Bài giảng Một số lý thuyết kinh tế hiện đại - Nguyễn Tiến Dũng

ppt 36 trang huongle 4850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số lý thuyết kinh tế hiện đại - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mot_so_ly_thuyet_kinh_te_hien_dai_nguyen_tien_dung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Một số lý thuyết kinh tế hiện đại - Nguyễn Tiến Dũng

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ HIỆN ĐẠI TS. Nguyễn Tiến Dũng 5/23/2021 1
  2. MỘT SỐ CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ HIỆN ĐẠI Bài 1: Tổng quan về lý thuyết kinh tế và Trường phái J.M.Keynes Bài 2: Học thuyết M. Friedman và Trường phái Chicago Bài 3: Trường phái chính thống hiện đại và một số các lý thuyết kinh tế IV khác
  3. Tài liệu tham khảo 1.Steven Pfressman. 50 Nhà kinh tế tiêu biểu, NXB Lao động, HN 2007 2. Robert B. Ekelund. Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, HN 2006 3. Michel Beaud & Gilles Dostaler. Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes. NXB Tri thức 2009
  4. I. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KINH TẾ Trình độ nhận thức KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI KTCT MARX-LENIN KTH Tân cổ điển KTCTTS Cổ điển CN Trọng nông CN Trọng thương Cổ đại Trung cổ TK XV-XVI XVII XVIII XIX xx XXI Tiến trình lịch sử
  5. 1. GIA ĐÌNH CÂY KINH TẾ CN Trọng thương TK XVII-XVIII QUESNEY, 1758 A. SMITH, 1776 LÉON WALRAS T.R.MALTHUS, 1798 A.MARSHALL D. RICARDO, 1817 J.S. MILL, 1848 LIÊN XÔ, IRVING FISHER ĐÔNG ÂU K. MARX, 1867 J.M.KEYNES, 1936 NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI P.SAMUELSON TRUNG QUỐC TRƯỜNG PHÁI CHÍNH THỐNG HIỆN ĐẠI
  6. 2. Giải thưởng Nobel và các trường phái kinh tế Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel là giải thưởng dành cho những nhân vật cĩ đĩng gĩp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học. Giải này được thừa nhận rộng rãi là giải thưởng danh giá nhất trong ngành khoa học này
  7. 3. Sự tranh luận của các nhà kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng Nữ hồng Anh Elizabeth II: “Tại sao khơng ai tiên đốn được cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay?” ➔Trong các “bong bĩng” bị vỡ vì cuộc khủng hoảng tài chính hai năm nay, thì cái bị vỡ một cách Nữ hồng Anh: “ngoạn mục” nhất cĩ lẽ là “uy tín” Elizabeth II (1926- ) của các nhà kinh tế học
  8. Paul Krugman (Nobel 2008): mơn kinh tế học vĩ mơ trong 30 năm qua “nhẹ lời nhất thì cĩ thể nĩi là cực kỳ vơ dụng, cịn thật nặng lời thì phải nĩi là thật sự cĩ hại!” ➔ Sự “thất vọng” trên thường nhắm Paul Krugman vào ba điểm: (1953- , Nobel 2008) ▪ Kinh tế học là một phần “nguyên nhân” của cuộc khủng hoảng tài chính New Keynesian hiện tại. economics ▪ Đại đa số các nhà kinh tế, dù cĩ trách nhiệm gây ra khủng hoảng hay khơng, đã khơng dự báo được nĩ. ▪ Các nhà kinh tế đã khơng cĩ một kế sách hữu hiệu nào để “chữa trị” cuộc khủng hoảng này khi nĩ đã xảy ra. 5/23/2021 8
  9. II. Học thuyết J.M.Keynes 1. CUỘC ĐẠI KHỦNG HOẢNG 1929-1933 VÀ SỰ XuẤT HiỆN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ KEYNES Kinh tế thị trường gắn liền với lý thuyết kinh tế của Trường phái cổ điển và Tân cổ điển. Kinh tế thị trường“laissez và sự- vậnfaire” hành của nĩ?? 5/23/2021 9
  10. 1.1. Đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Sau suốt một thập kỷ tăng trưởng, thị trường chứng khốn Mỹ trở nên mất kiểm sốt và gây áp lực giảm giá. Ngày 24/10/1929 - thứ năm đen tối (Black Thursday), 13 triệu cổ phiếu (gấp 3 lần giao dịch bình thường) hoảng loạn bán tháo ➔ ngày 29/10/1929 ("Ngày thứ ba đen tối“) chứng khốn rơi tự do, tàn phá hệ thống tài chính Mỹ. Tính đến lúc suy thối chạm đáy vào năm 1932, chứng khốn nước này mất tới 90% giá trị. Cĩ tới 11.000 trong số 25.000 ngân hàng bị đĩng cửa.5/23/2021 10
  11. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933: “trong cái tuần lễ kinh hoàng cuối cùng của của tháng 10/1929, thị trường đã đổ vỡ. Đối với người môi giới ở sàn giao dịch thị trường chứng khóan, điều này xảy ra như cứ như thác Niagara đột nhiên tràn qua các cửa sổ, một cơn thác bán ra không thể điều khiển được đã tuôn vào thị trường chứng khóan. Trong một tình trạng hoàn toàn kiệt quệ, những người môi giới đã khóc lóc và xé rách cả cổ áo của mình, họ hết sức sững sờ khi thấy những tài sản khổng lồ bị tan ra như đường quấy ở trong nước” - Hậu quả: Một nửa của cải biến đi không một dấu vết. Mức sống trung bình tụt xuống tương đương 20 năm về trước. 14 triệu người thất nghiệp đi lại vật vờ , xếp hàng để nhận những phần phát chẩn. Việc xây dựng nhà ở tụt mất 95%, 9 triệu tài khỏan mất trắng, khối lượng tiền lương teo 40%, tiền công giảm 60%
  12. Nước Mỹ: ◼ Sản xuất cơng nghiệp giảm 45% ◼ GDP giảm 30% ◼ Tỷ lệ thất nghiệp – 25% ◼ 60% sống dưới ngưỡng nghèo khổ ➔ Tham khảo: “Ác mộng Đại khủng hoảng 1929” (The Great Crash of 1929) của John Kenneth Galbraith, Nhà xuất bản Tri thức, Alpha Books (2009) 5/23/2021 12
  13. Bức ảnh chụp vào ngày 20/7/1931 miêu tả một đám đơng đang đứng trước American Union Bank tại New York sau khi ngân hàng này sụp đổ. 5/23/2021 13
  14. Chữa trị cho CNTB như thế nào? 5/23/2021 14
  15. Trong bài báo nhan đề: “Sự trở lại của Keynes” đăng trên tạp chí TIME ngày 23/10/2008 đã dẫn lời Robert Lucas, (Nobel 1995): Robert Lucas, Nobel 1995 “Tơi nghĩ rằng, khi rơi xuống hố thì ai cũng là tín đồ của J.M.Keynes” 5/23/2021 15
  16. Trong lời “thú tội” trước Ủy ban Quốc hội ngày 23/10/2008: “Cuộc khủng hoảng này hĩa ra nghiêm trọng hơn rất nhiều so với những gì tơi cĩ thể tưởng tượng ” Alan Greenspan “Tơi thấy rằng thiếu sĩt của mơ hình tơi biết Chủ tịch FED từ Chính là ở cấu trúc hoạt động cơ bản của nĩ 1987-2006 cấu trúc này quyết định cách thức thế giới hoat động. Đĩ chính là lý do vì sao tơi bị sốc Tơi vẫn chưa hiểu tại sao nĩ (cuộc khủng hoảng) lại xảy ra, và rõ ràng với những gì tơi biết về nguyên nhân và thực trạng của nĩ, tơi sẽ phải thay đổi quan điểm của mình” 5/23/2021 16
  17. 1.2. Những vấn đề đặt ra đối với J.M.Keynes Cuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. ◼ Trước đĩ, các nhà kinh tế cho rằng, mỗi khi cĩ khủng hoảng kinh tế, giá cả và tiền cơng sẽ giảm đi; ◼ Các nhà sản xuất sẽ cĩ động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đĩ nền kinh tế sẽ phục hồi. 5/23/2021 17
  18. Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng và thấy rằng: ◼ Tiền cơng khơng hề giảm, việc làm cũng khơng tăng, và sản xuất mãi khơng hồi phục nổi. ◼ Keynes cho rằng: thị trường khơng hồn hảo như các nhà kinh tế học cổ điển đề ra trước đĩ.  Kinh tế học cổ điển, theo như Keynes viết năm 1936, “thống trị hồn tồn nước Anh giống hệt như Tịa án Dị giáo thống trị Tây Ban Nha.”  Kinh tế học cổ điển tuyên bố rằng lời giải cho hầu hết các vấn đề là cứ để mặc mọi việc dưới các tác động của cung và cầu.  Kinh tế học cổ điển đã khơng cĩ lời giải thích cũng như đưa ra được biện pháp giải quyết cuộc Đại Suy 5/23/2021thối. 18
  19. 2. Cuộc đời và sự nghiệp của một kẻ “tà đạo”: 2.1. Sơ lược tiểu sử: - Ơng được sinh ra với “cái thìa bạc trong miệng”. Bố ơng: John Neville Keynes, GS trường Cambridge về logic học và kinh tế chính trị học Mẹ ơng: Florence Ada, thị trưởng Cambridge - Ơng học ở trường Eton, King College, Cambridge - Là bạn của nhiều nhân vật nổi tiếng: Roosevelt, Churchill, Pablo Picasso, Saplin - Là thành viên của nhĩm Bloomsbury
  20. - Là học trò của A. Marshall. Năm 1905, A. Marshall viết rằng: “Em đang làm một công việc xuất sắc trong Kinh tế học. Thầy bảo với em rằng thầy vô cùng hân hoan nếu như em quyết định trở thành nhà kinh tế học chuyên nghiệp. Những dĩ nhiên điều này thầy không ép buộc” A.MARSHALL - Năm 1911, cùng với F.Y.Edgeworth, ông làm Chủ bút Economic Journal (cho đến năm 1945) - Năm 1913, ông xuất bản tác phẩm Indian Currency and Finance , ông trở thành một chuyên gia tiền tệ nổi tiếng Cuối năm 1930, ông xuất bản 2 tập Treatise on Money
  21. 2.2. Đặc điểm học thuyết kinh tế của J.M.Keynes Tiếp cận và giải quyết các vấn đề kinh tế từ gĩc độ vĩ mơ. ◼ “Tơi đã gọi lý thuyết của tơi là lý thuyết tổng quát chủ yếu chú trọng đến cách ứng xử của hệ thống kinh tế nĩi chung, với tổng thu nhập, John Maynard Keynes tổng lợi nhuận, tổng sản lượng, trên bìa tạp chí Time. tổng số việc làm, tổng số vốn đầu Ơng là một trong số tư, tổng số tiền tiết kiệm chứ khơng một trăm người được phải chỉ nĩi đơn thuần về thu nhập, Time bầu chọn là những người làm nên lợi nhuận, sản lượng, việc làm, vốn thế kỷ 20 đầu tư và tiến tiết kiệm của các ngành, các cơng ty hoặc cá nhân riêng biệt”
  22. 2.2. Đặc điểm của học thuyết kinh tế J.M.Keynes Đánh giá cao vai trị của tổng cầu, và sự cần thiết của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế. ◼ Phê phán lý thuyết của các nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển và Tân cổ điển, đặc biệt là lý thuyết “cung tự tạo ra cầu cho chính nĩ” và cơ chế tự điều chỉnh của kinh tế thị trường. Sử dụng những kiến thức của tốn học, sự phân tích mang yếu tố tâm lý, chủ quan
  23. 2.3. Tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” a. Sự ra đời của tác phẩm: - Ngay từ những năm đại khủng hoảng kinh tế, ông đã chuẩn bị những viên gạch đầu tiên cho tác phẩm. - Kể từ năm 1931, dần dần tác phẩm được xây dựng một cách vững chắc. - Đến mùa hè 1934, bản sửa đổi cuối cùng được hòan thành và ông đưa cho nhiều nhà kinh tế nổi tiếng góp ý.
  24. Sách được xuất bản tháng 3/1936 (bán với giá 5 silinh). - Tác phẩm đã được dịch ra tiếng Đức, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc, Italia, Hindi, Phần Lan, Nga và xuất bản ở nhiều nước. Cuốn sách cĩ tính cách mạng, cũng giống như “Của cải của các dân tộc” và bộ “Tư bản” “ khi viết cuốn sách này và một tác phẩm khác nữa dẫn đến cuốn sách này, tơi cảm thấy rõ ràng là đã tách ra khỏi tính chính thống, đã phản ứng mạnh mẽ chống lại nĩ, đã tìm cách giải thĩat mình ra khỏi một cái gì đĩ để được tự do”
  25. b. Kết cấu tác phẩm I. PHẢN ỨNG CỦA JOHN MAYNARD KEYNES ĐỐI VỚI PHÁI CỔ ĐIỂN ◼ 1. Tranh luận và loại bỏ những định đề của kinh tế học cổ điển ◼ 2. Nguyên lý về cầu thực tế II. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM ◼ 1. Chọn các đơn vị ◼ 2. Dự kiến khi xác định sản lượng và việc làm ◼ 3. Định nghĩa về thu nhập, tiết kiệm và đầu tư 25
  26. b. Kết cấu tác phẩm ◼ 4. Xét thêm về ý nghĩa cỦa tiết kiệm và đầu tư III. KHUYNH HƯỚNG TIÊU DÙNG ◼ 1. Những nhân tố khách quan ◼ 2. Những nhân tố chủ quan ◼ 3. Khuynh hướng tiêu dùng biên và số nhân IV. KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ ◼ 1. Hiệu suất biên của vốn ◼ 2. Tình trạng dự kiến dài hạn ◼ 3. Lý thuyết tổng quát về lãi suất ◼ 4. Lý thuyết cổ điển về lãi suất 26
  27. b. Kết cấu tác phẩm ◼ 5. Động cơ tâm lý và động cơ kinh doanh đối với chuyển hốn ◼ 6. Những nhận xét khác nhau về bản chất của vốn ◼ 7. Những thuộc tính cơ bản của lãi suất về tiền tệ ◼ 8. Trình bày lại lý thuyết tổng quát về việc làm V. TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA VÀ GIÁ CẢ ◼ 1. Những biến động về tiền lương danh nghĩa ◼ 2. Hàm việc làm ◼ 3. Lý thuyết về giá cả 27
  28. b. Kết cấu tác phẩm VI. NHỮNG GHI CHÚ TĨM TẮT về LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT ĐỀ RA ◼ 1. Những ghi chú về chu kỳ kinh tế ◼ 2. Những ghi chú về chủ nghĩa trọng thương, các luật chống cho vay nặng lãi, tiền tệ được dán tem và các thuyết về tiêu dùng thấp kém ◼ 3. Những ghi chú kết thúc về triết học xã hội mà lý thuyết tổng quát cĩ thể dẫn tới 28
  29. 2.4. Những nội dung chủ yếu của tác phẩm: Tiền cơng cĩ tính cứng nhắc. ◼ Giới chủ chỉ tăng thuê mướn lao động khi tiền cơng thực tế giảm; mà muốn thế thì tiền cơng danh nghĩa phải giảm nhiều hơn mức giá chung của nền kinh tế. ◼ Song nếu vậy, thì cầu tiêu dùng sẽ giảm, kéo theo tổng cầu giảm. Đến lượt nĩ, tổng cầu giảm lại làm tổng doanh số giảm, lợi nhuận giảm làm triệt tiêu động lực đầu tư mở rộng sản xuất- việc cần thiết để thốt khỏi suy thối.
  30. 2.4. Những nội dung chủ yếu của tác phẩm: Kỳ vọng về giảm tiền cơng và giá cả sẽ khiến người ta giảm chi tiêu do nghĩ rằng tiền trong túi của mình đang tăng giá trị. ◼ Cầu tiêu dùng và tổng cầu giảm. ◼ Cứ thế, vịng xốy đi xuống của nền kinh tế hình thành. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị suy thối
  31. 2.Những nội dung chủ yếu của tác phẩm: Lãi suất giảm khơng nhất thiết dẫn tới đầu tư tăng. ◼ Lãi suất giảm, nhưng tiết kiệm chưa chắc đã giảm theo do hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế của giảm lãi suất triệt tiêu lẫn nhau. ◼ Và khi tiết kiệm khơng giảm, thì đầu tư khơng tăng. Thêm vào đĩ, đầu tư cố định là đầu tư cĩ kế hoạch dựa vào những dự tính dài hạn; nên khơng vì lãi suất giảm mà đầu tư tăng.
  32. 2.4. Những nội dung chủ yếu của tác phẩm: Lãi suất khơng nên xuống thấp hơn một mức nào đĩ, vì ở mức thấp đĩ, các nhà đầu tư khơng cịn muốn giữ trái phiếu mà chuyển sang giữ tiền mặt, tạo nên tình trạng tiết kiệm trong khi đầu tư lại thiếu. Cầu đầu tư giảm sẽ khiến tổng cầu giảm theo.
  33. 2.4. Những nội dung chủ yếu của tác phẩm: Cĩ thể đạt được mức cân bằng ngay cả khi cĩ thất nghiệp. Thắt chặt chi tiêu trong thời kỳ khủng hoảng chỉ làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Khi kinh tế suy thối, chính phủ nên đẩy mạnh chi tiêu nhằm tăng tổng cầu như một chính sách chống suy thối. Và nĩi chung, chính phủ nên tích cực sử dụng các chính sách chống chu kỳ, chứ đừng nên trơng mong vào sự tự điều chỉnh của thị trường.
  34. 3. Một vài kết luận Học thuyết Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mơ lấy tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng. ◼ Keynes với kích cầu  Tổng thống Mỹ Richard Nixon tuyên bố: “Giờ đây, tất cả chúng ta đều là Keynesian”.  Tư tưởng kích cầu bắt nguồn từ học thuyết Keynes, một lần nữa xuất hiện như là giải pháp của các chính phủ đưa nền kinh tế vượt qua khủng hoảng.  “Tình hình rất xấu, một lần nữa tất cả chúng ta lại là Keynesian, những Keynesian đích thực” (Martin Baily, nhà 5/23/2021kinh tế trong chính quyền cũ của Bill Clinton) 34
  35. 3. Một vài kết luận Chính sách kích cầu (trước hết xuất phát từ học thuyết kinh tế Keynes) là cần thiết và trên thực tế đã gĩp phần hạn chế, khắc phục hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới. Những tiếng nĩi ngược lại: ◼ Trường phái Chicago ◼ Các tác giả khác Tuy nhiên, cĩ những hệ lụy cĩ thể: ◼ Lạm phát ◼ Khủng hoảng nợ cơng 5/23/2021 35
  36. 3. Một vài kết luận Kích cầu cĩ phải “thuốc tiên”??? Yêu cầu: ◼ Anh (Chị) phân tích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế tiền tệ thế giới năm 2008 và những giải pháp khắc phục của các nước và Việt Nam. ◼ Những phát triển tiếp theo của Trường phái Keynes? ◼ Khủng hoảng nợ cơng cĩ phải là hậu quả của chính sách kích cầu? 5/23/2021 36