩ số dân cư trên 1.000.000 mạng lưới đơ thị khá hồn chỉnh mang dáng dấp đơ thị hiện đại. đĩ là : Thành phố Hải Phịng, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Giữ vai trị và chức năng vể trung tâm chính trị - kinh tế - văn hĩa - Cần thơ. Tính tới năm 2000 tỷ lệ dân số sống ở đơ thị là 25% so xã hội.v.v với số dân lúc đĩ khoảng 20 đến 22.000.000 người (tính tỷ lệ bình Từ năm 1964 đến năm 1973 và tới khi đất nước được quân thì cứ bốn người dân cĩ một người sống ở đơ thị). thống nhất 1975 miền Bắc bước vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng và chống lại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1964). Tất cả các thành phố lớn, thị xã đều bị đánh bom, cĩ nhiều thành phố bị tàn phá nặng nề như Thành phố Hà Nội, Thành phố Hải Phịng, Thành phố Nam Định, Thành phố Vinh, Thị xã Đồng Hới v.v dẫn đến thực hiện quá trình “Giải đơ thị: - sơ tán người và các cơ sở sản xuất, trường học về nơng thơn, miền núi 125 126
  19. Khuynh hướng chung chú trọng đến ruộng đất làm cho họ cĩ quan niệm đồng nhất về cuộc sống, và quan niệm này được tăng cường bởi tình thế địa dư cơ lập và tính cách bền bỉ của dân số. 2. Đặc điểm Nơng thơn cĩ những đặc điểm chủ yếu: nghề nghiệp chủ yếu là nơng nghiệp; cuộc sống gắn bĩ chặt chẽ với mơi trường tự nhiên và mơi trường tự nhiên được bảo đảm hơn so Bài 9 với thành thị. Tỷ lệ khơng gian sinh hoạt hẹp hơn nhiều so với XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN khơng gian tự nhiên. Lối sống giản dị và quan hệ giản đơn hơn so với thành thị. Nơng thơn lấy làng xã làm đơn vị cơ sở. Ở nơng thơn, ngồi hệ thống chính quyền xã ấp của Nhà nước điều I. NƠNG THƠN hành trên cơ sở pháp luật cịn cĩ hệ thống cương vị chức sắc trong dịng tộc, già làng, thân thuộc tơn giáo điều chỉnh hành 1. Khái niệm vi của các thành viên bằng các tục lệ, những quy ước ngồi pháp luật. Sự cưỡng chế việc thực hiện các chuẩn mực đĩ là uy tín, là Nơng thơn là địa bàn cư trú đầu tiên của con người. Nĩ danh dự, là dư luận xã hội. Hệ thống chính quyền nhiều khi hình thành một cách tự nhiên do sự hình thành của nền sản xuất khơng cĩ quyền lực bằng hệ thống dịng tộc, tơn giáo, suy tơn nơng nghiệp - chăn nuơi, trồng trọt. Khái niệm nơng thơn được với các chuẩn mực quy ước trên. hình thành khi mà khái niệm đơ thị ra đời. Về văn hĩa, nơng thơn cĩ truyền thống văn hĩa đặc - Nơng thơn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ - xã hội trưng là văn hĩa dân gian thơng qua lễ hội, ca hát, hị vè v.v nhất định, cĩ tính cách lịch sử, hình thành trong qúa trình phân Những giá trị thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, kinh nghiệm sản cơng lao động xã hội. Cộng đồng nơng thơn thường đặc trưng xuất lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Văn hĩa đĩ luơn hĩa ở những hoạt động nơng nghiệp, mối liên hệ gia đình bền cĩ xu hướng hai mặt: một là bảo tồn được nhiều giá trị quý báu, chặt, và cĩ chung tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và truyền tốt đẹp; hai là cĩ những yếu tố lạc hậu, bảo thủ và tính bền vững thống. Nĩ là một nhĩm người tương đối thuần nhất và cĩ những của nĩ đối với sự đổi mới. mối quan hệ giữa người với người đồng điệu. Khi so sánh nơng thơn và thành thị ta thấy cĩ sự tương phản, khu vực nơng thơn 3. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội nơng thơn hình thành như đồng nhất về phương diện văn hĩa, và thống Nơng thơn hình thành cũng do kết quả của các quá trình nhất về phương diện xã hội. phát triển sản xuất. Nền văn minh săn bắn, hái lượm chuyển sang nền văn minh chăn nuơi, trồng trọt dẫn đến nhu cầu phát 127 128
  20. triển cơng cụ sản xuất và sự giao lưu các khu vực, trao đổi sản Làm xích lại gần nhau là cho thành thị cĩ khơng khí trong lành phẩm, hàng hĩa, kinh nghiệm và kỹ thuật dẫn đến nền văn minh (ánh sáng bầu trời, màu xanh của thơn quê) cịn nơng thơn phải cơng nghiệp. Từ cơng xã nơng thơn dẫn đến đơ thị hình thành và cĩ những thành tựu kỹ thuật, văn hĩa, sinh hoạt hiện đại của phát triển. thành thị. Xã hội đơ thị hình thành dựa trên hai cơ sở của xã hội Làm cho nơng thơn xích lại thành thị trên ba hướng nơng thơn nhưng khi nĩ phát triển lại trở thành lực lượng bĩc lột sau: nơng thơn. Đẩy nơng thơn xuống lạc hậu, đĩi nghèo. Chính sự lạc hậu, đĩi nghèo ở nơng thơn lại trở thành sự kiềm hãm sự + Làm cho bộ mặt nơng thơn thay đổi bằng cách du phát triển đơ thị, bắt buộc đơ thị lại phải thúc đẩy sự phát triển nhập những văn minh vật chất của thành phố như: Cấu trúc xây dựng nhà hiện đại, tư liệu sinh hoạt, tiện nghi hiện đại v.v nơng thơn, làm cho xã hội nơng thơn xích lại gần đơ thị. + Tạo ảnh hưởng mạnh đơ thị đến nơng thơn trên quy 4. Sự xích lại gần nhau giữa thành thị và nơng thơn mơ tồn xã hội; Sự khác biệt giữa thành thị và nơng thơn cĩ thể dựa vào + Cĩ những giải pháp xây dựng vùng nơng thơn mới, ở vài nét đặc trưng như nơng thơn, nghề nghiệp chính là nơng những vùng đất mới. nghiệp; cịn thành thị nghề nghiệp chính là phi nơng nghiệp. Nơng thơn, xã hội nơng thơn, thành thị xã hội thị dân. Cộng II. NƠNG THƠN VIỆT NAM đồng xã hội nơng thơn là cộng đồng xĩm làng, cịn thành thị là cộng đồng đường phố - khu phố. Nơng thơn ngồi luật pháp cịn 1. Lịch sử hình thành và phát triển nơng thơn Việt Nam cĩ lệ làng. Lối sống nơng thơn giản dị, chân thật, xĩm giềng, lối sống đơ thị là biến động, thích ứng. Văn hĩa nơng thơn đậm nét Cộng đồng xã hội nơng thơn Việt Nam cĩ những nét dân gian, văn hĩa đơ thị, văn hĩa bác học, truyền thống đại đặc trưng chung về cộng đồng xã hội nơng thơn nĩi chung và cĩ chúng v.v những nét đặc trưng riêng do địa lý, do lịch sử của dân tộc Việt Nam tạo nên. Tuy nhiên sự phát triển mạnh của đơ thị tác động đến sự phát triển nơng thơn. Xu hướng đơ thị hĩa nơng thơn là tất Xã hội nơng thơn Việt Nam nghề phổ biến là trồng lúa yếu của sự phát triển trong mối quan hệ giữa nơng thơn và thành nước; kinh tế nơng nghiệp sản xuất nhỏ; tự cung; tự cấp. Do chế thị. Xong tốc độ nhanh hay chậm cịn phụ thuộc vào chế độ độ phong kiến tồn tại lâu đời, người dân ít cĩ điều kiện giao lưu chính trị, xã hội và khả năng kinh tế cho phép cùng với ý thức với bên ngồi do đĩ mỗi địa phương, mỗi làng cĩ những đặc tiếp nhận của người nơng dân. điểm riêng về cung cách làm ăn, tục lệ, lối sống. Mặc dù dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn bị ngoại bang thống trị, Làm cho nơng thơn xích lại gần thành thị khơng cĩ nhưng vẫn giữ được đặc điểm riêng của mình. nghĩa là làm cho nơng thơn trở thành đơ thị về tất cả các mặt. Chẳng hạn như lối sống, về chế độ sinh hoạt thì khơng thể được. 129 130
  21. Làng xĩm nơi thơn quê đồng ruộng nhiều gia đình ở sau họ thường tranh nhau làm trưởng, người nào cũng dựng quy tụ thành khu gọi là xĩm. Tùy trường hợp khơng nhất định, hàng rào gỗ (mộc sách) để che chở. Bởi vậy cĩ tên là sách, là cĩ xĩm lớn gồm hàng trăm nĩc nhà, cĩ xĩm nhỏ chỉ vài ba chục trại, là trang bắt đầu từ đấy. hoặc mươi, muời lăm nhà. Khúc Hạo làm tiết độ sứ (907-917) Giao Châu, chia đất Ở miền Bắc các xĩm thường cĩ lũy tre xanh vây bọc lập ra lộ, phủ, châu, xã. chung quanh. Trên đường đi vào xĩm đơi khi cĩ cổng xây hay Rất cĩ thể từ xã được đặt ra từ trước nữa. cổng tre tối đến đĩng lại phịng ngừa trộm cắp. Phần nhiều các Triều Lý và triều Trần đơn vị khởi điểm của tổ chức xĩm cách biệt nhau một khoảng trống là ruộng hay ít ra cũng hành chánh vẫn được mệnh danh là xã. bằng một con đường. Triều Lê trong các sổ sách cơng văn làng được phân Hai ba hoặc bốn năm xĩm hợp lại thành một thơn. Hai biệt gọi là xã. Thơn, Trang, Động, Sách, Trại, Sở, Phường và ba thơn hoặc bốn năm thơn hợp thành một xã. Danh từ làng đơi Vạn. Trang, Động, Sách, Trại là những xĩm làng ở tiếp giáp khi lẫn với xã, nên xã đơn thuần khơng cĩ đến hai thơn. Nĩi rõ rừng núi hoặc ở nơi sâu thẳm trong rừng núi. Vạn là những xĩm hơn thì làng là tiếng thuần túy Việt Nam, xã là do chữ Hán cĩ làng ở ven sơng ven biển, chuyên nghề chài lưới. Phường là khu nghĩa là cái nền để tế thần đất. các nhà cùng làm một nghề ở quy tụ với nhau. Thời cổ những người ở quy tụ với nhau một nơi hàng Triều Nguyễn từ đời Minh Mạng về sau trong sổ sách năm làm lễ tế thần đất trên một cái nền. và cơng văn, tất cả đều gọi là xã. Mộc, triện đồng, triện của lý trưởng đều khắc chữ xã. Theo tổ chức hành chính, đơn vị khởi điểm của hạ tầng cơ sở là xã. * Tên gọi các làng xĩm: Phần nhiều các làng xĩm được đặt tên từ xưa, ngay sau khi mới thành lập. Hầu hết là tên Ở miền Bắc và miền Trung cĩ nhiều làng đất rộng hẹp gồm hai chữ cĩ ý nghĩa lịch sử, địa lý, hoặc là một ý niệm tốt khác nhau cĩ khi tới hai ba ngàn xuất đinh kể là một xã, trái lại lành thịnh vượng an ninh như Thịnh - Bào, Xuân Phú, Am cĩ làng đất hẹp người ít, cĩ khi khơng đủ 100 xuất đinh cũng Hạnh, Lữ Phong, Vĩnh Lộc, Bình Hịa, Long Hưng, Đơng Mỹ. vẫn là một xã, khác hẳn với miền Nam phần nhiều các xã ấp Cĩ nhiều thơn ở cách xa nhau thường mang tên cho thơn chữ đồng ruộng mênh mơng thẳng cánh cị bay, ở rời rạc cách xa thường như trung, hạ, tiền, hậu, để phân biệt vị trí chẳng hạn : nhau tít mù tắp, khơng quy tụ chen chúc, khơng cĩ những lũy tre Chương MỹThượng; Chung Mỹ Trung; Thạnh Tuy Hạ; Dịch xanh bao bọc chung quanh. Vọng Tiền; Dịch Vọng Hậu * Nguồn gốc làng xĩm: theo lịch sử, nguồn gốc làng * Việc quản trị làng xĩm: Từ đời Nhà Lý đã cĩ lệ mỗi xĩm của ta rất rõ rệt. Sau khi Lang Liêu được vua Hùng vương làng phải lập trưởng tịnh, là quyển sổ kê khai đầy đủ các hạng thứ ba truyền ngơi cho, hai mươi mốt người anh em đều giữ các dân ; Bao nhiêu người đi làm quan văn, quan võ thơ lại, quân phiên trấn, lập làm bộ đảng cứ thử núi sơng để làm hiển cố. Về 131 132
  22. lính, hồng nam, lão nhiêu, tàn tật, những người ngụ cư và cấp cĩ trách nhiệm khác nhau thế nào khơng rõ, nhưng chẳng những người xiêu lạc đến ở trong làng. ngồi phận sự phụ tá xã quan điều hành cơng việc hành chính. - Xã-quan, Xã-sử, Xã-tư. Nhà Trần, Thái Tơng cũng Lý trưởng, Lý phĩ, Trưởng tuần. Tháng 10 năm Minh theo lệ ấy, và cứ mỗi xã đặt một viên xã-quan gọi là Chánh-sử- Mệnh thứ 9 (1828) cĩ dụ đổi danh từ xã trưởng ra Lý trưởng. giám, cai trị. Nhà Lê niên hiệu cảnh trị thứ 7 (1669) vua Huyền Song đến thế kỷ thứ XX thời Pháp thuộc Lý trưởng tuy cùng Tơng ban hành chiếu lệnh: một nghĩa như danh từ Xã trưởng mà chỉ là tay sai của chính quyền. Mỗi xã cĩ một Lý trưởng và một hoặc hai, ba Phĩ Lý. Lý “ Chức xã trưởng trước hết phải giữ gìn phong hỏa. trưởng do dân xã bầu cử, được cấp bằng; nếu làm việc lâu năm Phải chuyên tư cho các huyện - quan trong xứ thơng sức cho dân đắc lực cĩ thể được thưởng phẩm hàm (sắc vua ban cho) nhưng xã kén chọn trong hàng con em nhà Lương-gia, các nho sinh, khơng được dân trả thù lao, mà cũng khơng được nhà nước trả các con cháu quan viên các nhiêu nam, các sinh đồ cũng những lương. Phụ tá Lý phĩ trưởng, là Trưởng tuần và phán thủ chuyên người cĩ học thức cĩ tính thanh liêm cơng bằng, cần cù, siêng coi việc tuần phịng trong thơn xĩm và ngồi đồn điền phải dốc năng, bầu lấy một người làm xã quan, để viên chức ấy làm tiêu thúc những khi cĩ việc phu phen tạp dịch. Trưởng tuần kháng biểu cho hương xã xét hỏi về thưa kiện, một năm hai kỳ xuân và thư do dân xã bầu với nhau trong làng quan khơng biết đến. thu theo những giáo điều của nhà nước mà dạy bảo dân làng, khiến cho dân biết điều lễ nghĩa, khuyến khích lịng nhân Làng nào cũng cĩ khốn ước rất nghiêm ngặt về đơàng nhượng ” Cứ ba năm cho phép - quan khảo xét các xã - quan ruộng, đường xá, cầu cống Thí dụ như: Những thửa ruộng một lần, xem trong các quan xã - xử và xã - tư, người nào cĩ đức trồng khoai lang khi chưa đến kỳ hạn làng tháo khốn thì khơng hạnh liêm - chính giáo hĩa được dân dẹp được việc kiện tụng, ai được phép hái những ngọn rau khoai kể cả người cĩ ruộng. trình lên quan thừa ty làm tờ khai bẩm lên, sẽ giao xuống cho xét thực, mời chuyển trình bộ lại thăng xã - quan, để cho rộng * Phép vua thua lệ làng: Nĩi đến làng xã Việt Nam rãi các khuyến khích. khơng thể khơng nĩi tới lệ làng. Một người dân chưa đến tuổi lên lão dù tài giỏi hay giàu cĩ mấy mặc lịng nếu khơng cĩ ngơi Nếu trên mơn nha cĩ việc quan sai khiến thì chỉ được thứ trong làng là bị liệt vào hạng bạch dinh khơng được dự việc phép bắt xã - sử và xã - tư cùng thơn trưởng đi chỉ dẫn, chứ làng (Bất dự hương sự). khơng được trách cứ đến xã - quan, để cho viên này cĩ tư cách Người bạch dinh tuy khơng đến nỗi như hàng nơ lệ da làm việc chức vụ đen, da đỏ, nhưng cũng bị sai khiến làm nhiều việc được coi là việc cơng, cần đến sức lao động. Những ngày khánh lễ hội hè Như vậy, cách đây hơn ba trăm năm đã xác định chức bạch dinh khơng được mời dự. xã trưởng cho dân xã bầu cử, khơng phải là cơng chức nhà nước bổ nhiệm và khơng phải chịu trách cứ khi cĩ việc quan sai Tục lệ đã hủ bại như vậy, lại thêm tệ cường - hào áp khiến, xã trưởng là một chức quan cĩ quyền cai trị cĩ trách bức nên người bạch dinh phận đã hèn cịn bị đè nén đủ đường nhiệm tinh thần cao đẹp là giáo - hĩa dân. Xã sử và xã tư ở dưới cho nên ai nấy nếu đã khơng thể cĩ được một địa vị cho mình thì 133 134
  23. cũng hết sức mong muốn gây dựng được cho con để khi nĩ khơn kia nếu nếu cĩ được bổ làm chức việc gì chỉ được sắc hàm luân lớn khơng đến nỗi chịu phận bạch dinh. cấp bậc thứ chín là cấp bậc cuối cùng, so với nhất phẩm là bậc trên trĩt. Vì vậy người ta thường hay nĩi phép vua thua lệ làng. Ước nguyên là như vậy, nhưng làng nào cũng như làng nào, phần đơng là bạch dinh. Người mình hầu hết là cần cù chịu * Lên lão: Lệ cứ đến 60 tuổi là lên lão. Nhiều nơi trọng thương chịu khĩ làm ăn mà vẫn đĩi rách, lấy tiền đâu ra mà mua tuổi già gọi là quan - trùm, hay quan lão, dù khơng cĩ một ơng chức tước ngơi thứ đối với người dân hèn mọn thời đĩ, tục cịn lão nào đã làm quan. Đã lên lão thì thơi khơng dự ngơi thứ trong gọi là dân đen. hàng kỳ mục quan viên nữa. Những ơng già cĩ quan tước phẩm hàm cĩ bằng cấp là lão chức sắc, cịn những ơng già khác là lão Lệ Nhà nước thời kỳ đĩ, con trai cứ 18 tuổi là được coi nhiêu. Nhiều làng cĩ tục gọi ơng già nhiều tuổi nhất là cụ cả, lại như thành viên và được kể là một xuất đinh phải gánh chịu cĩ nơi tơn xưng bốn ơng già nhiều tuổi nhất làng là tứ trụ (bốn những cơng việc cơng. Nếu cĩ ngơi thứ trong làng thì được miễn chức quan hàm chánh nhất phẩm ở triều đình đĩ là: Cần chánh trừ tạp dịch là việc như: phải ra điểm hiệp lực với tuần đinh canh điện đại học sĩ, Văn minh hiện đại học sĩ, Võ hiện điện đại học phịng làng xĩm ban đêm, phải làm cơng việc đắp đường, đào sĩ, Đơng các đại học sĩ. sơng ngịi, hộ đê, ứng chịu phục khách quan, làng náo rước thần phải cầm cờ, đàn, khiêng trống, chiêng bạch dinh những làng 2. Đặc trưng của xã hội nơng thơn Việt Nam gần lỵ sở cịn phải cắt cỏ, cắt lá tre cho ngựa các quan. Nĩi về ngơi thứ thì những người thi đỗ làm quan cĩ Xã hội nơng thơn Việt Nam là xã hội nơng thơn vùng phẩm hàm và những kỳ cựu, lý dịch, cịn những người khác nếu Đơng Nam Á. Nĩ vừa mang tính chất của xã hội nơng thơn vùng Đơng Á vừa mang tính chất của xã hội vùng Nam Á. muốn thì phải mua lấy một danh vị do làng bán ra, thấp mọn là nhiêu đứng, đứng trên hạng bạch dinh, cao hơn là hương trưởng Xã hội nơng thơn vùng Đơng Á chịu ảnh hưởng nhiều hay hương mục hay chánh xã. của kiểu xã hội nơng thơn Trung Quốc, hàng xĩm quần tụ vào Những người mua vị thứ sau khi đã nạp đủ lệ làng thì một mảnh đất nhỏ, cĩ lũy tre bao bọc xung quanh là đồng ruộng. được gọi là Bác nhiêu, Ơng Hương, Ơng xã. Những người Trong làng một vài dịng họ sống với nhau từ lâu đời; với nền khơng mua được ngơi thứ là những thằng cu - bơ - dĩ, chịu lép kinh tế tự cấp tự túc và hệ thống tục lệ lạc hậu, ít giao lưu kinh tế với bên ngồi. vế đủ đường. Phẩm tước của triều đình đã rõ ràng về cấp bậc trên Xã hội nơng thơn vùng Nam Á ở phần lớn miền đất dưới nhưng cĩ làng lâu đời khơng cĩ người thi đỗ mà vẫn cĩ mới, xã ấp rải theo bờ kênh, đường bộ, gồm nhiều gia đình ở người làm quan (lại điền xuất thân hoặc là quan võ), và vì trọng nhiều nơi khác nhau quần tụ thành, ít gắn bĩ với tục lệ, dịng họ văn học mới cĩ lệ định ngơi thứ khoa (thi đỗ) trên hoạn (làm mà gắn bĩ với nhau vì cơng việc làm ăn, với một nền sản xuất hàng hĩa đã cĩ những tiền đề phát triển. quan): Một ơng tú tài ăn tiêu chi, ngồi trên một vị quan nhất phẩm khơng thi đỗ. Theo quan chế của triều đình thì ơng tú tài 135 136
  24. Xã hội nơng thơn miền Bắc, miền Trung cịn mang c) Chú ý chủ động đổi mới cơ cấu giai tầng bằng cách nhiều đặc điểm của xã hội nơng thơn Đơng Á, nhưng chủ yếu là khuyến khích nơng dân làm giàu nhưng phải cứu trợ các gia những đặc trưng của xã hội nơng thơn Nam Á. đình nghèo, tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất để thốt khỏi cảnh nghèo đĩi vươn lên đủ ăn, khá giả, ngăn ngừa phân 3. Phương hướng phát triển xã hội nơng thơn ở Việt hĩa giàu nghèo bất lợi cho sự phát triển nơng thơn. Phải cĩ Nam hiện nay chính sách hợp lý để bảo đảm sự cân đối lợi ích cá nhân, tập thể - xã hội, ngăn chặn những mâu thuẫn mới giữa các thành phần - Nhìn chung xã hội nơng thơn ở Việt Nam hiện nay là kinh tế - xã hội đã và đang xuất hiện. xã hội nơng thơn đang cĩ sự chuyển mình từ nền kinh tế tự cung cấp với chế độ bao cấp chuyển sang nền kinh tế sản xuất d) Đổi mới các thiết chế xã hội ở nơng thơn. Đồng thời hàng hĩa với cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ tiếp tục cải cách hệ thống quản lý xã hội nơng thơn. Mở rộng nghĩa. Đồng thời sự tác động mạnh mẽ của xã hội đơ thị văn quyền tự do cá nhân, đảm bảo trật tự, giữ vững luật pháp và kỷ minh đang từng bước ảnh hưởng đến xã hội đơ thị nơng thơn từ cương, an ninh - xã hội trên tất cả các lĩnh vực. Xã hội Việt cung cách sản xuất hàng hĩa, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, khoa Nam, đại bộ phận là nơng thơn vì cĩ nghiên cứu xã hội học về học cơng nghệ mới phát triển ngành nghề đến trang bị tiện nghi nơng thơn mới cĩ những trí thức khoa học về xã hội nơng thơn sinh hoạt và lối sống. Thế nhưng, nhìn tổng quát thì xã hội nơng để khi đề ra các chiến lược, sách lược xây dựng nơng thơn hay thơn vẫn là xã hội lạc hậu, trình độ dân trí thấp, cơ sở vật chất khi đưa ra các chính sách xã hội đối với nơng dân - nơng nghiệp nghèo nàn, năng suất lao động hạn chế thiếu những điều kiện cĩ cơ sở hợp lý. Các chiến lược, sách lược xã hội đĩ, sẽ thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hĩa xã hội với bên ngồi, dân số lại tăng sự phát triển xã hội nơng thơn nĩi riêng và phát triển đất nước nhanh nên dẫn đến sự phát triển chậm. Vấn đề được đặt ra với nĩi chung, theo kịp sự phát triển của các nước khác trong khu xã hội nơng thơn Việt Nam hiện nay là: vực và trên thế giới hiện nay. a) Đổi mới cơ cấu xã hội lao động, nghề nghiệp ở nơng thơn bằng cách tăng cường việc làm và ngành nghề phi nơng nghiệp đi lên với thâm canh nơng nghiệp, đa dạng hĩa đi đơi với chuyên mơn hĩa lao động nghề nghiệp, tư nhân hĩa đi liền với hợp tác kiểu mới, mở rộng thị trường lao động và đảm bảo giá cả hợp lý, hợp tình cho người sản xuất; b) Đổi mới cơ cấu nhân khẩu - xã hội, bằng cách thực hiện kế hoạch hĩa gia đình để giảm tốc độ dân số, biến đổi cơ cấu dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân nơng thơn; 137 138
  25. thành viên của nĩ bị ràng buộc bởi mối quan hệ hơn nhân hay ruột thịt. Gia đình là một hệ thống quan hệ xã hội phức tạp hơn hơn nhân vì nĩ khơng chỉ là sự kết hợp giữa một người đàn ơng và một người đàn bà mà nĩ cịn cĩ những đứa trẻ và người thân khác. Gia đình là một xã hội thu nhỏ với tất cả mối quan hệ Bài 10 chằng chịt, phức tạp. Nĩ cĩ các mối quan hệ hướng ngoại như: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Quan hệ kinh tế (với tư cách là một đơn vị kinh tế); Quan hệ chính trị (với tư cách là một cơng dân xã I. Kết cấu và chức năng của gia đình hội); Quan hệ văn hĩa, giáo dục (là một đơn vị cơ sở 1. Khái niệm giáo dục); Quan hệ tái sản xuất xã hội (sinh sản và tái tạo thể Gia đình là một nhĩm xã hội nhỏ gồm những người cùng chất, tinh thần của các thành viên trong nhĩm). chung sống với nhau trong một khơng gian sinh tồn cĩ quan hệ tình cảm, tình dục, quan hệ huyết thống được pháp luật thừa Trong nội bộ gia đình cũng chứa những mối quan hệ nhận. mang tính chất đơn tuyến như: mẹ và con, vợ và chồng, anh và em. Và mối quan hệ đa tuyến (cha đẻ, cha dượng, cha nuơi) các Đĩ là quan hệ vợ - chồng, cha mẹ – con cái, anh chị em và con với cha mẹ, ơng bà. những người thân thuộc cùng cĩ kinh tế chung và cùng nhau chung sống. 3. Các kiểu gia đình Đặc trưng của sinh hoạt gia đình là các quá trình vật chất Gia đình kép: gồm 3 thế hệ trở lên (tam đại đồng đường, (sinh vật, kinh tế) và tinh thần (đạo đức, pháp lý, tâm lý, văn tứ đại đồng đường), là loại gia đình mà các thế hệ ơng bà, cha hĩa). mẹ, con cái cùng sống chung một nhà. Ở Việt Nam, đây là loại gia đình khá phổ biến. Nĩ cĩ ưu điểm là: gắn bĩ tình cảm mang tính huyết thống của các thế hệ trong nội bộ gia đình, giữ gìn 2. Kết cấu gia đình được truyền thống của các thế hệ trong nội bộ gia đình, dịng họ, bảo tồn các tập tục, lễ nghi , cĩ điều kiện chăm sĩc người già Gia đình là một nhĩm xã hội nhỏ cĩ một tổ chức nhất định và giáo dục thế hệ trẻ. Nhược điểm : trong khi giữ được các về mặt lịch sử, đồng thời là một thiết chế xã hội đặc thù mà các truyền thống tốt đẹp thì cũng bảo trì tập tục, tập quán cổ hủ, lạc 143 144
  26. hậu, bảo thủ; sự xung đột giữa các thế hệ : ơng bà – con cháu, Do tốc độ phát triển dân số khá thấp ở một số nước mẹ chồng – nàng dâu, hạn chế một phần sự phát triển tự do cá (Đức, Ý sinh sản 0%) hoặc thấp hơn số tử (Mơng Cổ). Vì vậy, nhân. sinh đẻ được khuyến khích; Gia đình đơn (là gia đình kiểu hạt nhân : cha mẹ – con Phụ nữ muốn cĩ con nhưng khơng muốn cĩ chồng. cái) : là loại gia đình cĩ 2 thế hệ, phổ biến ở châu Âu, cịn châu Đứa con ấy hoặc là ngồi giá thú (mối tình bất hợp pháp) hoặc Á thì phổ biến ở các đơ thị lớn (ở Việt Nam là Hà Nội và TP. Hồ là con thụ tinh nhân tạo, hoặc là con nuơi được pháp luật cơng Chí Minh). nhận; Đặc điểm cơ bản của kiểu gia đình này là con cái đến tuổi Những phụ nữ đã cĩ chồng, con nhưng ly dị và trưởng thành thì thốt ly khỏi cha mẹ, nhất là khi cĩ gia đình khơng lấy chồng nữa. Tỷ lệ này ngày càng lớn. Trong tương lai, riêng (cĩ vợ, chồng) thành một đơn vị kinh tế độc lập. Kiểu gia kiểu gia đình này sẽ tăng nhanh chĩng. đình này tạo ra khoảng khơng tự do lớn, cá tính của mỗi thành viên, cá nhân trong gia đình được phát triển, đề cao. Nhưng nĩ cĩ nhược điểm là mối quan hệ gia đình lỏng lẻo, cha mẹ khơng Kiểu gia đình thiếu: là gia đình cĩ vợ chồng nhưng khơng kiểm sốt được hết hành vi và các mối quan hệ của con cái; cĩ con cái (khơng muốn cĩ hoặc do vơ sinh). người già luơn bị cơ đơn, thiếu thốn về vật chất và tinh thần. Kiểu gia đình đồng giới: là những người cùng giới, do kết Tuy vậy, kiểu gia đình hạt nhân này càng chiếm ưu thế quả của bệnh đồng tình luyến ái (luật pháp một số nước thừa trong tương lai. Vì nĩ phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hĩa, xã nhận). hội trong xã hội hiện đại, phù hợp với tâm sinh lý, ý thích của mỗi cá nhân, nhất là đối với lớp trẻ. Nghiên cứu Xã hội học về kết cấu gia đình phải đề cập đến quy mơ gia đình thể hiện ở số thành viên trong gia đình. Một gia Gia đình mẫu hệ mới: do sự phát triển của cách mạng đình cĩ bao nhiêu con là hợp lý. Điều kiện phụ thuộc vào khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi về chất lượng trong cuộc nguyện vọng chủ quan và điều kiện khách quan: sống, thu nhập và mức sống cao hơn làm cho cá nhân phát triển tự do hơn. Hơn nữa trong xã hội hiện đại, quan niệm hơn nhân Chủ quan là ý muốn của vợ, chồng. Sinh con là gia đình, tình dục cởi mở hơn nên xuất hiện mẫu gia đình này. việc riêng nhưng khi trẻ ra đời lại là vấn đề xã hội; Nĩ ra đời do các nguyên nhân sau: Khách quan là phong tục, tập quán, luật pháp, điều Do chiến tranh, đàn ơng trẻ chết cao hơn tạo ra tỷ kiện kinh tế – xãhội, điều kiện tự nhiên – địa lý, lệ chênh lệch lớn nam và nữ (ở Việt Nam: 52.8% nữ; 47,2% hồn cảnh kinh tế, giáo dục của mỗi gia đình, dư nam) trong khi luật khơng cho phép đa thê nhưng lại thừa nhận luận xã hội, ý muốn của dịng họ, tâm lý và sức con ngồi giá thú; khỏe của người phụ nữ. 145 146
  27. Gia đình với tư cách là một nhĩm xã hội nhỏ nên phải Ở Việt Nam, Xã hội học nghiên cứu với điều kiện cụ thể lưu ý đến vai trị của trưởng nhĩm, tức là chủ gia đình. thì người đàn ơng và người đàn bà cĩ khả năng cĩ con ở độ tuổi nào, thanh niên cĩ đủ độ chín muồi về mặt quan hệ xã hội để cĩ Cần chú ý: cần hiểu chủ gia đình là người như thế nào? cĩ thể làm cha, làm mẹ đứa trẻ, làm vợ chồng với nhau, làm con phải là người làm ra nhiều tiền hay địa vị xã hội cao? người đàn cháu, anh em trong gia đình. ơng theo truyền thống là người tham gia tất cả các hoạt động của gia đình Để thực hiện chức năng cung cấp cho xã hội những cơng dân khỏe mạnh, thanh niên nam nữ đến tuổi trưởng thành cần ý thức Tất cả những vấn đề trên cần phải nghiên cứu một cách đầy đủ về trách nhiệm của một gia đình tương lai. Phải cĩ kiến khoa học tỉ mỉ của các phân ngành Xã hội học. thức tối thiểu về giới tính, hơn nhân và gia đình. Nạn tảo hơn, quan hệ giới tính bừa bãi, đẻ con quá dày, quá muộn, hoang 4. Chức năng của gia đình mang khi người mẹ chưa đủ về thể chất cũng như kiến thức xã Engels viết: “Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định hội. Tất cả đều làm cho đứa trẻ cịi cọc, suy dinh dưỡng, quái trong lịch sử, quy cho đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời thai, cơ thể phát triển khơng bình thường. sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đĩ cĩ 2 loại : một là Các cặp vợ chồng kết hơn khơng dựa trên tình yêu chân sản xuất ra tư liệu sản xuất, ra thức ăn, gạo, nhà ở và những chính đưa lại hậu quả gia đình tan vỡ mang lại nhiều tiêu cực cơng cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đĩ. Mặt khác là sự tự cho xã hội. Con cái khơng nơi nương tựa, khơng người nuơi sản xuất ra chính bản thân con người, là sự truyền nịi giống. dưỡng bụi đời, lang thang. Những thiết chế xã hội, trong đĩ, con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống là do 2 Nạn tảo hơn cĩ nguy cơ phát triển nhanh ở Việt Nam, đặc loại sản xuất quyết định”. biệt là ở nơng thơn: An Giang 24%, Hồng Liên Sơn 22%, Cao Bằng 18%, Hải Hưng, Hà Nam Ninh 7%. Bình quân thì tỷ lệ tảo Chức năng của gia đình: hơn ở cả nước là 9,05%. Ở TP. Hồ Chí Minh, từ 1985 đến 1990 a. Chức năng cung cấp cho xã hội những cơng dân tốt, cĩ 337 trường hợp kết hơn từ 13 đến 14 tuổi, 4151 ở độ tuổi từ khỏe mạnh về thể chất, tinh thần. Đĩ là những người lao động 15 đến 17. Cĩ 24% số người sinh con ngồi giá thú trong đĩ cĩ đảm đương nhiệm vụ lao động xã hội và bảo vệ tổ quốc, là chức 7% là ở độ tuổi từ 13 đến 17 (báo Nhân dân số 38, ngày năng tái sản sinh và giao dưỡng. 15/9/1991). Xã hội học gia đình cùng với một số khoa học khác đã làm Chức năng giáo dục gia đình cĩ ý nghĩa quan trọng nhất rõ về mặt lý thuyết những yếu tố đảm bảo cho việc sinh con của sự phát triển xã hội. Đĩ là sự hình thành con người mới. Gia khỏe, nuơi con tốt như độ tuổi kết hơn, độ tuổi sinh nở, khoảng đình là mơi trường giáo dục quan trọng và thuận lợi cho việc cách giữa các lần sinh, số lượng con cái nuơi dưỡng và giáo dục thế hệ trẻ, là trường học đầu tiên hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực của các cá nhân. Gia 147 148
  28. đình cùng với nhà trường và xã hội tạo ra một tam giác giáo dục Nghiên cứu vai trị của người chồng, người vợ trong cơng việc đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cá nhân. gia đình và chăm sĩc nuơi dạy con cái. 5. Gia đình trong xã hội cơng nghiệp hĩa – đơ thị hĩa Gia đình a. Sự suy giảm các chức năng gia đình + Mất dần chức năng xã hội hĩa: Cá nhân Trong xã hội nơng nghiệp, gia đình đĩng vai trị quan trọng trong việc truyền thụ nghề nghiệp, chuyển giao kiến thức, Nhà trường Xã hội hình thành các kỹ năng, chỉ dẫn vai trị, giáo dục các khuơn mẫu Từ lúc trẻ sơ sinh đến lúc 14-15 tuổi là giai đoạn quyết xã hội. định sự hình thành về tố chất và phẩm chất của cá nhân, 16-17 Trong xã hội cơng nghiệp, chức năng này chuyển dần sang tuổi là giai đoạn tiếp tục hồn thành các phẩm chất đã hình nhà trường, nhà trường cung cấp các kiến thức chuyên mơn, tay thành và định hướng nghề nghiệp. Cần cĩ sự giáo dục và tác nghề, học vấn qua hệ thống giáo dục và đào tạo. động của cha mẹ với con trẻ về mặt tâm lý, tình cảm, lối sống, truyền thống gia đình. + Mất chức năng đơn vị kinh tế độc lập: Nuơi dạy con cái là nhu cầu tự nhiên, là nghĩa vụ, là niềm Nếu trong xã hội nơng nghiệp, gia đình là đơn vị sản xuất tự hào của cha mẹ đối với xã hội (con ngoan, trị giỏi). Điều 19, độc lập như trồng trọt, chăn nuơi, sản xuất tiểu thủ cơng thì luật Hơn nhân Gia đình cĩ ghi : “Cha mẹ cĩ nghĩa vụ thương trong xã hội cơng nghiệp – đơ thị hĩa, về cơ bản, gia đình là một yêu, nuơi dưỡng, giáo dục, chăm lo việc học tập và phát triển đơn vị tiêu dùng các sản phẩm và sử dụng các dịch vụ xã hội. lành mạnh của con cái về thể chất, trí tuệ, đạo đức. Cha mẹ phải làm gương tốt về mọi mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường và + Giảm dần chức năng chăm sĩc, bảo vệ trẻ em, nuơi dưỡng người già và các thành viên khác trong gia đình: xã hội trong việc giáo dục con cái”. b. Chức năng là đơn vị kinh tế tiêu dùng và văn hĩa: đảm Trong xã hội nơng nghiệp, gia đình cĩ vai trị rất lớn, giúp bảo sự ổn định nhất định về kinh tế của các thành viên trong gia đỡ thân nhân khi ốm đau, bệnh tật, tai nạn cũng như lúc khĩ đình, tổ chức thời gian nhàn rỗi khoa học. Tổ chức tốt đời sống khăn về kinh tế, làm nhà cửa, cưới hỏi, ma chay. hạnh phúc cả về vật chất (ăn, mặc, đi lại) và cả về đời sống tinh Cịn trong xã hội cơng nghiệp thì vai trị này chuyển dần thần (giải trí, nghỉ ngơi, sinh hoạt văn hĩa, thể thao, du lịch, sang nhà nước, dịch vụ xã hội, tư nhân, tổ chức xã hội, nghiệp thăm hỏi bạn bè). đồn, cơng đồn, trường học thơng qua các chương trình vốn, trợ cấp, phúc lợi, cứu tế, an sinh xã hội. Xã hội học nghiên cứu nội tại của gia đình, tính chất phân cơng nghĩa vụ, mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - con cái. Trẻ em thì giao phĩ cho nhà trẻ, mẫu giáo. 149 150
  29. một người đàn bà. Cịn Gia đình, ngồi sự thống nhất đĩ cịn cĩ Người già thì giao cho nhà dưỡng lão hoặc tự lo lấy. Con những đứa trẻ và những người thân khác. Đĩ là mối quan hệ cái cĩ xu hướng ít muốn ở chung với cha mẹ khi đã trưởng giữa hai người và hệ thống quan hệ xã hội. thành. Gia đình bền vững, hạnh phúc là một nhu cầu khách quan + Giảm thiểu vai trị thỏa mãn các nhu cầu văn hĩa tinh thần: của mỗi cơng dân và yêu cầu của Nhà nước. Trong xã hội nơng nghiệp, các hoạt động vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, sinh hoạt văn hĩa thường diễn ra trong gia đình, dịng 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến độ bền vững hạnh họ, làng xĩm. Trong xã hội cơng nghiệp thì hoạt động này diễn phúc của Gia đình ra ở rạp hát, CLB, cơng viên, nhà thờ, chùa, quán ăn. a. Nhân tố thứ nhất: Tình yêu trong hơn nhân b. Đặc điểm của gia đình hiện đại Hơn nhân tiến bộ, gia đình bền vững và hạnh phúc thì nĩ - Nam nữ kết hơn muộn hơn, sinh con muộn hơn các thế phải xuất phát từ tình yêu chân chính. Đĩ là một tình yêu khơng hệ trước; tính tốn, đơn thuần về kinh tế, khơng xuất phát từ sự say mê nhục thể, sự đam mê xác thịt. Mà tình yêu chân chính phải xuất - Sinh đẻ cĩ kế hoạch, gia đình ít con; phát từ sự tương đồng hịa hợp về tâm hồn, lý tưởng, sở thích, là - Vợ chồng bình đẳng, mức độ gia trưởng giảm; sự hiểu biết, tâm đầu ý hợp. Tình yêu chân chính là sự quyến luyến của hai người khác - Cả hai cùng chia sẻ các cơng việc gia đình trên cơ sở giới (xuất phát điểm) nếu khơng thì tình yêu khĩ xuất hiện và thực tế như giới tính, nghề nghiệp, sức khỏe; nếu cĩ thì tình yêu đĩ khơng bền vững, dễ tan vỡ. - Giáo dục con cái bằng cách thuyết phục, nêu gương, tơn Trong mỗi giai đoạn cụ thể, cĩ những quan niệm về tình trọng ý kiến của con, cả hai vợ chồng cùng giáo dục. yêu, tình dục (SEX). Quan hệ tình dục trước hơn nhân, đời sống gia đình, tuổi già, xu thế sớm – muộn của quan hệ tình dục và II. Hơn nhân – ly hơn và điều kiện sống của gia đình kết hơn. 1. Hơn nhân và gia đình b. Nhân tố thứ hai: Tự nguyện và tự do trong hơn nhân Phân biệt hơn nhân và gia đình : Hơn nhân với tư cách là Là một trong các yếu tố tác động đến độ dài của hơn nhân một mối quan hệ xã hội đặc biệt, cịn Gia đình với tư cách là giữa nam và nữ. Họ tự do tìm hiểu và tự nguyện kết hơn với nhau với nguyện vọng chân thành và một tình yêu bền vững. một hệ thống các quan hệ xã hội đặc thù dựa trên quan hệ Hơn nhân và cĩ tổ chức nhất định về lịch sử. Hơn nhân khơng phải là kết quả của âm mưu, sự cưỡng ép, gả bán hay ràng buộc về vật chất Gia đình là một hệ thống quan hệ xã hội phức tạp hơn Hơn nhân vì Hơn nhân là sự thống nhất của một người đàn ơng và c. Nhân tố thứ ba: Hơn nhân và luật pháp 151 152
  30. Ly hơn quan hệ đến số phận khơng chỉ của hai người mà Hiện nay, cĩ tình trạng hơn nhân khơng cĩ sự thừa nhận cả những đứa trẻ, cho nên, cả hai phải hết sức bình tĩnh và thận của pháp luật đang diễn ra với những người khơng cĩ con trai để trọng trước khi quyết định ly hơn. thừa kế, những người muốn cĩ nhiều vợ (đa thê). Tình trạng phổ Xã hội học nghiên cứu vấn đề ly hơn để đưa ra các đối biến ở các dân tộc ít người, lấy nhau khơng cần đăng ký kết hơn sách hợp lý giảm tỷ lệ ly hơn và xem tỷ lệ ly hơn rơi vào tình mà chỉ cần sự chứng kiến của người thân, cĩ tuổi (luật tục). trạng nào: Khi đã quyết định đi đến hơn nhân giữa nam và nữ thì nhất Khơng tìm hiểu kỹ trước khi kết hơn; thiết phải cĩ sự tham gia của pháp luật. Nĩ cĩ ý nghĩa giá trị Khơng hịa hợp tính tình khi chung sống; lớn: Khơng hịa hợp lối sống, tính cách; Đĩ là cơ sở pháp lý thừa nhận sự chung sống của hai người cơng khai trước dư luận và hệ thống quản lý hành Khơng hịa hợp về đời sống tình dục; chính. Đồng thời nĩ cịn thừa nhận tính hợp pháp của những Khĩ khăn kinh tế; đứa con và quyền thừa kế của chúng; Khơng con trai thừa kế; Ngoại tình (một trong hai người); Là văn bản pháp lý ràng buộc với nhau trong quan hệ Tự ái, hiểu lầm; vợ chồng, đảm bảo quyền lợi của người phụ nữ khi chung Cha mẹ, người thân tác động. sống với chồng cũng như khi chia tay; Trên cơ sở đĩ, Hội Phụ nữ, Tịa án, Hội đồng hịa giải, Nhằm ngăn chặn mọi hành động, ý đồ xấu xa, lợi dụng Cơng đồn, Đồn Thanh niên và chính quyền tìm các biện pháp người nhẹ dạ, cả tin, ít học để phá hoại cuộc đời người khác. thỏa đáng giải quyết vấn đề này. d. Nhân tố thứ tư: Hơn nhân và ly hơn Hiện nay, ở Đức, Mỹ, Pháp, Canada thì tỷ lệ ly hơn cao, từ Ly hơn là quá trình ngược lại với kết hơn, là một hiện 35-45%. Liên Xơ trước cải tổ 17% từ 1985 đến nay là 47%. tượng hình thành trong xã hội tiến bộ khi mà gia đình khơng cịn Châu Á dao động từ 20-25%. Việt Nam, theo Tổng cục Thống là một tổ ấm mà trở thành một địa ngục trần gian, tình yêu kê, đến ngày 1/4/1989 cĩ 229000 người ly dị và 271000 người khơng cịn, cuộc sống là sự đày ải lẫn nhau thì ly hơn là điều cần trong tình trạng ly thân. Từ 1985-1990, theo Tịa án TP. Hồ Chí thiết, mang tính nhân đạo, là điều hay cho cả hai bên và cho xã Minh cĩ đến 23681 vụ ly hơn, trong đĩ, CBCNV chiếm tỷ lệ cao (nội thành: 8-10%; ngoại thành : 12-16%). hội. e. Nhân tố thứ năm: Vấn đề tình dục trong hơn nhân Cần nhận thức : ly hơn khơng phải là giải pháp tích cực mà cũng khơng phải là giải pháp tiêu cực, nĩ là một giải pháp trung Tình dục là một trong ba yếu tố (vật chất, tinh thần, tình dung buộc lịng phải chấp nhận, là một thất bại lớn của cả hai dục) quan trọng nhất của hơn nhân. Trong hơn nhân, nếu khơng người. duy trì tình dục thì hơn nhân giảm ý nghĩa và rất khĩ tồn tại. 153 154
  31. Trong gia đình truyền thống (cổ điển) trước kia thì vai trị Hơn nhân nhĩm: là kiểu hơn nhân cĩ từ hai người đàn ơng của tình dục bị hạ thấp, coi là thấp hèn, xấu hổ, khơng đáng nĩi trở lên cùng chung sống, quan hệ với hai người phụ nữ trở lên, đến. Nĩ dẫn đến sự bất bình đẳng trong quan hệ tình dục vợ nhưng quy mơ nhỏ hơn quần hơn; chồng (người ta tính rằng khoảng 1/3 các vụ ly hơn là do nguyên nhân tình dục). Hơn nhân đa phu và đa thê: là hơn nhân mà đàn ơng cĩ từ hai vợ trở lên, phụ nữ cĩ hai chồng trở lên. Hiện nay cịn tồn tại, Việc hịa hợp tình dục là một yếu tố cực kỳ quan trọng đàn ơng đạo Hồi Trung Cận Đơng cĩ quyền cĩ nhiều vợ, phụ nữ trong hơn nhân hiện đại. Vợ chồng cần cĩ kiến thức đúng về Tây Tạng cĩ quyền cĩ nhiều chồng. tình dục, quan hệ tình dục và phải biết quan hệ tình dục một cách cĩ văn hĩa (văn hĩa tình dục) sao cho luơn duy trì được sự 4. Các kiểu hơn nhân đương đại hịa hợp và thường xuyên đạt đến sự khối cảm tinh thần và Hơn nhân một vợ một chồng: hơn nhân tiến bộ nhất; nhục thể một cácg mỹ cảm. f. Nhân tố thứ sáu: Điều kiện và mơi trường sống: Hơn nhân mở: chỉ tồn tại về mặt hình thức, cĩ sự chứng kiến của luật pháp nhưng đời sống thực tế khơng ràng buộc nhau - Mức sống, thu nhập của gia đình; về kinh tế, con cái, đặc biệt là về quan hệ sex; - Nhà ở và các tiện nghi liên quan đến sức khỏe, cân bằng tâm lý, giáo dục, nghỉ ngơi; Hơn nhân thử: là sự chung sống của một nam và một nữ - Các tiện nghi sinh hoạt, phương tiện đi lại; trong một thời gian khơng xác định trước, nếu thấy phù hợp thì - Quỹ thời gian rảnh rỗi, cách tổ chức đời sống gia đình, sẽ tiến tới hơn nhân, cịn nếu khơng thì chia tay. điều kiện dành cho phụ nữ. 3. Các kiểu hơn nhân trong lịch sử Hơn nhân đồng huyết: xuất hiện thời nguyên thủy, là kiểu hơn nhân đồng huyết thống anh chị em ruột, anh chị em cĩ thể quan hệ tình dục với nhau (trừ cha, mẹ với con). Quần hơn: hơn nhân diễn ra ngẫu nhiên giữa tập thể con gái của thị tộc này với tập thể con trai của thị tộc kia; Hơn nhân đối ngẫu: là kiểu hơn nhân trên cơ sở quần hơn, chỉ khác là trong rất nhiều các bà vợ thì cĩ một người là vợ chính của mình; 155 156
  32.  Phương pháp thực nghiệm;  Phương pháp so sánh;  Phương pháp phân tích hệ thống - cấu trúc;  Phương pháp lịch sử lơgic;  Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể Cơ sở của các loại phương pháp trên đây là các quy luật Phần III khách quan của thực tại, vì vậy phương pháp luơn luơn gắn bĩ chặt chẽ với lý luận. Hegen coi phương pháp chính là sự tĩm tắt PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU TRA của nội dung, là sự vận động của nội dung. Cũng tùy theo mức XÃ HỘI HỌC độ khái quát và phạm vi ứng dụng của từng loại phương pháp mà cĩ thể phân loại thành ba phương pháp khác nhau như: Bài 11  Phương pháp chung nhất; MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT  Phương pháp chung;  Phương pháp cụ thể. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Phương pháp chung nhất là phương pháp triết học duy vật biện chứng: đĩ là phương pháp mà khái quát và phạm vi ứng I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP dụng của nĩ rộng nhất, nĩ khái quát ở cả ba lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Đồng thời những phương pháp luận của nĩ 1. Khái niệm phương pháp cũng được ứng dụng cho mọi khoa học và mọi lĩnh vực của hoạt động thực tiễn của con người trong đời sống xã hội; Theo nghĩa chung nhất thì phương pháp là cách thức để đạt được mục tiêu, là một hoạt động được sắp xếp theo một trật Phương pháp chung, là phương pháp của các ngành tự nhất định. Ta cũng cĩ thể hiểu phương pháp là cách thức tiếp khoa học riêng biệt như phương pháp tốn học, thống kê Song cận đối tượng nghiên cứu một cách cĩ hệ thống. phạm vi ứng dụng của nĩ khá rộng, nĩ cĩ thể được áp dụng sang cả một số ngành khoa học khác; Theo nghĩa triết học thì phương pháp là phương tiện để nhận thức, là cách thức tái hiện lại đối tượng nghiên cứu trong Phương pháp cụ thể, là những phương pháp được khái tư duy. Trong qúa trình phát triển của nhận thức và của quá trình quát và ứng dụng trong một phạm vi hẹp của một ngành khoa hoạt động thực tiễn của con người đã hình thành nên một số học nhất định nào đĩ. Ví dụ như phương pháp giải phẫu so sánh phương pháp và quy tắc chung của tư duy khoa học như : trong giải phẫu học, phương pháp bình thơng nhau trong vật lý học, phương pháp xây dựng mơ hình giáo dục trong giáo dục  Phương pháp quy nạp và diễn dịch; học  Phương pháp phân tích và tổng hợp; 157 158
  33. Tuy nhiên trong sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ, thơng tin hiện nay đã nẩy sinh nhiều phương pháp Phương pháp luận Xã hội học được dựa trên những mới cũng như việc sử dụng một cách rộng rãi các phương pháp định đề bản thể luận về những đặc trưng của hiện thực xã hội, vì khoa học khác nhau trong mỗi ngành khoa học, vì vậy nĩ cĩ sự thế cĩ nhiều phương pháp luận Xã hội học khác nhau. Tuy nhiên mượn của nhau, và áp dụng của nhau các phương pháp cũng như cũng cần phải phân biệt nĩ với phương pháp của việc nghiên sự tràn qua lẫn nhau về phạm vi ứng dụng của các phương pháp. cứu xã hội học - cụ thể. Do vậy việc sử dụng các loại phương pháp chỉ mang tính tương đối trong sự ổn định của nĩ. 2. Phương pháp luận Trong một chừng mực nhất định nào đĩ phương pháp II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU TRA XÃ luận cĩ thể được hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, đĩ là tồn bộ các HỘI HỌC biện pháp nghiên cứu được áp dụng trong một khoa học cụ thể nào đĩ. Thứ hai, phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là Trong thực tế cĩ rất nhiều phương pháp điều tra xã hội sự luận chứng về mặt lý luận những phương pháp nghiên cứu học đã được hình thành và được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc khoa học. Phương pháp luận cũng bao gồm ba cấp độ khác gia trên thế giới. Tuy nhiên việc sử dụng các phương pháp cịn nhau: Phương pháp luận cụ thể, phương pháp luận chung và tùy thuộc vào truyền thống, vào điều kiện lịch sử cụ thể của phương pháp luận chung nhất. Phương pháp này đã luận chứng những quốc gia và khu vực khác nhau. Nhưng thơng dụng nhất về mặt lý luận cho các phương pháp nhận thức khoa học bằng hiện nay vẫn là bốn phương pháp cơ bản sau: các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, là cơ sở 1. Phương pháp phân tích tài liệu cho mọi hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như hoạt động thực tiễn của con người trong qúa trình cải biến hiện thực. Các Trong xã hội học thì tài liệu là một hiện vật được con phương pháp luận trên đây cĩ sự phân chia tương đối nhưng cĩ người tạo nên một cách đặc biệt dùng để truyền tin hoặc bảo lưu mối quan hệ bổ sung cho nhau, thâm nhập vào nhau và khơng thơng tin. Bao gồm bốn loại tài liệu: hồn tồn thay thế cho nhau.  Tài liệu viết; 3. Phương pháp luận Xã hội học  Tài liệu thống kê;  Tài liệu điện quang; Theo Từ điển Xã hội học phương Tây hiện đại, phương  Tài liệu ghi âm. pháp luận Xã hội học là học thuyết về phương pháp nhận thức xã hội, là hệ thống của các nguyên tắc triết học xã hội và lịch sử Theo đặc điểm và chuyên ngành khoa học, chúng ta cĩ triết học nhằm giải thích con đường và luận giải cho những các tài liệu về pháp luật, về lịch sử, về kinh tế, về chính trị phương pháp để xây dựng và vận dụng tri thức xã hội học Nếu theo nhát cắt về tài liệu xã hội hĩa và tài liệu cá nhân, 159 160
  34. chúng ta cĩ các tài liệu xã hội hĩa như : Tự chuyện, hồi ký, nhật hành phương pháp này. Phương pháp phân tích định lượng được ký, diễn văn Xét theo quy mơ của việc lưu trữ tài liệu, chúng sử dụng trong những trường hợp phải xử lý một khối lượng ta cĩ tài liệu quốc gia, tài liệu của các ấp, đơn vị hành chính của thơng tin lớn, phong phú. các ban, ngành, bộ, tỉnh, huyện và tài liệu của các cơ quan xí Yêu cầu đối với phương pháp này địi hỏi phải phân nghiệp Đối với nhà nghiên cứu xã hội học thì giá trị của giá trị tích cĩ hệ thống, và tiến hành phân loại khái quát hĩa các dữ trước hết là những thơng báo về bản thân đối tượng. Do đĩ sự kiện, so sánh các kết luận với các giả thiết để rút ra những thơng phân tích tài liệu địi hỏi phải thật chính xác, linh hoạt và phải tin cần thiết từ tài liệu. Đồng thời những kết luận được rút ra đĩ bao hàm các yêu cầu cơ bản: phải cĩ giá trị thiết thực về cả mặt lý luận lẫn thực tiễn đáp ứng • Tính chân, giả của tài liệu (bản sao hay tài liệu được mục tiêu của cuộc nghiên cứu. Phương pháp này cĩ ưu gốc); điểm là sử dụng tài liệu cĩ sẵn, ít tốn kém về cơng sức, thời • Phải cĩ thái độ phê phán đối với tài liệu; gian, kinh phí và khơng cần phải sử dụng nhiều người. Nhưng • Phải trả lời được các câu hỏi; nĩ cũng cĩ nhược điểm là tài liệu ít được phân chia theo những • Tên loại tài liệu là gì ? dấu hiệu mà ta mong muốn, số liệu thống kê chưa được phân bổ • Xuất xứ của tài liệu ? theo các cấp độ xã hội khác nhau như nhĩm xã hội , tầng xã hội • Tác giả tài liệu là ai ? mà mới chỉ được khảo sát theo đơn vị hành chính chứ chưa đi • Mục đích của tài liệu ? sâu phân tích các đặc trưng và khía cạnh xã hội theo chỉ tiêu • Độ tin cậy của tài liệu ? kinh tế trong từng nhĩm xã hội , như cĩ nhĩm xã hội giàu cĩ, • Tính xác thực của tài liệu ? nhĩm xã hội nghèo. Các chỉ tiêu thống kê cũng thiếu những chỉ • Ảnh hưởng xã hội của tài liệu ? tiêu về lối sống, những yếu tố ra đời về đời sống tinh thần, dư • Nội dung và giá trị của tài liệu ? luận xã hội , tâm trạng, định hướng giá trị, các chỉ tiêu thống kê • Thơng tin trong tài liệu ? cũng mang tính ngẫu nhiên cao, tính hệ thống và ổn định thấp. Và những tài liệu chuyên ngành địi hỏi phải cĩ những chuyên Về phương pháp phân tích tài liệu thì xã hội học ngành cĩ trình độ cao như khi phải phân tích các tài liệu về pháp thường dùng hai phương pháp. luật, tơn giáo, ngơn ngữ hay là chính trị địi phải cĩ sư am hiểu Phương pháp phân tích định tính là phương pháp phân rất nhiều ở từng chuyên ngành cụ thể. tích truyền thống, nhà nghiên cứu phải rút ra được những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu để tìm ra những ý nghĩa hay 2. Phương pháp quan sát những nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Trong nghiên cứu Xã hội học thì quan sát là một phương pháp thu thập thơng tin về đối tượng nghiên cứu bằng Phương pháp phân tích định lượng là phương pháp các tri giác trực tiếp và ghi chép lại những nhân tố liên quan đến phân tích hình thức hĩa, gắn chặt với việc phân nhĩm các dấu đối tượng nghiên cứu. Nhiệm vụ của phương pháp này là nhận hiệu, tìm ra được những mối quan hệ nhân quả giữa các nhĩm thức các đặc điểm, các mối liên hệ hiện cĩ của đối tượng nghiên chỉ báo mà máy tính điện tử cĩ một vai trị quan trọng để tiến 161 162