Bài giảng Một số kiến thức cơ bản về kiến trúc - Lý Thái Sơn

ppt 24 trang huongle 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số kiến thức cơ bản về kiến trúc - Lý Thái Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mot_so_kien_thuc_co_ban_ve_kien_truc_ly_thai_son.ppt

Nội dung text: Bài giảng Một số kiến thức cơ bản về kiến trúc - Lý Thái Sơn

  1. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KIẾN TRÚC KTS Lý Thái Sơn
  2. 1. Nội dung / Thuật ngữ KIẾN TRÚC (Architecture) theo UNESCO và ILO : 1.1 Kiến trúc Công trình (Building) 1.2 Kiến trúc Quy hoạch (Planning) 1.3 Kiến trúc Cảnh quan (Landscaping)
  3. 2. Kiến trúc Công trình 2.1 Cấu tạo một ngôi nhà : hình thể – vật liệu – kết cấu Bản vẽ các bộ môn : kiến trúc + kết cấu + điện 2.2 Hồ sơ thiết kế +nước Dự toán (từng bộ môn) + tổng dự toán
  4. 2.2.1 BẢN VẼ BỘ MÔN KIÊN TRÚC - 2 chiều (2D) mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt + chi tiết cấu tạo - 3 chiều (3D) phối cảnh: nội thất – ngoại thất 2.2.2 ƯỚC TÍNH/ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : - Tiên lượng – phân tích vật tư & nhân công + máy thi công ( tổng hợp theo thời giá thị trường ) + chi phí kiến thiết cơ bản khác . . . . . .
  5. 3. Kiến trúc Quy hoạch [Đô] Thị – [Nông] Thôn (gọi chung : Quy hoạch xây dựng) 3.1 Chức năng : cụ thể hóa các QH Hạ tầng Kinh tế – Xã hội => công đoạn cuối của hệ Quy hoạch tổng thể quốc gia 3.2 Đô thị và Nông thôn : Cấu trúc – Hình thái – Quy mô – Lược sử 3.3 Hệ thống Quy hoạch Xây dựng : quy hoạch vùng (regional) , quy hoạch tổng thể (masterplan), quy hoạch chi tiết , quy hoạch phân lô (các đồ án QH khu đô thị, khu nhà ở, tiểu khu nhà ở )
  6. 3.4 QUI HOẠCH CHI TIẾT: 3.4.1 QHCT sử dụng đất (tỷ lệ : 1/2000) 3.4.2 QHCT phân lô (tỷ lệ : 1/500) 3.4.3 Thiết kế đô thị (tỷ lệ : 1/2000 – 1/500) .
  7. 4. Kiến trúc Cảnh quan ( hoặc kiến trúc phong cảnh ) 4.1 Chức năng : gạch nối giữa kiến trúc công trình (2.1) và kiến trúc quy hoạch (3.2) 4.2 Nội dung và lược sử (ASLA và IFLA) 4.3 Kiến trúc cảnh quan và Thiết kế đô thị
  8. 4. Bài đọc thêm : Lá thư GEO-4, bài tham luận tại Đại hội Liên hiệp KTS thế giới kỳ XX (Bắc Kinh – 1999) của tác giả (Phong thủy : giao điểm giữa hai nền kiến trúc và đô thị Đông & Tây).
  9. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 2 THUAÄT PHONG THUÛY & CAÙC QUAN NIEÄM TRIEÁT HOÏC PHÖÔNG ÑOÂNG VEÀ ÑAÁT ÑAI, NHAØ CÖÛA VAØ XAÂY DÖÏNG KTS LÝ THÁI SƠN
  10. 1. CÁC QUAN NIỆM TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOA PHONG THỦY Vụ trụ quan -> THÁI HÒA NHO ( Khổng giáo) ĐẠO ( Lão giáo) Thế giới quan THÍCH ( Phật giáo) Nhân sinh quan -> AN CƯ
  11. 2. Nguồn gốc / lược sử 2.1 Từ Bốc đến Tướng , từ Kham dư đến Thanh ô, Thanh điểu, từ địa lý đến phong thủy 2.2 Từ Khoa học (về sự cư tru ) đến Nghệ thuật (tổ chức không gian cư trú) của người cư trú (cư dân) 2.3 Từ Đô và Thành đến Phố và Thị
  12. 3. Nội dung :“Nhất dương cơ, nhì âm phần” Lăng mộ (có địa mạch) ÂM PHẦN Cảnh quan tự nhiên Nghĩa trang (không địa mạch PHONG THỦY KT công trình ( nhà ở, ) DƯƠNG CƠ KT cảnh quan (vườn, Cảnh quan nhân tạo công viên ) KT QH thị thôn (thôn trấn/ thị tứ , thị trân/thị xã
  13. 4. Kiến trúc Quy hoạch (có địa mạch) Thôn trấn 4.1 Địa/ Long mạch, Huyệt trường và quy mô thiết kê’ Đô thị 4.2 Đô thị điển hình : 4.2.1 Trung Quốc: Bắc Kinh, Quảng Châu + Hong Kong + Macau 4.2.2 Việt Nam : Thăng Long ( Hà Nội ), Sài Gòn & Hà Nội ( đời Nguyễn ) 4.3 Khả năng dự báo, định hướng phát triển đô thị ( Khí hóa luận )
  14. 5. Kiến trúc công trình (không địa mạch): 5.1 Bát trạch pháp 5.2 Khả năng dự báo sự kiện (khí hóa luận)
  15. 6. Kiến trúc cảnh quan (có hoặc không địa mạch) - Nghệ thuật sân vườn phương Đông - Nội dung – lược sử
  16. Bài đọc thêm Địa mạch Việt Nam ( Tạp chí Kiến trúc / Hội KTS.VN số tháng 10-2005 ) của tác giả. Bí ẩn của Phong thủy ( Vương Ngọc Đức ) NXB Văn hóa thông tin – 1996. Lịch sử Phong Thủy ( Hà Hiểu Tân + La Tuấn ) NXB Văn hóa thông tin – 2001. Phong thủy – Cảnh quan sống lý tưởng ( Du Khổng Kiên ) NXB Đà Nẵng – 2002.
  17. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 3 PHONG THỦY THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY KTS Lý Thái Sơn
  18. 1. Phân cực Đông – Tây của lục địa EURASIA: “Đông là Đông, Tây là Tây” - (Rudyard kipling) - Mặt trời mọc và mặt trời lặn - Đông mệnh và Tây mệnh, Đông trạch và Tây trạch - Sơn ca và cú (nhịp sinh học phương Tây)
  19. 2. Quan điểm triết học phương Tây về Phong thủy 2.1 Thuật Geomancy : tương tự thuật Bốc trạch (Trung quốc) 2.2 Tương đồng đối với quan điểm về thiên nhiên, môi trường và hồn nơi chốn . (genius loçi) 2.3 Dị biệt đối với quan điểm về thời gian ( trực tuyến v/v khúc tuyến ) và con người (theo không gian v/v theo nhịp sinh học)
  20. 3. Có chăng hiện tượng Phong thủy đang xâm nhập đời sống phương Tây 3.1 Quan điểm của một số nhà nghiên cứu & truyền bá Phương Tây: - Dịch học: WILHEM - Triết học văn hóa : JOSEPH NEEDHAM - Martin Heideiger - Goethe - Phong thủy : ERNEST.J.EITEL (1873 ) “ theo cách nhìn của tôi, bất luận thế nào, Phong thủy cũng là tên gọi khác của khoa học tự nhiên ” - Kiến trúc đô thị : KEVIN LYNCH ( 1960 ) the image of the city
  21. 3.2 Quần chúng: - Ủng hộ Phong thủy vì mục đích thương mại là chính - Phong thủy trên mạng Internet – hàng ngàn website - Hàng vạn masters / Feng shui - Vàng thau lẫn lộn - Một “ thị trường ” / ngành kỹ nghệ không khói + không thuế
  22. 4. Sơn thủy : giao điểm giữa 2 nền kiến trúc Đông – Tây Bài đọc thêm: 1- Lá thư GEO.02.(01.1995) : Đông là Đông, Tây là Tây ? 2- JAMILIN (Contemporary Earth Design – The F.S Anthology) NXB Eastern Dragon Press - 1998 3- EVA/WONG (FS. The ancient wisdom of harmonious living for modern times / Shamabhala – 2000)
  23. THE END