Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mot_so_li_thuyet_tam_li_day_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
- MỘT SỐ LÍ THUYẾT TÂM LÍ DẠY HỌC
- Bạn nghĩ gì khi nghe thông tin sau đây? ▪ Sinh nhật bạn Hương, bạn Trí tặng bạn Hương 1000 bông hoa hồng. ▪ Bi Rain tới Việt Nam ▪ Thuyết tương đối
- THUYẾT LIÊN TƯỞNG
- Thuyết liên tưởng ▪ Tâm lí được cấu thành từ các cảm giác. ▪ Điều kiện: sự gần gũi của các quá trình tâm lí ▪ Các mối liên tưởng bị quy định bởi sự linh hoạt của các thanh phần liên tưởng và tần số nhắc lại của kinh nghiệm
- Thuyết liên tưởng Tâm lí / Cảm giác Liên tưởng Ý thức Thành phần liên tưởng Tần số kinh nghiệm
- Thuyết liên tưởng ▪ Tư duy, trí tuệ = Tư duy tái tạo (quá trình tập hợp hình ảnh, liên tưởng các biểu tượng) ▪ Liên tưởng giống nhau ▪ Liên tưởng gần nhau về không gian, thời gian ▪ Liên tưởng trái ngược ▪ Liên tưởng nhân quả
- Thuyết liên tưởng ▪ Trong dạy học: ▪ Tạo ra các mối liên tưởng ▪ Tập trung học cách ghi nhớ ▪ Ghi nhớ thông tin mới bằng cách liên hệ nó với cái gì đã có trước đó
- Bài tập ▪ Redcap Cornfield (tên người) ▪ Hình bình hành ▪ Năm sinh của Bác Hồ ▪ Communicative competence
- THUYẾT HÀNH VI
- Thuyết hành vi Kích thích Đáp ứng (S) (R) Khen thưởng/ khuyến khích
- Thuyết hành vi ▪ Trong giáo dục: ▪ Xác định hành vi ▪ Phân giải các bước nhỏ có thể kiểm soát ▪ Khen thưởng, khuyến khích sau mỗi bước ▪ Tiêu chuẩn: ▪ Tiêu chuẩn quản lí: hành vi bên ngoài ▪ Tiêu chuẩn giáo dục: hiệu quả học tập, phát triển hứng thú
- Bài tập ▪ Chứng minh: “Phương pháp phản xạ (Audio Lingual Method) có cơ sở lý thuyết từ thuyết hành vi.”
- Bài tập ▪ Chứng minh: “Dạy học sinh chính là làm cho các em hiểu nhiệm vụ học tập và biết dùng các hoạt động cụ thể để giải quyết nhiệm vụ đó.”
- THUYẾT HOẠT ĐỘNG
- Thuyết hoạt động ▪ Hoạt động = tác động qua lại giữa con người và thế giới Chủ thể KTH Khách thể (con người) (thế giới) CTH ▪ KTH (Khách thể hóa) = quá trình xuất tâm ▪ CTH( Chủ thể hóa) = quá trình nhập tâm
- Thuyết hoạt động ▪ Phương pháp tiếp cận hoạt động: ▪ Tâm lí / Ý thức được hình thành nảy sinh và phát triển bởi hoạt động hoạt động là quy luật chung nhất của tâm lí người ▪ Hoạt động tâm lí bên trong được xây dụng theo mẫu của hoạt động bên ngoài hoạt động bên trong và bên ngoài có cùng cơ cấu ▪ Hoạt động lấy tâm lí làm trung gian ▪ Xem xét động cơ, mục đích, vận hành, phương tiện của chức năng tâm lí
- QUAN ĐIỂM LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM
- Bài tập Tên của hoạt động: What food is it? Mục tiêu của hoạt động: Luyện tập kỹ năng nghe hiểu định nghĩa về thức ăn và nghe hiểu số.
- Activity A Activity B Look over the food chart, getting a sense of serving size, weight, and calories for If you cannot identify the item, various food listed. Your then you should ask any or instructor will read a all of the following description twice. Listen questions, depending on carefully and then identify the food being described. what you did not understand. Model: What quantity did you say? (you hear) A cup of this dairy How many calories, please? product contains one hundred twenty-five calories. What was the food group? (you say) Yogurt
- Mục tiêu dạy học Chú trọng đến nhu cầu, lợi ích, tiềm năng của người học giáo viên giúp người học hình thành những kỹ năng để thích ứng với đời sống xã hội, hình thành và phát triển bản thân
- Nội dung dạy học Không chỉ cung cấp tri thức mà còn hướng tới hành động chú trọng các kĩ năng thực hành, vận dụng các kiến thức lí thuyết, năng lực phát hiện và giải quyết những vấn đề thực tiễn của sinh viên
- Phương pháp dạy học Giáo viên tổ chức cho sinh viên hoạt động độc lập hoặc theo cặp/nhóm; sinh viên vừa tự lực nắm bắt tri thức vừa rèn luyện phuơng pháp tự học; Trên lớp, giáo viên tập trung vào các hoạt động của sinh viên và linh hoạt điều chỉnh giáo án theo diễn biến của lớp học
- Hình thức tổ chức dạy học Sinh viên sử dụng bàn ghế cá nhân, có thể bố trí thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập trong tiết học, thậm chí theo yêu cầu sư phạm của từng phần trong tiết học
- Đánh giá Sinh viên tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia tự đánh giá và tự đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt các mục tiêu của từng phần trong chương trình học tập