Bài giảng Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức

pdf 9 trang huongle 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mot_so_phuong_phap_chung_minh_bat_dang_thuc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức

  1. Chuyên đề: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Giáo viên biên soạn: HUỲNH CHÍ HÀO. Sáng lập chihao.info Đơn vị: THPT Thành phố Cao Lãnh Tỉnh Đồng Tháp - Ngày soạn 28/04/2009. Phương pháp 1: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔ-SI Kỹ thuật 1 : Tách, ghép và phân nhóm Bài 1: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc3++= Chứng minh rằng: abc3333 ++≥ (1) ()abac++()()() bcba ++() cacb ++() 4 Hướng dẫn: + Dự đoán dấu "=" xảy ra. + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức. Bài giải: Sử dụng giả thiết abc3++= để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế abc333()abc++ (1) ⇔++≥ ()abac++()()() bcba ++() cacb ++() 4 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 33⎛⎞ aa ++bac ⎜ a⎟⎛⎞ abac++⎟⎛⎞⎟ 3a ++≥3 3 ⎜ ⎟⎜⎟⎜ ⎟⎜ ⎟ = ()abac++()8 8 ⎝⎠⎜() abac ++()⎟⎝⎠⎜ 8⎟⎝⎠ 8 4 Chứng minh tương tự ta cũng được: 33⎛⎞ bbcbabbcba3b++⎜ ⎟⎛⎞⎛⎞ ++ ++≥3 3 ⎜ ⎟⎜⎜⎟⎟ = ()()bcba++ 8 8⎝⎠⎜()() bcba ++⎟⎝⎠⎝⎠⎜⎜ 8⎟⎟ 8 4 33⎛⎞ ccacbccacb3c++⎜ ⎟⎛⎞ ++⎟⎛⎞⎟ ++≥3 3 ⎜ ⎟⎜ ⎟⎜ ⎟ = ()cacb++() 8 8⎝⎠⎜() cacb ++()⎟⎝⎠ 8⎝⎠⎜ 8⎟ 4 Cộng vế với vế các bđt trên và biến đổi ta được bđt: abcabc3333++ ++≥= (đpcm) ()abac++()()() bcba ++() cacb ++() 4 4 Đẳng thức xảy ra ⇔===abc1 Bài tập tương tự: Bài 1: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc= 1 Chứng minh rằng: abc3333 ++ ≥ ()1b1c++()()() 1c1a ++() 1a1b ++() 4 Bài 2:
  2. Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện ab++= bc ca abc Chứng minh rằng: abcabc222++ ++≥ abcbcacab+++ 4 Bài 2: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc3++= Chứng minh rằng: abc333 ++≥1 (1) b2c()++ a c2a() b a2b() + c Hướng dẫn: + Dự đoán dấu "=" xảy ra. + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức. Bài giải: Sử dụng giả thiết abc3++= để đưa bđt về bđt đồng bậc 1 ở hai vế abcabc333++ (1) ⇔++≥ b2c()++ a c2a() b a2b() + c 3 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 33⎛⎞ 9aa⎜ 9 ⎟ +≥3ab2c++()33b2ca9a3 ⎜ ⎟()() += b2c()++ a⎝⎠⎜ b()2c a ⎟ Chứng minh tương tự ta cũng được: 33⎛⎞ 99bb⎜ ⎟ ++3c() 2a +≥ b 33 ⎜ ⎟() 3c() 2a += b 9b c2ab()++⎝⎠⎜ c2ab()⎟ 33⎛⎞ 9cc⎜ 9 ⎟ ++3a() 2b +≥ c 33 ⎜ ⎟() 3a() 2b += c 9c a2b()++ c⎝⎠⎜ a2b() c⎟ Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt: ⎡⎤abc333 96abc9abc⎢⎥++ +++≥++()() ⎢⎥b2c()++ a c2a() b a2b() + c ⎣⎦ abcabc333++ ⇒++≥=1 b2c()++ a c2a() b a2b() + c 3 Đẳng thức xảy ra ⇔===abc1 Bài 3: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc1222++= Chứng minh rằng: abc1333 ++ ≥ b2cc2aa2b3++ + Bài giải: Sử dụng giả thiết abc1222++= để đưa bđt về bđt đồng bậc 2 ở hai vế
  3. abcabc333222++ ()1 ⇔++≥ b2cc2aa2b++ + 3 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 9a9a33 +≥ab()+ 2c 2.ab2c6a() +=2 ()b2c++ b2c Chứng minh tương tự ta cũng được: 9b9b33 ++≥bc() 2a 2 .bc() += 2a 6b2 ()c2a++ c2a 9c9c33 ++≥ca() 2b 2 .ca() + 2ab = 6c2 ()a2b++() a2b Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt: ⎛⎞abc333 93abbcca6abc⎜ ++⎟ +++≥++()()222 ⎝⎠⎜b2cc2aa2b++ +⎟ ⎛⎞abc333 ⇒96abc3abbcca3abc⎜ + +⎟ ≥()222 ++ −() ++ ≥() 222 ++ ⎝⎠⎜b2cc2aa2b++ +⎟ abcabc1333222++ ⇒++≥ = b2cc2aa2b++ + 3 3 3 Đẳng thức xảy ra ⇔===abc 3 Bài tập tương tự Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện abc1222++= Chứng minh rằng: abc1333 ++≥ ab+++ bc ca 2 Bài 4: Cho a, b,c là ba số dương thỏa mãn điều kiện ab++= bc ca 1 Chứng minh rằng: abc3 ++≤ (1) 1a+++222 1b 1c 2 Hướng dẫn: + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật đánh giá biểu thức đại diện Bài giải: Sử dụng giả thiết ab++= bc ca 1 để đưa bđt về bđt đồng bậc 0 ở hai vế Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: aa aa1aa⎛⎞ ==≤+. ⎜ ⎟ 1a++22a ab++bca c abac++ 2abac⎝⎠⎜ + +⎟ Chứng minh tương tự ta cũng được:
  4. b1bb⎛⎞ ≤+⎜ ⎟ 1b+ 2 2b⎝⎠⎜ ++ c b a⎟ c1cc⎛⎞ ≤+⎜ ⎟ 1c+ 2 2c⎝⎠⎜ ++ a a b⎟ Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt: abc1abbcca3⎛⎞+++ ++≤++=⎜ ⎟ 1a+++222 1b 1c 2a⎝⎠⎜ +++ b b c c a⎟ 2 3 Đẳng thức xảy ra ⇔===abc 3 Bài 5: Cho ba số dương a, b,c thỏa mãn abc2++= Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: ab bc ac S =++ 2c+++ ab 2a bc 2b ac Bài giải: Ta lần lượt có: ⎪⎧ ⎛⎞ ⎪ ab ab ab ab⎜ 1 1 ⎟ ⎪ ==≤+⎜ ⎟ ⎪ 2c+++ abcabcacb()ac+ b + +++()() 2⎝⎠⎜ c a c b⎟ ⎪ ⎪ ⎛⎞ ⎪ bc bc bc bc⎜ 1 1 ⎟ ⎨ ==≤+⎜ ⎟ ⎪ 2a+++ bcaabc()++ + bcabac() +() + 2⎝⎠ a b a c ⎪ ⎪ ca ca ca ca⎛⎞ 1 1 ⎪ ==≤+⎜ ⎟ ⎪ 2b+++ ac 2⎝⎠⎜ b c b a⎟ ⎩⎪ babc()++ + ca()() bcba + + bc++ ca bc ab caababc+++ ⇒≤S + + ==1 2a()+ b 2c()+ a 2c()+ b 2 2 Đẳng thức xảy ra ⇔ abc=== 3 Vậy Max S1= . Bài tập tương tự Cho ba số dương a, b,c thỏa mãn abc2++= Chứng minh rằng: ab bc ac 1 ++≤ cababcbac2+++ Phương pháp 2: SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỒNG BẬC DẠNG CỘNG MẪU SỐ Dạng 1: 1) ∀>x, y 0 ta luôn có:
  5. ⎛⎞11 ()xy++≥⎜ ⎟ 4 ⎝⎠⎜xy⎟ Đẳng thức xảy ra ⇔ xy= 2) ∀>x, y, y 0 ta luôn có: ⎛⎞111 ()xyx++⎜ + +⎟ ≥ 9 ⎝⎠⎜xyy⎟ Đẳng thức xảy ra ⇔ xyz== Dạng 2: 1) ∀>x, y 0 ta luôn có: 11 4 +≥ xyxy+ Đẳng thức xảy ra ⇔ xy= 2) ∀>x, y, z 0 ta luôn có: 111 9 ++≥ xyzxyz++ Đẳng thức xảy ra ⇔ xyz== Bài 1: Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng: ab bc ca a++ b c ++≤ ab2cbc2aca2b++ ++ ++ 4 Bài giải Biến đổi và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số ta được: ab 1 1⎛⎞ 1 1 =≤+ab. ab. ⎜ ⎟ ab2c++()ac+++()bc 4⎝⎠⎜acbc + +⎟ Tương tự ta cũng được: bc 1 1⎛⎞ 1 1 =≤+bc. bc. ⎜ ⎟ bc2a++() ba + +() ca + 4ba⎝⎠⎜ + ca +⎟ ca 1 1⎛⎞ 1 1 =≤+ca. ca. ⎜ ⎟ ca2b++()() cb + + ab + 4cb⎝⎠⎜ + ab +⎟ Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt ab bc ca 1bccacaababbcabc⎛⎞+++++ ++≤++=⎜ ⎟ a++ b 2c b ++ c 2a c ++ a 2b 4⎝⎠⎜ a + b b + c a + c⎟ 4 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔==>abc0 Bài 2: Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng: ab bc ca a++ b c ++≤ a3b2cb3c2ac3a2b++ ++ ++ 6 Bài giải Biến đổi và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số ta được:
  6. ab 1 1⎛⎞ 1 1 1 =≤++ab. ab. ⎜ ⎟ a3b2c++()ac++++() bc 2b 9acbc2b⎝⎠⎜ + + ⎟ Tương tự ta cũng được: bc 1 1⎛⎞ 1 1 1 =≤++bc. bc. ⎜ ⎟ b3c2a++() ba ++++() ca 2c 9ba⎝⎠⎜ + ca + 2c⎟ ca 1 1⎛⎞ 1 1 1 =≤++ca. ca. ⎜ ⎟ c3a2b+ +()() cb ++++ ab 2a 9cbab⎝⎠⎜ + + 2a⎟ Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt ab bc ca 1⎛⎞ a++ b c bc + ca ca + ab ab + bc a ++ b c ++≤⎜ +++=⎟ a3b2cb3c2ac3a2b9++ ++ ++⎝⎠⎜ 2 ab + bc + ac +⎟ 6 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔==>abc0 Bài 3: 111 Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn ++=4 .Chứng minh rằng: abc 111 ++≤1 2ab2ca2bc++ + + ab2c ++ Bài giải: Biến đổi và áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số ta được: 111111211⎛⎞⎟ ⎛⎞ =≤+≤++⎜ ⎟ ⎜ ⎟ 2a++ b c()ab+ ++() ac 4⎝⎠⎜ a + b a + c⎟ 16⎝⎠⎜ a b c⎟ 111111121⎛⎞⎛⎞ =≤+≤++⎜ ⎟ ⎜ ⎟ a2bcab+ +()() +++ bc 4ab⎝⎠⎜ + bc +⎟ 16ab⎜⎝⎠ c⎟ 111111112⎛⎞⎟ ⎛⎞ =≤+≤++⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ab2cac++() + +() bc + 4ac⎝⎠⎜ + bc+ ⎟ 16a⎜⎝⎠bc⎟ Cộng vế với vế các bđt trên ta được bđt 11111111⎛⎞ ++≤++==⎜ ⎟ .4 1 2ab2ca2bcab2c4abc++ + + ++ ⎝⎠⎜ ⎟ 4 3 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔==ab 4 Phương pháp 3: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC TRONG DÃY BẤT ĐẲNG THỨC BẬC BA Dãy bất đẳng thức đồng bậc bậc ba: 3 ab() a+ b ⎛⎞ab++3 ()abaabb+++()22 a33 b () a 22 + b ≤≤⎜ ⎟ ≤≥ (1) 22⎝⎠⎜ ⎟ 6 2()ab+ 3 Dấu bằng xảy ra ⇔=ab Bài 1: Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: bc+++ ca ab ++≤2 a4bcb4cac4ab++333()33 ++() 3 3 ++() 3 3
  7. Bài giải: Sử dụng bất đẳng thức (1) ta có 3 4b()33+≥+ c b c Do đó: 334b()33+≥+⇒+ c b c a 4b() 33 +≥++ c a b c 11bcbc++ ⇒≤⇒≤ a4bc++33()33abc++ a4bc ++() 33 abc ++ Chứng minh tương tự ta cũng được: ca++ ca ≤ b4ca++3 ()33 abc++ ab++ ab ≤ c4ab++3 ()33abc++ Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt bc+++ ca ab 2a()++ b c ++≤=2 a4bcb4cac4ab++333()33 ++() 33 ++() 3 3 abc++ Dấu đẳng thức xảy ra ⇔==>abc0 Bài 2: Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: 1111 ++≤ ababcbcabccaabcabc33++ 33 ++ 33 ++ Bài giải Sử dụng bất đẳng thức (1) ta có ababab33+≥() + Do đó: 11 ababcababc33++ ≥() ++⇒ ≤ ababcababc33++() ++ Chứng minh tương tự ta cũng được: 11 ≤ bcabcbcabc33++() ++ 11 ≤ caabccaabc33++() ++ Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt 11111111⎛⎞ ++≤++=⎜ ⎟ a33++ b abc b 33 ++ c abc c 33 ++ a abc a ++ b c⎝⎠⎜ ab bc ca⎟ abc Dấu đẳng thức xảy ra ⇔==>abc0 Bài 4: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc= 1. Chứng minh rằng: ab33+++ bc 33 ca 33 ++≥2 aabbbbccccaa222222++ ++ ++
  8. Bài giải: ab22++ ab Sử dụng bất đẳng thức (1) ta có ≥ aabb22++ 3 Suy ra: ab33++++++ bc 33 ca 33 abbcca2 2 ++≥++=++≥=()abc 3.abc23 aabbbbccccaa222222++ ++ ++ 3 3 3 3 3 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔===abc1 Bài toán tương tự: Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xyz= 1 . Chứng minh rằng: xy99+++ yz 99 zx 99 ++≥2 xxyyyyzz6339++ 63366336 ++ zzxx ++ Bài 5: Cho các số dương a, b,c thỏa mãn điều kiện abc= 1 Chứng minh rằng: 1a++22 b 1b ++ 22 c 1c ++ 22 a ++≥33 ab bc ca Bài giải: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: 1++≥ a33 b 33 1.a 33 .b = 3ab 1a++33 b 3 Suy ra: 1++≥ a33 b 33 1.a 33 .b = 3ab ⇒ ≥ ab ab Chứng minh tương tự ta cũng được: 1b++33 c 3 ≥ bc bc 1c++33 a 3 ≥ ca ca Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt 1a++22 b 1b ++ 22 c 1c ++ 22 a 3 3 3 3 3 3 ++≥++≥=3 3 33 ab bc ca ab bc ca ab bc ca Dấu đẳng thức xảy ra ⇔===abc1 Bài 6: Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức: 2a 2b 2c 1 1 1 ++≤++ abbcca32+++ 3232 a 2 bc 22 Bài giải Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: ab2ab2abb32+≥ 32 = 2a 1 Suy ra: ab2ab2abb32+≥ 32 = ⇒ ≤ ab32+ ab Chứng minh tương tự ta cũng được:
  9. 2b 1 32≤ bc+ bc 2c 1 ≤ ca32+ ca Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được bđt 2a 2b 2c 1 1 1 1 1 1 + + ≤++≤++ abbcca32+++ 3232 abbccaabc 2 22 Dấu đẳng thức xảy ra ⇔==>abc0 Giáo viên biên soạn: HUỲNH CHÍ HÀO. Sáng lập chihao.info Đơn vị: THPT Thành phố Cao Lãnh Tỉnh Đồng Tháp - Ngày soạn 28/04/2009. Hết